Giáo án ơn thi tốt nghiệp - năm học 2008- 2009
PHẦN I. DAO ĐỘNG VÀ SĨNG CƠ HỌC .
A. LÝ THUYẾT.
1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
* Dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa
+ Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng.
+ Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời
gian bằng nhau.
+ Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một đònh luật dạng sin: x = Asin(ωt + ϕ) hoặc cosin: x = Acos(ωt
+ ϕ) . Trong đó A, ω và ϕ là những hằng số.
* Tần số góc, chu kỳ, tần số và pha của dao động điều hoà
+ Tần số góc ω: là một đại lượng trung gian cho phép xác đònh chu kỳ, tần số của dao động. ω =
T
π
2
= 2πf. Đơn vò:
rad/s
+ Chu kỳ: là khoảng thời gian T =
ω
π
2
đểø lặp lại li độ và chiều chuyển động như cũ, đó cũng là khoảng thời gian
để vật thực hiện được một dao động. Đơn vò: giây (s).
+ Tần số: là nghòch đảo của chu kỳ: f =
T
1
=
π
ω
2
đó là số lần dao động trong một đơn vò thời gian. Đơn vò: hec
(Hz).
+ Pha của dao động (ωt + ϕ): là đại lượng cho phép xác đònh trạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ. Đơn vò:
rad.
* Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà
+ Vận tốc: v = x'(t) = ωAcos(ωt + ϕ) = ωAsin(ωt + ϕ +
2
π
).
Vận tốc của dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha hơn li độ một góc
2
π
.
Vận tốc của vật dao động điều hoà đạt giá trò cực đại v
max
= ωA khi vật đi qua vò trí cân bằng (x = 0).
+ Gia tốc: a = x''(t) = - ω
2
Asin(ωt + ϕ) = - ω
2
x
Gia tốc của dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ.
Gia tốc của vật dao động điều hoà đạt giá trò cực đại a
max
= ω
2
A khi vật đi qua các vò trí biên (x = ± A).
* Tính chất của lực làm vật dao động điều hoà
Lực làm vật dao động điều hoà tỉ lệ với độ dời tính từ vò trí cân bằng và luôn luôn hướng về vò trí cân bằng nên
gọi là lực hồi phục.
Trò đại số của lực hồi phục: F = - kx.
Lực hồi phục đạt giá trò cực đại F
max
= kA khi vật đi qua các vò trí biên (x = ± A).
Lực hồi phục có giá trò cực tiểu F
min
= 0 khi vật đi qua vò trí cân bằng (x = 0).
* Năng lượng trong dao động điều hoà
+ Trong quá trình dao động của con lắc lò xo luôn xẩy ra hiện tượng: khi động năng tăng thì thế năng giảm, khi
động năng đạt giá trò cực đại bằng cơ năng thì thế năng đạt giá trò cực tiểu bằng 0 và ngược lại.
+ Thế năng: E
t
=
2
1
kx
2
=
2
1
k A
2
sin
2
(ωt + ϕ)
+ Động năng: E
đ
=
2
1
mv
2
=
2
1
mω
2
A
2
cos
2
(ωt + ϕ) =
2
1
kA
2
cos
2
(ωt + ϕ) ; với k = mω
2
+ Cơ năng: E = E
t
+ E
đ
=
2
1
k A
2
=
2
1
mω
2
A
2
.
+ Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao
động.
+ Các vò trí (li độ) mà tại đó vận tốc bằng 0, vận tốc đạt giá trò cực đại, thế năng bằng động năng: v = 0 khi x = ± A ;
v = v
max
khi x = 0 ; E
t
= E
đ
khi x = ±
2
A
Gv: Hoµng Hµ
1
Giáo án ơn thi tốt nghiệp - năm học 2008- 2009
+ Thế năng và động năng của vật dao động điều hoà biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω và chu kì T’ =
2
T
.
