Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

phương pháp điều chế một số chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.22 KB, 5 trang )

Phơng Pháp điều chế một số hợp chất hữu cơ
Phơng Pháp điều chế một số hợp chất hữu cơ
Điều chế mêtan CH
4
:
Cho vào ống ống nghiệm một hỗn hợp natriaxêtat và vôi tôi xút đã chộn kỹ với nhau
theo tỉ lệ: 2 : 3 về thể tích ( lợng hỗn hợp khoảng 1/5 ống nghiệm ) Đậy kín ống nghiệm
bằng nút cao su có kèm ống dẫn khí. Cặp ống nghiệm nằm ngang trên gía sắt , miệng
hơi chúc xuông phía dới.
Đun nhẹ đều cả ống nghiệm rồi tập chung đun mạnh vào chỗ chứa hỗn hợp hóa chất
trong khoảng 3 phút khi CH
4
bay ra mạnh thì thu vào ống nghiệm khác ( theo phơng
pháp đẩy nớc ).
* Chú ý : cách chuẩn bị hỗn hợp
- Điều Chế CH
3
COONa: lấy tinh thể CH
3
COONa cho vào capsun sứ rồi đun cho
đến khi nớc bay hơi hết để nguội, tán nhỏ.
- Điều chế vôi tôi xút : chộn vôi sống tán nhỏ với NaOH rắn đã đập nhỏ (0,5:1)
hỗn hợp này phải sử dụng ngay sau khi trộn.
Điều chế êtilen C
2
H
4
:
Cho vào bình cầu đáy tròn khoảng 10 ml rợu etylic 96
o
lắc bình vừa từ từ cho thêm


khoảng 30 ml dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, cho thêm vào bình một ít cát vàng sạch hoặc
vài mảnh sành nhỏ ( để đun hỗn hợp sẽ xôi đều )Đun hỗn hợp trong bình cầu cho tới
khi có màu đen là lúc C
2
H
4
đã sinh ra.
Thu etylen vào túi D hoặc dùng làm thí nghiệm ngay.
* Chú ý :
- khi chộn hỗn hợp rợu vào axít , nhiệt tỏa ra lớn làm nóng bình cầu. có thể làm
nguội bình cầu bằng cách lắc bìng nhẹ bình cầu trong một chậu nớc.
Trứơc khi đốt C
2
H
4
cần phải thử độ tinh khiết tránh nổ.
Điều chế axetilen C
2
H
2
Nguyên liệu : canxicacbua: CaC
2
và nớc .
Khi làm thí nhiệm đốt cháy C
2
H

2
trong hỗn hợp khí nên điều chế C
2
H
2
trong ống
nghiệm có đậy nút cao su có gắn 1 ống vuốt thủy tinh nhỏ.
*Chú ý:
- phải tử độ tinh khiết của C
2
H
2
để tránh gây nổ khi đốt cháy.
Điều chế CH3COOH:
- cho khoảng 5g CH
3
COONa tinh thể và 5ml H
2
SO
4
đặc vào ống nghiệm . Đậy ống
nghiệm băng nút cao su có ống dẫn ống nghiệm thu CH
3
COOH đợc đặt trong cốc nớc
lạnh đun nhẹ ống nghiệm đựng CH
3
COONa và H
2
SO
4

đặc, hơi đợc ngng tụ trong ống
nghiệm thu.
Thí nghiệm: CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
Đặng Quang Đức THCS Nguyễn Văn Linh
1
Phơng Pháp điều chế một số hợp chất hữu cơ
- lần lợt cho vào một óng nghiệm 3ml cồn 96
o
, 2ml CH
3
COOH đặc và 1,5ml
H
2
SO
4
đặc. Đậy nắp ống nghiệm bằng nút cao su có ống dần
- ống nghiệm thu etylaxêtát đợc đặt trong cốc nứơc lạnh , etylaxêtát ngng tụ trong
ống nghiệm thu, rót vào đó chừng 3ml dung dịch muối ăn bão hòa, etylaxêtát
không tan sẽ nổi hẳn lên phía trên.
- etylaxêtát có mùi thơm rất đặc trng.
Thí nghiệm C
2
H
5

