Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án tiện kim loại THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.01 KB, 70 trang )

Giáo án
Tên bài dạy:

Số: 1 số tiết: 4
Từ tiết 1 đến tiết 4

VẬT LIỆU CƠ KHÍ

I - Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Biết tên vật liệu thường dùng trong chế tạo máy.
- Hiểu phương pháp gia công các vật liệu khác nhau.
- Biết được ứng dụng của vật liệu trong chế tạo. .
II - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Giáo án
- Giáo cụ trực quan.
III- Quá trình thực hiện bài giảng:
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút).
TT Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng có lý do
Vắng không có lý
do
1
2
3
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Em hãy nêu nội dung nội quy phòng học ?
3. Nội dung bài giảng: (155 phút).
Hoạt động của thầy và trò
- Nêu vật liệu thường được sử dụng
chủ yếu trong chế tạo máy ?


- Nêu ứng dụng của kim loại trong
đời sống? .

Học sinh thảo luận (Bàn/nhóm)
- Hình thái.
- Độ cứng vững.

TG
(phút)
15

20

1

Ghi chú

Nội dung bài giảng
I . Khái niệm .
- Kim loại là vật liệu chủ yếu được
sử dụng trong chế tạo máy.
- Kim loại đen, kim loại mầu.
- Vai trò của kim loại trong nền
kinh tế quốc dân.

II .Tính chât và ứng dụng.
1. Kim loại đen (Thép, gang)
1.1 Cấu tạo tinh thể .
1.2 Tính chất chung.
a .Lý tính.



- Khả năng dẫn điện,nhiệt
- Khả năng gia công.
- Cấu trúc.
- Ăn mòn.
Học sinh thảo luận (Bán/nhóm )
- Hình thái .
- Độ cứng vững .
- Khả năng dẫn điện ,nhiệt.
- Khả năng gia công.
- Ăn mòn.

b .Hoá tính
15
2 .Kim loại mầu.
2.1 .Tính chất chung.

60
Thế nào là thép cácbon thông dụng?
Nêu ứng dụng của thép cácbon thông
dụng ?(nhóm theo bàn) .
-

Xây dựng nhà cửa.
Câu cống
Đồ gia dụng
Chế tạo máy: Vỏ máy,bệ máy,
ốc vít.


Nêu ứng dụng của thép cácbon chất
lượng cao?
- Làm các chi tiết máy(Trục động
cơ,vít cấy,bánh răng,búa ,kìm A.)

2

3 . Ứng dụng của kim loại.
3.1.Thép và thép hợp kim.
Thép là hợp kim cúa sắt và cácbon,
trong đó hàm lượng cácbon < 2,14%
Ngoài ra trong thép còn có một số tạp
chất khác.
a. Thép cácbon thông dụng.
Là một các loại thép kết cấu có chất
lượng không cao.
Nhóm 1:
CTO,CT1,CT1,CT2,CT3,CT4,…..
Nhóm 2: MCT1, KCT1,
Nhóm phụ: BCT1, BCT2,
+ Khả năng gia công:
Đô. Liên kết tinh thể giữa các nguyên
tử kém.không thấm tôi..
- Gia công áp lực,
- Gia công hàn, gò.
- Gia công cắt gọt.:Là loại thép
có độ cứng vững thấp,gia công
cắt gọt đơn giản ,độ bóng kém
dụng cụ cắt sắc,tốc độ (n)cao…
b. Thép cacbon chất lượng cao.

Có hàm lượng:%p,s thấp ≤ 0,04%:
CT45, CT50, CT60.
+ Khả năng gia công:
- Thép có độ cứng vững cao hơn
thép cácbon chất lượng thấp.
- Có độ cứng vững cao sau khi
tôi.
Gia công áp lực cần phải lung
nóng,gia công gò hay bị dách ,gẫy.
Gia công cắt gọt:
Là loại thép có độ cứng vững cao nên
khi cắt gọt cần sử dụng cụ cắt có độ


Ứng dụng:
- Dùng làm các loại dụng cụ
cắt ,dụng cụ đo, khuôn rèn
dâpj,đường ray xe lửa.