* Các đặc trưng cơ bản của một dao động điều hoà
+ Biên độ A đặc trưng cho độ mạnh yếu của dao động điều hoà. Biên độ càng lớn thì năng lượng của vật dao động
điều hoà càng lớn. Năng lượng của vật dao động điều hoà tỉ lệ với bình phương biên độ.
+ Tần số góc ω đặc trưng cho sự biến thiên nhanh chậm của các trạng thái của dao động điều hoà. Tần số góc của
dao động càng lớn thì các trạng thái của dao động biến đổi càng nhanh.
+ Pha ban đầu ϕ: để xác đònh trạng thái ban đầu của dao động, là đại lượng quan trọng khi tổng hợp dao động.
2. CON LẮC LÒ XO. CON LẮC ĐƠN
* Con lắc lò xo
+ Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố đònh, đầu kia gắn với vật
nặng khối lượng m được đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng.
+ Phương trình dao động: x = Asin(ωt + ϕ).
+ Với: ω =
m
k
; A =
2
2
+
ω
v
x
; ϕ xác đònh theo phương trình sinϕ =
A
x
o
(lấy nghiệm góc nhọn nếu v
o
> 0; góc
tù nếu v
o
< 0).
+ Chu kỳ, tần số: T = 2π
k
m
; f =
π
2
1
m
k
+ Con lắc lò xo treo thẳng đứng: ∆l
o
=
k
mg
; ω =
o
l
g
∆
* Con lắc đơn
+ Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào một sợi dây không giãn, vật nặng có kích thước không đáng kể so với
chiều dài sợi dây, còn sợi dây có khối lượng không đáng kể so với khối lượng của vật nặng.
+ Phương trình dao động: s = S
o
sin(ωt + ϕ) hoặc α = α
o
sin(ωt + ϕ); với α =
l
s
; α
o
=
l
S
o
+ Chu kỳ, tần số góc: T = 2π
g
l
; ω =
l
g
.
+ Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc độ cao, vó độ đòa lí và nhiệt độ môi trường vì gia tốc rơi tự do phụ
thuộc vào độ cao so với mặt đất và vó độ đòa lí trên Trái Đất còn chiều dài con lắc phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trường.
+ Khi lên cao gia tốc rơi tự do giảm nên chu kì tăng. Chu kỳ tỉ lệ nghòch với căn bậc hai của gia tốc rơi tự do.
+ Khi nhiệt độ tăng chiều dài tăng nên chu kì tăng. Chu kì tỉ lệ thuận với căn bậc hai chiều dài con lắc.
+ Chu kỳ của con lắc ở độ cao h so với mặt đất: T
h
= T
R
hR
+
.
+ Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t’ so với ở nhiệt độ t: T’ = T
t
t
.1
'.1
α
α
+
+
.
+ Sự nhanh chậm của đồng hồ quả lắc phụ thuộc vào độ cao và nhiệt độ: khi lên cao hoặc nhiệt độ tăng thì chu kì
tăng, đồng hồ chạy chậm và ngược lại. Thời gian nhanh chậm trong t giây: ∆t = t
'
'
T
TT
−
* Dao động tự do
+ Dao động tự do là dao động mà chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngoài.
+ Dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn dược coi là dao động tự do trong điều kiện không có ma sát, không có
sức cản môi trường và con lắc lò xo phải chuyển động trong giới hạn đàn hồi của lò xo còn con lắc đơn thì chuyển
động với li độ góc nhỏ (α ≤ 10
o
).
3. TỔNG HP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
+ Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình:
x
1
= A
1
sin(ωt + ϕ
1
) và x
2
= A
2
sin(ωt + ϕ
2
)
Thì dao động tổng hợp sẽ là: x = x
1
+ x
2
= Asin(ωt + ϕ) với A và ϕ được xác đònh bởi:
Gv: Hoµng Hµ
2
Giáo án ơn thi tốt nghiệp - năm học 2008- 2009
A
2
= A
1
2
+ A
2
2
+ 2 A
1
A
2
cos (ϕ
2
- ϕ
1
) và tgϕ =
2211
2211
coscos
sinsin
ϕϕ
ϕϕ
AA
AA
+
+
Tổng hợp hai dao động điều hoà điều hoà cùng phương cùng tần số là một dao động điều hoàcùng phương, cùng tần
số với các dao động thành phần.