OH + Na
a, làm khan rợu C
2
H
5
OH
Thông thờng rợu etylic chỉ có nồng đọ từ 90% 96%. Muốn có rợu etylic nguyên chất
( tuyệt đối )ta thờng dùng vôi sống hoặch CuSO
4
để hút hết nớc trong dung dỉch rợu nói
trên:
Cho 1 lít bột CuSO
4
khan ( không màu ) vào ống nghiệm rồi rót rợu etylic 96
o
tới 2/3
ống . Đậy nút ống nghiệm , lắc kỹ hoặc hơ nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. CuSO
4
ngâm nớc ( màu xanh ) Gạn rợảna và tiếp tục thay lợng CuSO
4
khan ( vài lần ) cho tới
khi CuSO
4
khan không chuyển màu xanh nữa. Rợu thu đợc có thể coi là rợu nguyên
chất.
b, Cho 2 3ml C
2
H
5
OH nguyên chất vào ống nghiệm lớn và dày. Cho tiếp một mẩu

Na khô và đậy ống ngiệm lại bằng nút cao su có ống vút thủy tinh. Thử H
2
thoát ra bằng
cách đốt cháy.
* Chú ý:
Nếu rợu không nguyên chất ( còn nứơc ) thì phản ứng với Na sẽ rất mãnh liệt do nớc
trong rợu phản ứng với Na có thể làm vỡ ống nghiệm.
Thí nhiệm nhận biết glucpozơ:
sát màu- lần lợt cho vào ống nghiệm 0,5ml dung dịch glucozơ, 1ml dung dịch NaOH,
0,5ml dung dịch CuSO4
thành
- lắc ống nghiệm rồi đun nóng nhẹ
- quan của Cu
2
O tạo thành
Thí nhiệm về vai trò của chất xúc tác :
TN1: thí nhiệm chứng tỏ chất xúc tác có vai trò làm thay đổi tốc độ phản ứng
Lấy hai ống nghiệm cùng kích thớc.
+ ống 1: chứa hỗn hợp KClO
3
và MnO
2
( tỉ lệ m = 4:1 )
+ ống 2: chứa hoõn hợp KClO
3
bằng ống 1
Kẹp chặt hai ống nghiệm ngang nhau, đun nóng băng ngọn lửa đen cồn dới đáy sao cho
ngọn lửa đều ở hai ống.
Khi KCLO
3

bắt đầu bị phân hủy đa 2 que đóm còn than hồng vào miệng hai ống đó
+ trong ống nghiệm có MnO
2
: O
2
thoát ra trớc.
+ trong ống nghiệm không có chất xúc tác: phải đun lâu nữa mới có O
2
Khi không có chất xúc tác, phản ứng nhiệt phân KClO
3
xảy ra ở 400
o
c theo hai phong
trình chủ yếu theo phơng trình (2)
Đặng Quang Đức THCS Nguyễn Văn Linh
2
Phơng Pháp điều chế một số hợp chất hữu cơ
2KClO
3
2KCl + 3O
2
(1)
4KClO
3
3KClO
4
+ KCl (2)
TN2 : thí nhiệm chứng tỏ chất xúc tác còn lại nguyên vẹn sau khi phản ng đã xảy ra
hoàn toàn:
Cách 1: khi KClO

3
phân hủy hết ( có MnO
2
) có thể cho thêm 1 lợng KClO
3
nữa để làm
thí nghiệm so sánh nh trên suy ra kết quả tơng tự.
Cách 2: chứng minh sự tồn tại của MnO
2
sau phản ứng : khi nạp hóa chất vào ống
nghiệm cho MnO
2
vào trớc và đánh dấu mức MnO
2
, sáu thí nghiẹm xong để nớc vào
ống nghiệm hòa tan KCl đợc tạo thành đẻ 1 thời gian hoặc đặt vào máy li tâm cho lợng
MnO
2
lắng xuống đáy so sánh MnO
2
ban đầu.
TN3: thí nghiệm điều chế O
2
.
a, điều chế từ KmnO
4.