Thế nào là thép hợp kim ?
Những nguyên tố nào thường được
sử dụng sản xuất thép hợp kim ?
Niken , Crôm, Côban, Silic, Vonfram
,Vanadi, Môlipđen, Mângan, Đồng,
Phốt pho, Titan, Nhôm.
Nêu ứng dụng của thép hợp kim ?
(Dụng cụ cắt, dụng cụ Y tế, dây may
xo , lam châm..)
- Chịu va đập kém, không có khả
năng chịu uốn,dễ bị nứt khi nhiệt độ

thay đổi đột ngột,tính hàn kém.
(GV:Thị phạm mài vật mẫu).
20
Nêu tính chất chung của gang?
- Có độ bền thấp.
- Độ cứng vững cao ở thể khối.
- Chịu mài mòn.
Nêu ứng dụng của gang?
3

cứng cao, chịu nhiệt,mài mòn.
(Thường phải sử dụng dung dịch làm
mát khi gia công )Tốc độ cắt gọt n,t ,s
phải kết hợp hài hoà,hợp lí (Thường
nhỏ hơn thép cacbon chất lượng
thấp ).
KI HIỆU VIỆT NAM CD70,CD80
,CD90….
KI HIỆU NGA:Y7,Y7A,Y8,Y8A
Là loại thép có hàm lượng cácbon cao
C>0,7%. Nên thép có độ cứng cao
trước và sau khi tôi ,chịu được mài
mòn, va đập, nhiệt độ cao,do vậy khi
gia công gặp nhiều khó khăn.
Đối với gia công cắt gọt cần đến dụng
cụ cắt có độ cứng cao,chịu mài
mòn,chịu nhiệt (Chế độ cắt lựa chọn
hợp lý,dung dịch làm mát phảI phù
hợp ).
C thép hợp kim.

Tuỳ theo mục đích sử dụng mà cho
vào nguyên tố khác nhau :
- Có độ cứng cao.
- Chịu mài mòn.
- Chịu nhiệt.
- Chống rỉ.
- Từ tính.
- Đàng hồi.
( Gia công cắt gọt thường sử dụng 2
loại dao: T15K6 dùng cho gia công
thép, BK8 dùng cho gia công gang )
D Nhận biết:
- Đọc tên theo bảng mẫu sản xuất.
- Thử lực .
- Mài theo mẫu.
3 2 Gang.
Gang là hợp kim của sẳt và cácbon,
trong đó %C>2,14% ngoài ra trong
gang còn nhiều tạp chất hơn trong
thép.
Khả năng lấu luyên đơn giản.
Gang có 5 loại :Gang trắng, gang
Grafit, gang xám ,gang rèn, gang cầu.


- Đồ gia dụng.
- Chân bệ máy.
- Má phanh tầu hoả,guốc
hãm,gối đỡ.
- Trục tời,bánh răng lớn.

Em hãy kể tên một số loại kl mầu mà
em biết và ứng dụng của chúng?
(phân nhóm theo bàn)
Vàng, bạc, đồng, nhôm, chì, kẽm,
thiếc.
(Giáo viên tóm tắt nội dung hs thảo
luận )

20

15
Em hãy nêu các hiện tượng ăn mòn
kl?

Muốn bảo vệ vật tư lâu dài người ta
cần phải làm gì?

3.3 Kim loai mầu.
- Ngoài thép và gang còn gọi là kim
loại đen các KL khác gọi là kl mầu và
hợp kim của chúng.
- Đồng, nhôm, niken,chì, magiê cùng
hợp kim của chúng sử dụng rộng rãi
trong ngành chế tạo máy.
- Đồng, nhôm được sử dụng nhiều
trong công nghiệp điện lực.
- Khả năng gia công: Nóng chảy ở
nhiệt độ thấp, mềm dẻo.Gia công cắt
gọt đơn giản ,gia công tốc độ cao (n)
III. Sự ăn mòn kl và bảo

quản.
1. Hiện tượng
- An mòn do ma sát.
- An mòn ở môi trường :mưa
nắng.
- An mòn do nhiệt độ cao.
- An mòn do điện phân.
2. Bảo quản.
- Cung cấp đầy đủ dầu mỡ.
- Lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng
- Cất giữ vật tư ở nơi khô ráo,
thoáng mát.
- Sơn,mạ một lớp bảo quản.
- Bọc sản phẩm kỹ tránh tiếp súc
với không khí,ẩm ướt.

IV- Tổng kết bài học: (5 phút).
- Tính chất chung của kl.
- Ứng dụng của thép cacbon.
- Ứng dung của hợp kim: T15K6 , BK8.
V- Câu hỏi , bài tập & hướng dẫn tự học:
- Ứng dụng của kl , bảo quoản kim loại.
VI- Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN

Ngày 10 tháng 9 năm 2015
Nguời soạn
Đoàn Thành Đồng
4



Giáo án
Tên bài dạy:

Số 2 số tiết 4
Từ tiết 5 đến tiết 8

DUNG SAI VÀ ĐO LƯỜNG

I - Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Đọc và hiểu bản vẽ kĩ thuật tiện.
- Hiểu được dung sai chế tạo .
- Biết cấu tạo và sử dụng thước cặp.
II - Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Bản vẽ kĩ thuật .
- Giáo cụ trực quan (thước cặp ).
III- Quá trình thực hiện bài giảng:
TT

Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

Vắng không có lý
do

1
2

3
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
- Nêu công dụng của thép cacbon chất lượng cao?
- Nêu hiện tượng ăn mòn và cách bảo quản kim loại?
3. Nội dung bài giảng:
TG
(phút)
30

I . Vẽ kĩ thuật
1. Hình trụ

Ф 30

GV: Cho học sinh quan sát giáo cụ
trực quan ( sản phẩm).
Gọi hai hs lên bảng vẽ hình hs khác
tập vẽ vào giấy nháp.
Gọi hs nhận xét hình vẽ trên
bảng.đúng ,sai,thiếu
HS : Vẽ hình , điền kích thước.