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành
phần.
+ Khi hai dao động thành phần cùng pha (ϕ
2
- ϕ
1
= 2kπ) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại: A = A
1
+ A
2
+ Khi hai dao động thành phần ngược pha (ϕ
2
- ϕ
1
= (2k + 1)π) thì dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu: A = |A
1
-
A
2
|
4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC
* Dao động tắt dần
+ Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
+ Nguyên nhân: do ma sát, do lực cản môi trường mà cơ năng giảm nên biên độ giảm. Ma sát càng lớn thì sự tắt
dần càng nhanh.
* Dao động cưởng bức
+ Dao động cưởng bức là dao động của vật do ngoại lực biến thiên tuần hoàn F
n
= Hsin(ωt + ϕ) tác dụng vào vật.
+ Đặc điểm : - Lúc đầu dao động tổng hợp là tổng hợp của dao động riêng và dao động cưởng bức nên vật dao
động rất phức tạp.
- Sau thời gian ∆t dao động riêng tắt hẳn, vật chỉ dao động dưới tác dụng của ngoại lực, vật dao
động với tần số bằng tần số của ngoại lực.
- Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưởng bức, vào lực cản trong hệ
và vào sự chênh lệch giữa tần số cưởng bức f và tần số riêng f
o
của hệ. Biên độ của lực cưởng bức càng lớn, lực cản
càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f
o
càng ít thì biên độ của dao động cưởng bức càng lớn.
* Cộng hưởng
+ Sự cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng nhanh đến một giá trò cực đại khi tần số của
lực cưởng bức bằng tần số riêng của hệ dao động (f = f
o
).
+ Đặc điểm: khi lực cản trong hệ nhỏ thì cộng hưởng rỏ nét (cộng hưởng nhọn), khi lực cản trong hệ lớn thì sự cộng
hưởng không rỏ nét (cộng hưởng tù).
* Sự tự dao động
Sự tự dao động là sự dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực.
Trong sự tự dao động thì tần số và biên độ dao động vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự do.
5. SÓNG CƠ HỌC
* Các đònh nghóa:
+ Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất.
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao
động xung quanh vò trí cân bằng cố đònh.
+ Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
+ Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên
sợi dây cao su.
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua.
+ Tần số f: là đại lượng nghòch đảo của chu kỳ sóng.
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của phần tử vật chất nơi sóng truyền qua
+ Vận tốc truyền sóng: là vận tốc truyền pha dao động.
+ Bước sóng λ: là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.
Bước sóng cũng là quảng đường sóng lan truyền trong một chu kỳ.
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là
2
λ
.
+ Liên hệ giữabước sóng, vận tốc, chu kì và tần số của sóng: λ = vT =
f
v
.
* Phương trình sóng
Gv: Hoµng Hµ
3
Giáo án ơn thi tốt nghiệp - năm học 2008- 2009
Nếu phương trình sóng tại A là u
A
= a
A
sin(ωt + ϕ) thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là: u
M
=
a
M
sin (ωt + ϕ ± 2π
λ
AM
) (lấy dấu + nếu sóng truyền từ A đến M, dấu – nếu sóng truyền từ M đến A).
Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại A và tại M bằng nhau
(a
A
= a
M
= a).
5. SÓNG ÂM
* Sóng âm, sóng hạ âm, sóng siêu âm
+ Sóng âm là những sóng cơ học dọc truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra
cảm giác âm trong tai con người.
+ Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.
+ Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.
+ Sóng âm, sóng hạ âm, sóng siêu âm đều là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất nhưng chúng
có tần số khác nhau và tai người chỉ cảm thụ được sóng âm chứ không cảm thụ được sóng hạ âm và sóng siêu âm.