240
o
c

2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

Khi điều chế O
2
từ KMnO
4
lợng O
2
thu đợc ít hơn 4 lần so với điều chế bằng KClO
3
,
nhng KMnO
4
dễ kiếm , phản ứng ít nguy hiểm hơn.
b, điều chế O
2
từ KClO
3
( xúc tác MnO
2
)

240
0
2KClO
3
2KCl + O
2

MnO

Trộn 10g KClO
3
đã nghiền nhỏ với 2,5g MnO
2
có thể tạo đợc 2,5l O
2
* Chú ý: KClO
3
là chất gây nổ nên không đơc nghiền nhiều một lúc không nghiền lẫn
bất kì chất nào khác lọ đựng KClO
3
không bao giờ hở nút, nhất là khi để cạnh P, S, C .
Nút lọ KClO
3
pjải tốt, tránh độn thêm giấy vào nút.
Các ph ơng pháp điều chế muối:
1, kim loại tác dụng với phi kim
2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3


t
o
Fe + S FeS
2, kim loại tác dụng với axít:
+, kimloại đứng trớc hyđro
2CH
3
COOH + Mg

( CH
3
COO)
2
Mg + H
2

t
o
Fe + H
2
SO
4
đặc FeSO
4
+ H
2

2Fe + 6 H
2

SO
4

to
2 Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3O
2
+ 6H
2
O
+, Kim loại đứng sau hyđro
t
o
Cu + 2 H
2
SO
4

đặc
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2

O
t
o
2Ag + 2H
2
SO
4 đ
Ag
2
SO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
3, Kim loại tác dụng với muối
Na, K, Ba, Ca + CuSO
4
( không dùng phản ứng này)
Đặng Quang Đức THCS Nguyễn Văn Linh
3
Phơng Pháp điều chế một số hợp chất hữu cơ
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Fe + 2FeCl
3

3FeCl
2
Cu + FeCl
3
FeCl
2
+ CuCl
2
4, Kim loại tác dụng với Kiềm
2Al + 2NaOH + 2 H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2

Zn + 2NaOH Na
2
ZnO
2
+ H
2

5, Axít tác dụng với Bazơ
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
CH
3
COOH + NaOH CH

3
COONa + H
2
O
6, Axít tác dụng với muối
2CH
3
COOH + CaCO
3
( CH
3
COO)
2
Ca + CO
2
+ H
2
O
2HCl + CaCO
3
CaCL
2
+ CO
2
+ H
2
O
2CH
3
COONa + H

2
SO
4
2CH
3
COOH + Na
2
SO
4
7, Axít tác dụng với ôxít Bazơ
CuO + H
2
SO
4
CuSO4 + H
2
O
2CH
3
COOH + CaO ( CH
3
COO )
2
Ca + H
2
O
8, Kiềm tác dụng với oxít axít
NaOH + SiO
2
Na

2
SiO
3
+ H
2
O
Ba( OH )
2
+ SO
3
BaSO
4
+ H
2
O
9, Kiềm tác dụng với muối
2NaOH + CuCl
2
Cu( OH )
2
+ 2NaCl
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2 NaOH

10, Kiềm tác dụng với phi kim
2Ca(OH)
2
+ Cl
2
CaCl
2
+ Ca(ClO)
2
+ 2H
2
O
2NaOH + Cl
2
NaCl + NaClO + H
2
O
11, Muối tác dụng với muối
Ba(NO
3
)
2
+ NaCl BaCl
2
+ NaNO
3
12, Muối tác dụng với ôxít axít
CaCO
3
+ CO

2
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
13, Muối bị phân hủy
t
o
KClO
3
KCl + O2
14, Ôxít axít tác dụng với ôxít bazơ
CaO + SiO
2
CaSiO
3
Na
2
O + CO
2
Na2CO
3
15, Phi kim mạnh đẩy phi kim yếu ra khỏi muối
Cl
2
+ 2NaBr 2NaCl + Br
2


Cl
2
+ 2KI 2KCl + I
2

Đặng Quang Đức THCS Nguyễn Văn Linh
4
Phơng Pháp điều chế một số hợp chất hữu cơ
Đặng Quang Đức THCS Nguyễn Văn Linh
5

×