Nội dung bài giảng

Ф20
Φ
20

Hoạt động của thầy và trò


20
30
Quy định chung:
- Đơn vị đo = mm.
5

Ghi chú


Đường kính = Ä.
Độ bóng = Ä .
Mặt thô chỉ ghi kích thước.
Chiều dài chỉ ghi kich thước
thường.
2. Hình cắt

HS: quan sát giáo cụ trực quan,2 hs
lên bảng vẽ hình .
Hs khác vẽ nháp.
GV: sửa chữa hình vẽ cùng hs.
HS vẽ hình.

ễ 10,1

ệ 10

30

6


M10ì1,5

Ghi chú: hình cắt phải có nét gạnh
chéo.
3. Hình ren.

40

Thế nào là tính lắp lẫn?
Nêu một số ví dụ ?
Nêu lợi ích của tính lắp lẫn?
gv : hệ thống lại và cho hs ghi.

ệ 30

ệ10

HS; quan sát giáo cụ trực quan(sản
phẩm).
Gọi 2 hs lên bảng vẽ, hs khác tập vẽ
nháp.
Hs :nhận xét hình vẽ.
GV:sửa lại bản vẽ.
HS: vẽ hình.

ệ 20

-


Ghi chú:
M = ren hệ mét.10ì1,5 là:dường kính
=10,1,5là bước ren.
Inh là ren hệ anh.
II.Dung sai và Đo lường
1.Tính lắp lẫn.
- Yêu cầu của sợ lắp lẫn.
Các chi tiêt khi thay thế không phải
gia công lại,không cấn giống nhau
tiệt đối,
- Các chi tiết thay thế không cần
giống nhau tuyệt đối.
- Các chi tiết có cùng tên,cùng kí
hiệu có thể thay thế được chi nhau.
2.Dung sai lắp ghép.
Các chi tiết khi gia công không cấn
phải chinh xác tuyệt đối.
- Lắp lỏng


- Lắp ghép vừa.

ệ 10,0

ệ 10,0

Hs : nhận xét hình vẽ.
Gv:Tóm tắt ý đúng, hs ghi nội dung.

ệ 10,0


ệ 10,1

- Lắp ghép chặt.

Em hãy kể tên các dụng đo trong cơ
khí? Tác dụng của các dụng cụ đó?

10

Gv : Phát giáo cụ trực quan cho hs
(bàn)
Hs : Nêu cấu tạo.
Gv : Tóm tắt,hs ghi.
Gv : Thị phạm, quan sát hs.
Hs : Tập đo trên sản phẩm.
Gv : Thị phạm.

90

2 Dụng cụ đo cơ khí.
- Thước lá.
- thước cặp.
- Panme.
- Đồng hồ xo.
a.Thước cặp
- Cấu tạo.
- Cách đo.
- Cách đọc.
- An toàn sử dụng.

Thước cặp chỉ có độ chính xác khi
sử dụng đúng cách,bảo quản tốt.

IV- Tổng kết bài học: (5 phút).
- Cách đo thước cặp
- Cách đọc thước cặp.
V- Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:
VI- Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN
Ngày 5 tháng 9 năm 2014
Nguời soạn
7


Hồ Văn Quang

Đoàn Thành Đồng
Số 3 số tiết 4
Từ tiết 9 đến tiết 12

Giáo án

Tên bài dạy: THỰC HÀNH ĐO BẰNG THƯỚC CẶP
I. Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Hs : nắm được công dụng của thước cặp.
- Hs : đo,đọc thước cặp đúng yêu cầu kĩ thật.
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Thước cặp.
- Phôi tập đo.
III. Quá trình thực hiện bài giảng:

TT

Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

Vắng không có lý
do

Ghi chú

1
2
3
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
- Em hãy nêu công dụng của thước cặp ?
- Em hãy nêu cách cầm thước cặp ?
- Em hãy nêu đọc Thước cặp?
3. Nội dung bài giảng: (155 phút
Hoạt động của thầy và trò
GV: Phân nhóm hs thực tập.
( phân nhóm theo bàn)
HS :- nhận thước cặp
- Nhận phôi tập đo

TG
(phút)


Nội dung bài giảng
I.Thực hành đo bằng thước cặp.
- Đo đường kính(ngoài,trong).
- Đo chiều dài,sâu.
- Đo rãng.