* Môi trường truyền âm và vận tốc âm
Sóng âm truyền được trong cả ba môi trường rắn, lỏng và khí nhưng không truyền được trong chân không.
Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt độ của môi trường.
Nói chung vận tốc âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm
thay đổi còn tần số của âm thì không thay đổi.
Các vật liệu như bông, nhung, tấm xốp có tính đàn hồi kém nên truyền âm kém, chúng được dùng làm vật liệu
cách âm.
* Năng lượng của âm
+ Sóng âm mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng.
+ Cường độ của âm là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vò thời gian qua một đơn vò diện tích
đặt vuông góc với phng truyền âm. Đơn vò cường độ âm là W/m
2
.
+ Mức cường độ âm L là lôga thập phân của thương số giữa cường độ âm I và cường độ âm chuẩn I
o
: L = lg
o
I
I
.
Đơn vò của mức cường độ âm là ben (B), trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đềxiben (dB):
1B = 10 dB.
* Các đặc tính vật lý và sinh lý của sóng âm
Đặc tính vật lí của sóng âm giống các sóng cơ học khác.
Đặc tính sinh lí của sóng âm phụ thuộc cấu tạo của tai con người.
+ Độ cao của âm: phụ vào tần số của âm. Âm cao (hoặc thanh) có tần số lớn, âm thấp (hoặc trầm) có tần số nhỏ.
+ Âm sắc: Sóng âm do một người hay một nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm phát ra cùng một lúc. Các
sóng này có tần số là f, 2f, 3f, …. Âm có tần số f gọi là hoạ âm cơ bản, các âm có tần số 2f, 3f, … gọi là các hoạ âm
thứ 2, thứ 3, …. Đường biểu diễn của dao động âm tổng hợp không phải là một đường hình sin mà là một đường phức
tạp có tính chất tuần hoàn, mỗi dạng đường biểu diễn ứng với một âm sắc nhất đònh mà tai người có thể phân biệt
được.
Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm.
+ Độ to của âm: tai người chỉ có cảm giác về âm khi cường độ của âm lớn hơn một giá trò tối thiểu gọi là ngưỡng
nghe.
Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số của âm.
Cảm giác to nhỏ của âm phụ thuộc cường độä và tần số của âm.
Khi cường độ âm lên tới 10W/m
2
đối với mọi tần số thì tất cả các âm đều gây cảm giác đau đớn trong tai, giá trò
đó gọi là ngưỡng đau.
Miền giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được.
+ Nhạc âm, tạp âm
Những âm có tần số hoàn toàn xác đònh, nghe êm tai như tiếng đàn, tiếng hát gọi là nhạc âm.
Những âm không có tần số nhất đònh nghe khó chòu như tiếng máy nổ, tiếng chân đi, tiếng búa gỏ được gọi là
tạp âm.
* Nguồn âm, hộp cộng hưởng
Gv: Hoµng Hµ
4
Giáo án ơn thi tốt nghiệp - năm học 2008- 2009
+ Các vật dao động tạo ra sóng âm trong môi trường xung quanh gọi là các vật phát dao động âm hay nguồn âm.
+ Hộp cộng hưởng là một vật rổng, có khả năng cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau và tăng cường những âm có
tần số đó.
+ Với các loại đàn dây thì dây đàn là nguồn âm còn hộp đàn là hộp cộng hưởng.
6. GIAO THOA SÓNG. SÓNG DỪNG
* Nguồn kết hợp, sóng kết hợp, sSự giao thoa của sóng kết hợp.
+ Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp.
+ Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai sóng kết hợp.
+ Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ cố đònh mà biên
độ sóng được tăng cường hoặc bò giảm bớt.
Khi hai sóng kết hợp gặp nhau
Tại những chổ mà chúng cùng pha, chúng sẽ tăng cường nhau, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại.
Tại những chổ mà chúng ngược pha, chúng sẽ triệt tiêu nhau, biên độ dao động tổng hợp có giá trò cực tiểu.
