Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hinh ve dieu che mot so chat khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.78 KB, 4 trang )

Hình vẽ điều chế một số chất. (chỉnh 29/06/2015)
Cần chú ý một số điểm sau:
- Hóa chất sử dụng là những chất gì.
- Dụng cụ lắp đặt: Đúng, sai ? Thu bằng cách nào?
- Điều kiện phản ứng: Đặc, loãng, rắn, đun nóng ?
Cách thu khí.
- Thu theo phương pháp đẩy không khí:
+ Khí không phản ứng với oxi của không khí.
+ Nặng hơn hoặc nhẹ hơn không khí (CO2, SO2, Cl2, H2, NH3...). Úp ống thu? Ngửa ống thu?
- Thu theo phương pháp đẩy nước:
+ Khí ít tan trong nước. (H2, O2, CO2, N2, CH4, C2H4, C2H2...).
- Các khí tan nhiều trong nước (khí HCl, khí NH3):
+ Ở 20oC, 1 thể tích nước hòa tan tới gần 500 thể tich khi hiđro clorua (SGK10-tr103).
+ Ở điều kiện thường, 1 lít nước hòa tan khoảng 800 lít khí amoniac (SGK11-tr32).
Lớp 10 (6). - (SGK10-tr100-Hình 5.3) Điều chế và thu khí clo trong PTN.
- (SGK10-tr102-Hình 5.5) Thí nghiệm về tính dễ tan của khí HCl trong nước.
- (SGK10-tr104-Hình 5.6) Điều chế axit clohiđric trong PTN.
- (SGK10-tr126-Hình 6.2) Điều chế oxi bằng cách phân hủy kali pemanganat.
- (SGK10-tr1135-Hình 6.4) Đốt khí H2S trong điều kiện thiếu khí oxi.
- (SGK10-tr137-Hình 6.5) Điều chế lưu huỳnh đioxit trong PTN.
Lớp 11 (11). - (SGK11-tr32-Hình 2.3) Sự hòa tan của amoniac trong nước.
- (SGK11-tr35-Hình 2.5) Điều chế khí amoniac trong PTN.
- (SGK11-tr36-Hình 2.6) Sự phân hủy của NH4Cl.
- (SGK11-tr41-Hình 2.7) Điều chế HNO3 trong PTN.
- (SGK11-tr31-Hình vẽ không có) Điều chế khí nitơ trong PTN.
- (SGK11-tr71, 73-Hình vẽ không có) Điều chế khí CO, khí cacbonic trong PTN.
- (SGK11-tr90-Hình 4.1) Thí nghiệm xác định định tính C, H có trong glucozơ.
- (SGK11-tr114-Hình 5.2) Điều chế metan trong PTN.
- (SGK11-tr131-Hình 6.3) Điều chế etilen từ ancol etylic.
- (SGK11-tr148-Hình 6.7) Điều chế, thử tính chất của etilen.
- (SGK11-tr143-Hình vẽ không có) Điều chế axetilen trong PTN.


--------------------------------------------------------Cho hình vẽ sau mô tả phản ứng điều chế khí
H2S từ H2 và S.
Dung dịch Pb(NO3)2 có hiện tượng gì?
A. Không có kết tủa.
B. Có kết tủa màu trắng.
C. Có kết tủa màu đen.
D. Có kết tủa màu vàng.

Cho hình vẽ sau, phản ứng xảy ra trong bình
đựng dung dịch brom là:
A. 2HCl + Br2 → 2HBr + Cl2.
B. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr.
C. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
D. 5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3.
(xem thêm các bài T3-tr21 câu 12, tr22 câu
13, tr22 2.KB-14, tr22 3.CĐ-14, tr61 1.KA14)


Điều chế một số chất khí trong phòng thí nghiệm
Chất lỏng + Chất rắn
Khí
H2
Cl2

Chất phản ứng
Chất lỏng
Chất rắn
dd HCl, dd
Zn, Fe...
H2SO4 loãng

dd HCl đặc
MnO2
dd HCl đặc
KMnO4

HCl

dd H2SO4 đặc

NaCl

O2
H2S
SO2

dd H2O2
dd HCl
dd H2SO4

MnO2 (xt)
FeS
Na2SO3

HNO3

dd H2SO4 đặc

NaNO3

CO2

C2H2

dd HCl
H2O

CaCO3
CaC2

Phương trình phản ứng
Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2
o

t
4HCl (đặc) + MnO2 (rắn) 
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
16HCl (đặc)+ 2KMnO4 (rắn) → 2MnCl2+ 5Cl2+ 2KCl+ 8H2O
t o < 250o
NaCl (rắn)+ H2SO4 (đặc) →
NaHSO4 + HCl
MnO2 xt
2H2O2 
→ O2 + 2H2O
2HCl + FeS → FeCl2 + H2S
to
H2SO4 + Na2SO3 (rắn) 
→ Na2SO4 + SO2 + H2O
o

t
H2SO4 + NaNO3 

→ HNO3 + NaHSO4
2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
2H2O + CaC2 → C2H2 + Ca(OH)2

Chất lỏng + Chất lỏng
Khí
N2
CO
C2H4

Chất phản ứng
Chất lỏng
Chất lỏng
dd NH4Cl
dd NaNO2
bão hòa
bão hòa
HCOOH
H2SO4 đặc
C2H5OH

H2SO4 đặc, xt

Phương trình phản ứng
o

t
NH4Cl + NaNO2 
→ N2 + NaCl + 2H2O
o


H 2SO4 dac, t
HCOOH 
→ CO + H2O
o
H 2 SO4 dac, 170 C
C2H5OH 
→ CH2=CH2 + H2O

Chất rắn + Chất rắn (ống nghiệm chứa hóa chất nằm ngang, miệng hơi chúc xuống)
Khí

Chất phản ứng
Chất rắn
Chất rắn

O2

KClO3
KMnO4

MnO2 xt

Phương trình phản ứng
o

t ,MnO2 xt
2KClO3 
→ 3O2 + 2KCl
o

t
2KMnO4 
→ O2 + K2MnO4 + MnO2

to
Ca(OH)2
2NH4Cl(r) + Ca(OH)2 (r) 
→ 2NH3 + 2H2O + CaCl2
hoặc NaOH
CaO,t o
NaOH/CaO
CH3COONa + NaOH 
→ CH4 + Na2CO3
CH4
CH3COONa
(vôi tôi xút)
Câu : Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

NH3

NH4Cl

Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên?
A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
B. CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
D. NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O


Nguyên tắc chọn chất làm khô

Giữ được nước và không có phản ứng với chất cần làm khô.
- Các chất làm khô: H2SO4 đặc, P2O5, CaO (vôi sống, mới nung), CuSO4 (khan, màu trắng), CaCl2
(khan), NaOH, KOH (rắn hoặc dung dịch đậm đặc).
- Các khí: H2, Cl2, HCl, HBr, HI, O2, SO2, H2S, N2, NH3, CO2 , C2H4, C2H2...
Ví dụ: • H2SO4 đặc (tính axit, tính oxi hóa):
+ Không làm khô được khí NH3 (tính bazơ),
+ Không làm khô được khí HBr, HI, H2 (tính khử).
+ H2SO4 đặc làm khô được khí Cl2, O2, SO2, N2, CO2...
• CaO (vôi sống), NaOH, KOH (rắn) (tính bazơ):
+ Không làm khô được khí CO2, SO2 (oxit axit), Cl2 (có phản ứng).
+ Làm khô được khí NH3, H2, O2, N2...




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×