85

Quan xát quá trình luyện tập của hs.
- Uốn nắn hs thao tác sai.
. Tay cầm thước
. Áp thước vào vật đo.
. Lực đo của thước.
. Độ nghiêng của thước
. Tầm,góc nhìn khi đọc.
. Cách đọc thước(chọn kích thước đo

GV :- hướng dẫn hs tập đo lần
lượt theo chủ đề.
HS :Từng em nhận thước,phôi đo
theo chủ đề ,ghi kich thước đo
được,chuyển thước cho bạn.
Gv kiểm tra lại cho hs so xánh với
kết quả đo được.Khi kết quả luyện
8


tâp đạt yêu cầu cho hs luyện tập
chủ đề tiếp theo.


được chính xác nhất)
20

II. Kiểm tra bài tập thực hành
Nội dung bài tập vừa thực hành.

10

III. Nhận xét chung.
- Thái độ
- Lỗi thường gặp cần phải tránh
- Kết quả chung
IV. Kiểm tra 45 phút.
1. Em hãy nêu tính chất chung của thép
hợp kim T15K6 , BK8 ? và ứ dụng ?
(2đ).
2. Em hãy nêu các hiện tượng ăn mòn
kim loại và cách bảo quản ? (3đ).
3. Em hãy vẽ các số đo sau trên thước
cặp 14,3. 10,8. 8,5. 9,0. 11,1. (5 đ)

HS : Nhận thước,phôi để kiêm tra
kích thước.
GV : Kiểm tra ,đánh giá kết quả
luyện tập = điểm .

Đáp án:
1) – Không cần nhiệt luyện đã có
0,5đ

độ cứng cao.
- Tính chịu nhiệt cao (8000 9000C) .
0,5 đ
- Tính chịu mài mòn rất cao.
0,5 đ
- Tính dẫn nhiệt tốt.
- Chịu uốn ,va đập kém,giòn ,dễ
bị nứt khi nhiệt độ thay đổi đột
0,5 đ
ngột.
- Chủ yếu được dùng làm dao
cắt gọt kim loại,dụng cụ cắt gọt
bêtông,khoan địa chất.
2) + Hiện tượng.(1,5đ)
- Ăn mòn do ma sát.
+Bảo quản.(1,5đ)
- Ăn mòn ở môi trường tự nhiên.
- Để vật liệu ở nơi khô ráo,thoáng.
- Ăn mòn ở nơi có nhiệt độ cao.
- Lau chùi sạch xẽ sau khi sử dụng.
- Ăn mòn ở môi trường axít.
- Sơn, mạ một lớp bảo quản.
- Ăn mòn do điện phân.
- Để vật liệu xa môi trường axít có thể.
3) Vẽ đúng 1 kích thước= 1đ.
- Cấp đủ dầu mỡ theo quy định.
IV. Tổng kết bài học: (5 phút).
Nhiệt tình trong quá trình luyện tập.
Nắm vững phương pháp đo.
V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:

VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN

Ngày 20 tháng 9 năm 2015
Nguời soạn

9


Hồ Văn Quang

Đoàn Thành Đồng

10


Giáo án

Số 4 số tiết 2
Từ tiết 13 đến tiết 14

Tên bài dạy: MÁY TIỆN VẠN NĂNG
I. Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Biết được cấu tạo máy tiện vạn năng.
- Biết được công dụng của các bộ phận chính.
- Biết được cách sử dụng và bảo quản máy tiện.
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Giáo cụ trực quan,bản vẽ cấu tạo máy tiện.
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
TT


Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

Vắng không có lý
do

Ghi chú

1
2
3
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút).
2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)
Trả bài kiểm tra 45 phút,nhận xét.
3. Nội dung bài giảng: (170 phút).
Hoạt động của thầy và trò
GV:Em hãy nêu tên những sản
phẩm được gia công trên máy
tiện?
HS: thảo luận.
GV:Gọi hs phát biểu,gv tổng kết
và cho hs quan sát sản phẩm mẫu.

TG
(phút)


Nội dung bài giảng
I.KHÁI NIỆM.
1.Định nghĩa.
- Là phương pháp gia công cắt gọt.
- Nguyên lí.

20

GV:Giới thiệu
125
GV: Cho hs quan sát máy tiện vạn
năng.(Giáo cụ trực quan)
HS: Tìm hiểu cấu tạo.
- Chỉ,gọi tên các bộ phận đó,nêu
11

2. Phân loại máy tiện
- Trọng lượng.
- Chủng loại.
II. CẤU TẠO VÀ CÔNG DỤNG
MÁY TIỆN.
1, Đầu máy.
+ Hộp tốc độ
- Hệ thống bánh răng
- Tay gạt tốc độ
+ Hộp bước tiến


công dụng.
GV:Quan sát,hướng dẫn hs chỉ,gọi

tên một cách chính sác các bộ
phận đó.