Những chổ mà hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng: d
1
– d
2
= nλ thì hai sóng thành phần cùng pha
với nhau, biên độ của sóng tổng hợp ở đó có giá trò cực đại, dao động của môi trường ở đây là mạnh nhất.
Những chổ mà hiệu đường đi bằng một số lẻ nữa bước sóng: d
1
– d
2
= (2n + 1)
2
λ
, thì hai sóng thành phần
ngược pha nhau, biên độ của sóng tổng hợp ở đó có giá trò cực tiểu, dao động của môi trường ở đây là yếu nhất.
Tại những điểm khác thì biên độ sóng có giá trò trung gian.
* Sóng dừng
+ Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố đònh trong không gian.
+ Sóng dừng có được là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ cùng phát ra từ một nguồn.
+ Điều kiện để có sóng dừng
Để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu là nút một đầu là bụng (một đầu cố đònh, một đầu dao động) thì chiều
dài của sợi dây phải bằng một số lẻ
4
1
bước sóng.
Để có sóng dừng trên sợi dây với hai nút ở hai đầu (hai đầu cố đònh) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số
nguyên lần nữa bước sóng.
+ Đặc điểm của sóng dừng
Biên độ dao động của phần tử vật chất ở mỗi điểm không đổi theo thời gian.
Không truyền tải năng lượng.
Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là
2
λ
.
Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là
4
λ
.
+ Xác đònh bước sóng, vận tốc truyền sóng nhờ sóng dừng
Đo khoảng cách giữa hai nút sóng ta suy ra bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng là
2
λ
.
Vận tốc truyền sóng: v = λf =
T
λ
.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
1. Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.
2. Dao động được mơ tả bằng biểu thức x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động gì ?
A. Tuần hồn. B. Tắt dần. C. Điều hồ. D. Cưỡng bức.
3. Biểu thức li độ của dao động điều hoà có dạng x = Asin(ωt + ϕ), vận tốc của vật có giá trò cực đại là
A. v
max
= A
2
ω. B. v
max
= 2Aω. C. v
max
= Aω
2
. D. v
max
= Aω.
4. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vò trí cân bằng là
A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s.
5. Tìm phát biểu sai
A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc. B. Cơ năng của hệ ln ln là một hằng số.
Gv: Hoµng Hµ
5
Giáo án ơn thi tốt nghiệp - năm học 2008- 2009
C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí. D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.
6. Trong dao động điều hồ, giá trị gia tốc của vật
A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng. B. Khơng thay đổi.
C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.
7. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha π/2 so với vận tốc.
C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha π/2 so với vận tốc.
8. Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ.
9. Dao động cơ học đổi chiều khi
A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng khơng.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều.
10. Một dao động điều hồ có phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hồ với
tần số
A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω C. ω’ =
2
ω
D. ω’ = 4ω
11. Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.
12. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là
A. Đường cong. B. Đường thẳng. C. Đường elíp. D. Đường tròn.
13. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dao động điều hồ là một dao động tắt dần theo thời gian.
B. Chu kì dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất.
D. Biên độ dao động là giá trị trung bình của li độ.
14. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà ở thời điểm t là
A. A
2
= x
2
+
2
2
ω
v
. B. A
2
= v
2
+
2
2
ω
x
. C. A
2
= v
2
+ ω
2
x
2
. D. A
2
= x
2
+ ω
2
v
2
.
15. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ.
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng.
B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng.
C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất.
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng.
16. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hồ:
A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.
B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có đ ộ lớn cực đại.
D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng khơng.
17. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo
chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Asin(ωt + π/4). B. x = Asinωt. C. x = Asin(ωt - π/2). D. x = Asin(ωt + π/2).
18. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động
năng là
A. x = ±
2
A
. B. x = ±
2
2A
. C. x = ±
4
A
. D. x = ±
4
2A
.
19. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vò trí cân bằng
thì vận tốc của nó bằng
A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s.
20. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li đô. B. lệch pha
2
π
với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha
4
π
với li độ.
21. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động.
Gv: Hoµng Hµ
6