GV:Em hãy nêu các biện pháp
phòng tránh tai nạn khi sử dụng
máy tiện?
HS:Thảo luận theo bàn,từng bàn
nêu ý kiến.
GV: Tóm tắt,phân tích theo nội
dung.

+ Mân cặp(phẳng,3 vấu,4 vấu)
2, Bàn xe dao.
+ Ổ gá dao
+ Bàn trượt dọc,ngang
+ Ụ chia độ
+ Ổ du xích
3, Ụ động
4, Trục trơn.
- Trục,tay gạt
5, Trục vít me.
- Trục vít me,tay gạt
6, Thân máy.
7, Chân máy.
8, Thiết bị điện.
- Mô tơ,bảng phân phối điện,cần khởi
động.
III. AN TOÀN VÀBỎA QUẢN.
1, An toàn lao động.
20


2, Bảo quản.

GV:Muốn sử dụng máy tiện nâu
bền người ta phải bảo quản máy
như thế nào?
HS :Thảo luận,phát biểu ý kiến.
GV : Tóm tắt ý kiến phát biểu.
IV. Tổng kết bài học: (5 phút)
- Nắm vững cấu tạo,công dụng máy tiện.
- An toàn,bảo quản máy tiện.
V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:
VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN
Ngày 30 tháng 9 năm 2015
Nguời soạn

Hồ Văn Quang

Đoàn Thành Đồng
12


Giáo án

Số 5 số tiết 4
Từ tiết 15 đến tiết 18

Tên bài dạy: THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TIỆN
I. Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)

- Có ý thức bảo quản máy.
- Biết tính năng,tác dụng, chiều và hướngchuyển động của từng bộ phận.
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
TT

Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

Vắng không có lý
do

Ghi chú

1
2
3
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
+ Nêu cấu tạo máy tiện?
+ Nêu các biện pháp an toàn lao động khi sử dụng máy tiện?
3. Nội dung bài giảng: (165 phút).
Hoạt động của thầy và trò
GV:Nêu cấu tạo máy tiện?
HS: Gọi tên, chỉ giới hạn,công
dụng của bộ phận đó.


TG
(phút)

Nội dung bài giảng
I. CẤU TẠO, VẬN HÀNH MÁY
TIỆN VẠN NĂNG.
1, Cấu tạo
(kiểm tra kiến thức đã học)
2, Vận hành máy
+ Đóng điện,bật công tắt điện.
+ Thay đổi tốc độ.(chỉ thay đổi tốc độ
khi máy dừng hẳn).
+ Thay đổi bước tiến
+ Thay đổi hướng chuyến động của
bàn
xe dao.
+ Khóa và dịch chuyển Ụ động
3, Phương pháp gá phôi, dụng cụ.
+ Gá phôi trên mâm cặp 3 vấu.
+ Gá dao tiện.
+ Gá mũi khoan.
II. THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY

30

GV: Thị phạm từng phần.
HS: Quan sát,làm lại thao tác gv
vừa hướng dẫn(1-2 em)

13



GV: Chia nhóm hs vào máy(56hs)
HS: Từng em một vào máy thực
hành theo hướng dẫn ở phần
(2 v h m ) hết 1 lượt –hs tiếp theo
GV: Quan sát hs thao tác,hướng
dẫn, uốn nắn thao tác sai.
+Sau khi hs hoàn thành bài tập,
tập trung lại rút kinh nghiệm mặt
được, hạn chế cần khắc phục.

75

1,Vận hành máy

2,Gá phôi,dụng cụ.
+ Gá phôi.
+ Gá dao tiện.
+ Gá mũi khoan.
III. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC.
Đánh giá buổi thực hành

50

GV: Thị phạm.
(Bước thực hiện như phần trên)
10
GV: Nhận xét
- An toàn lao động.

- Quá trình thực hiện bài tập.
- Động viên hs tích cực,nhắc nhở
hs chưa đạt yêu cầu cần cố gắng.

IV. Tổng kết bài học:
(Nhận xét ở hướng dẫn kết thúc)
V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:
VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN

Ngày 1 tháng 10 năm 2015
Nguời soạn

Hồ Văn Quang

Đoàn Thành Đồng

14


Số 6

Tiết 19

Kiểm tra 45 phút.

1. Em hãy nêu tính chất chung của thép
hợp kim T15K6 , BK8 ? và ứ dụng ?
(2đ).
2. Em hãy nêu các hiện tượng ăn mòn

kim loại và cách bảo quản ? (3đ).
3. Em hãy vẽ các số đo sau trên thước
cặp 14,3. 10,8. 8,5. 9,0. 11,1. (5 đ)

Đáp án:
1) – Không cần nhiệt luyện đã có
0,5đ
độ cứng cao.
- Tính chịu nhiệt cao (8000 9000C) .
- Tính chịu mài mòn rất cao.
0,5 đ
- Tính dẫn nhiệt tốt.
0,5 đ
- Chịu uốn ,va đập kém,giòn ,dễ
bị nứt khi nhiệt độ thay đổi đột
ngột.
- Chủ yếu được dùng làm dao
0,5 đ
cắt gọt kim loại,dụng cụ cắt gọt
bêtông,khoan địa chất.
2) + Hiện tượng.(1,5đ)
- Ăn mòn do ma sát.
- Ăn mòn ở môi trường tự nhiên.
- Ăn mòn ở nơi có nhiệt độ cao.
- Ăn mòn ở môi trường axít.
- Ăn mòn do điện phân.
3) Vẽ đúng 1 kích thước= 1đ.
+Bảo quản.(1,5đ)
- Để vật liệu ở nơi khô ráo,thoáng. 0,3
- Lau chùi sạch xẽ sau khi sử

0,3
dụng.
- Sơn, mạ một lớp bảo quản.
0,3
- Để vật liệu xa môi trường axít có 0,3
thể.
- Cấp đủ dầu mỡ theo quy định.
0,3

Ngày 1 tháng 10 năm 2014
Người soạn

15

Đoàn Thành Đồng


Giáo án

Số 7 số tiết 4
Từ tiết 20 đến tiết 23

THỰC HÀNH GIA CÔNG MẶT TRỤ NGOÀI
:

Bài 1 : GIA CÔNG TRỤ TRƠN

I. Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Biết phương pháp gia công trụ trơn.
- Biêt điều chỉnh dung xích ngang.

- Làm quen bước tiến bằng tay.
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Máy tiện,dao,thước cặp,phôi.
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
TT

Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

Vắng không có lý
do

Ghi chú

1
2
3
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút).
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài giảng: (175 phút).

GV : Thế nào là mặt trụ ngoài ?
HS : Nêu các mặt trụ .

I. KHÁI NIỆM
Mặt trụ được tạo bởi một đường thẳng
quay quanh một đường tâm song song

với nó.
II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN TRỤ
TRƠN.
Là phương pháp gia công mà phôi
được gá trên hai mũi chống tâm, bề
mặt chi tiết có độ bóng đồng đều.

5

10

GV:Vẽ hình, nêu yêu cầu của các

Nội dung bài giảng

16

Φ12

Hoạt động của thầy và trò

TG
(phút)

350


mặt cân gia công.

GV.Giới thiệu ứng dụng của trụ

trơn trong chế tạo máy, những sai
hỏng, cách khắc phục.
A. Gia công trụ trơn

Φ 12

30

Các bước gia công.
1) Chuẩn bị: máy, dụng cụ, phôi.
2) Gá phôi, dụng cụ (đủ chặt, mũi dao
cao bằng tâm)
3) Chọn chế độ cắt .( n= 315 )
4) Xén mặt đầu.
5) Lấy vạch chuẩn, chọn t = 0,5.
6) Thực hiện gia công Φ 12.( bước tiến
bằng tay).
7) Kiểm tra và tháo phôi.
B. Nguyên nhân hỏng hóc và cách
khắc phục khi GC trụ .
+ Bật phôi: gá phôi lỏng- gá phôi đủ
chặt.
+ Sai kích thước- đo sai,lấy chiều sâu
cắt sai - luyện tập.
+ Không dạt độ bóng- dao cùn. bước
tiến không đều- mái lại dao, luyện tập
III. HƯỚNG DẪN BAN ĐẤU

Φ 12


HS. Vẽ hình ,đọc bản vẽ.
Nêu các bước tiến hành gia công.
GV. tóm tắt nội dung.

GV. Em hãy nêu các hiện tượng
hỏng hóc khi tiện trụ bậc ?
HS. Thảo luận,phát biểu.
GV. Tóm tắt và nêu biện pháp
khắc phục.

GV. Thị phạm
HS. Quan sát, một học sinh làm
thử .

15
IV. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN

GV. Phân nhóm 4-5 hs/ máy
17


HS. Nhận phôi, dụng cụ và vào
máy thực hành.
Thời gian : 20 phút / bài.
GV. Quan sát, uốn nắn thao tác sai
của hs.

90
- Gá phôi
- Xén mặt đầu

- Lấy chiều sâu cắt
- Thợc hiện bước tiến bằng tay
- Phương pháp đo trên máy
V. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC

GV. Thu bài tập ,đánh giá kết quả
thực hành ( chấm điểm).
Nêu tổng quát điểm của cả lớp.
Nêu sai phạm thường gặp và biện
pháp khắc phục.

10

VI. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
10

- Thu dọn dụng cụ
- Lau chùi máy
- Vệ sinh phòng học

IV. Tổng kết bài học: ( Thực hiên trong hướng dẫn kết thúc.)
V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:
VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
Ngày 10 tháng 10 năm 2014
Người soạn

THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN

Đoàn Thành Đồng


18


Giáo án

THỰC HÀNH

Số 8 số tiết 3
Từ tiết 24 đến tiết 26

Tên bài dạy: GIA CÔNG TRỤ TRƠN
I. Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Rèn luyện kĩ năng thao tác .
- Rèn luyện kĩ năng đo.
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Phôi, máy, dụng cụ đo.
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
TT

Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

1
2
3
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút).
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút)

3. Nội dung bài giảng: (130 phút).

19

Vắng không có lý
do

Ghi chú


Hoạt động của thầy và trò

5

Nội dung bài giảng
I. Gia công trụ trơn
1. Hình vẽ.

Φ 12

HS. Vẽ hình .
GV. Nêu yêu cầu của bài tập.

TG
(phút)

2. Yêu cầu kĩ thật.
- Gá phôi đủ chặt,đồng tâm.
- Gá dao dài vừa phải, cao = tâm.
- Chọn chế độ cắt hợp lý.

- Xén mặt phải phẳng (chọn t = 0,5 ).
- Độ bóng đạt yêu cầu ∇∇ (bước tiến
bằng tay vừa phải).
- Điều chỉnh du xich phải chẩn.
- Đo đúng kĩ thật.
GV. Phân nhóm thực tập
( 4-5 hs/ máy).
HS. Nhận phôi, dụng cụ thực hiên
bài tập : 15 phút / bài tập.

HS. Nộp bài tập
GV. Đánh giá kết quả bài tập bằng
điểm, nhận sét chung những bài
tập đạt kết quả tốt cần phát huy,
các bài tập chưa tốt cần cố gắng
hơn.

105

II. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN
Quan sát hoạt động của học sinh.
- Gá phôi.
- Chọn chế độ cắt.
- Điều chỉnh bước tiến bằng tay.
- Sử dụng dụng cụ đo.
III. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC

10

IV. VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

- Vệ sinh dụng cụ, máy.
- Vệ sinh phòng học.

15

20


IV. Tổng kết bài học: (5 phút).
V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:
VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
Ngày 10 tháng 10 năm 2014
Người soạn

THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN

Đoàn Thành Đồng

Giáo án

THỰC HÀNH

Số 9 số tiết 2
Từ tiết 27 đến tiết 28

Tên bài dạy: GIA CÔNG TRỤ BẬC
I. Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Biết được quy trình công nghệ gia công trụ bậc.
Hoàn thiện kĩ năng đo trên máy.
Sử dụng được các chức năng của máy liên quan đến bài tập.

II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
Máy, dụng cụ, phôi.
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
TT

Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

Vắng không có lý
do

1
2
3
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
- Em hãy nêu quy trình công nghệ gia công trụ trơn?
- Em hãy nêu các hiện tượng hỏng hóc khi gia công trụ trơn?
3. Nội dung bài giảng: ( 75 phút).
21

Ghi chú


30

Nội dung bài giảng

I : GIA CÔNG TRỤ BẬC.
1. Vẽ hình. đọc bản vẽ.

GV: Em hãy nêu yêu cầu phải gia
công ?
HS : Đọc bản vẽ và nêu các mặt
phải gia công.
GV :Tóm tắt yêu cầu của bản vẽ.

Φ phôi

Phôi : Φ 14 x 50 .

Φ 12

Hoạt động của thầy và trò

TG
(phút)

25

Yêu cầu kĩ thật
- Xén mặt phải phẳng.
- Gia công đúng Φ 12 , L = 25.
- Độ bóng đạt ∇∇.
- Đảm bảo //, ⊥.
2. Quy trình công nghệ.
- Chẩn bị : Máy, dụng cụ, phôi.
- Gá dụng cụ, phôi.

- Xén mặt đầu.
- Lấy dấu L = 25.
- Gia công Φ 12.
- Kiểm tra và tháo phôi.

GV : Em hãy nêu các bước tiến
hành gia công trụ bậc?
HS : Thảo luận theo bàn và phát
biểu ý kiến.
GV : Tóm tắt nôi dung bài tập.

3. Nguyên nhân hỏng hóc cà cách
khắc phục.
- Bật phôi→ Gá phôi lỏng,phôi :
(ô van ,côn )→ Gá phôi đủ chặt.
- S ai kích thước→ Đo sai, điều chỉnh
du xích sai→ Luyện tập.
- Không đạt độ bóng→ Dao mòn, bước

15
GV: Em hãy nêu các sai hỏng khi
g/c trụ bậc?
HS : Thảo luận và phát biểu.
22


tiến chưa phù hợp→ Mài lại dao, chọn
chế độ cắt phù hợp.
- Không //, ⊥→ Dao gá nghiêng,
4. An toàn lao động.

- Chọn chế độ cắt phù hợp.
- Tháo lắp dụng cụ khi máy đã dừng.
- Xắp đặt dụng cụ gọn gàng .
II. HƯỚNG DÃN BAN ĐẦU
- Thị phạm.

GV: Em hãy nêu các biện pháp an
toàn lao động khi g/c trụ bậc.

GV: Thị phạm.
30
HS : Quan sát.
IV. Tổng kết bài học: (5 phút).
Đông viên h/s đạt điểm tốt.
Nhắc nhở sai phạm thường gặp khi làm bài tập.
V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:
VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).

Ngày 10 tháng 10 năm 2014
Người soạn

THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN

Đoàn Thành Đồng

Giáo án

THỰC HÀNH

Số 10 số tiết 4

Từ tiết 29 đến tiết 32

Tên bài dạy: GIA CÔNG TRỤ BẬC
I. Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Biết được quy trình công nghệ gia công trụ bậc.
Hoàn thiện kĩ năng đo trên máy.
Sử dụng được các chức năng của máy liên quan đến bài tập.
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
Máy, dụng cụ, phôi.
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
TT

Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

1
2
3
1. Ổn định lớp: Kiểm danh (5phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
23

Vắng không có lý
do

Ghi chú



- Em hãy nêu quy trình công nghệ gia công trụ trơn?
- Em hãy nêu các hiện tượng hỏng hóc khi gia công trụ trơn?
3. Nội dung bài giảng: ( 75 phút).

30

Nội dung bài giảng
I : GIA CÔNG TRỤ BẬC.
1. Vẽ hình. đọc bản vẽ.

GV: Em hãy nêu yêu cầu phải gia
công ?
HS : Đọc bản vẽ và nêu các mặt
phải gia công.
GV :Tóm tắt yêu cầu của bản vẽ.

Φ phôi

Phôi : Φ 14 x 50 .

Φ 12

Hoạt động của thầy và trò

TG
(phút)

25


Yêu cầu kĩ thật
- Xén mặt phải phẳng.
- Gia công đúng Φ 12 , L = 25.
- Độ bóng đạt ∇∇.
- Đảm bảo //, ⊥.
2. Quy trình công nghệ.
- Chẩn bị : Máy, dụng cụ, phôi.
- Gá dụng cụ, phôi.
- Xén mặt đầu.
- Lấy dấu L = 25.
- Gia công Φ 12.
- Kiểm tra và tháo phôi.

GV : Em hãy nêu các bước tiến
hành gia công trụ bậc?
HS : Thảo luận theo bàn và phát
biểu ý kiến.
GV : Tóm tắt nôi dung bài tập.

3. Nguyên nhân hỏng hóc cà cách
khắc phục.
- Bật phôi→ Gá phôi lỏng,phôi :
(ô van ,côn )→ Gá phôi đủ chặt.

15
GV: Em hãy nêu các sai hỏng khi
g/c trụ bậc?
24



HS : Thảo luận và phát biểu.

- S ai kích thước→ Đo sai, điều chỉnh
du xích sai→ Luyện tập.
- Không đạt độ bóng→ Dao mòn, bước
tiến chưa phù hợp→ Mài lại dao, chọn
chế độ cắt phù hợp.
- Không //, ⊥→ Dao gá nghiêng,
4. An toàn lao động.
- Chọn chế độ cắt phù hợp.
- Tháo lắp dụng cụ khi máy đã dừng.
- Xắp đặt dụng cụ gọn gàng .
II. HƯỚNG DÃN BAN ĐẦU
- Thị phạm.

GV: Em hãy nêu các biện pháp an
toàn lao động khi g/c trụ bậc.

GV: Thị phạm.
30
HS : Quan sát.
IV. Tổng kết bài học: (5 phút).
Đông viên h/s đạt điểm tốt.
Nhắc nhở sai phạm thường gặp khi làm bài tập.
V. Câu hỏi, bài tập & hướng dẫn tự học:
VI. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).

Ngày 10 tháng 10 năm 2014
Người soạn


THÔNG QUA BAN CHUYÊN MÔN

Đoàn Thành Đồng

Giáo án

THỰC HÀNH

Số 11 số tiết 4
Từ tiết 33 đến tiết 36

Tên bài dạy: GIA CÔNG TRỤ BẬC
I. Mục tiêu bài dạy: (về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- Nắm vững phương pháp gia công trụ bậc.
- Gia công trụ bậc đúng yêu cầu kĩ thuật.
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
Máy, dụng cụ, phôi.
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
TT

Ngày lên lớp

Tại lớp

Vắng có lý do

1
2
3
25


Vắng không có lý
do

Ghi chú


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×