Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

báo cáo ( N ơi, down cái nè)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 130 trang )

Báo cáo thực hành
Các dạng năng lượng
học sinh:
1, Nguyễn Hằng Mây
2, Nguyễn Ngọc Phương Nghi
3, Văn Hải Linh.
4, Nguyễn Hoàng Vũ
5, Trần Trường Giang
6, Mai Nhật Hương
7, Đặng Quốc Bảo
8, Tăng Minh Đức
1
Lời nói đầu:
Năng lượng là khái niệm quan trọng trong
vật lý, dù không cơ bản như khối lượng. Lịch
sử của khái niệm này bắt đầu từ cơ học cổ
điển, đến điện từ học, rồi trải qua cuộc cách
mạng về việc đồng nhất với khái niệm nhiệt
lượng trong nhiệt động lực học và đến giờ là
quan niệm hiện đại của thuyết tương đối và
thuyết lượng tử.
Năng lượng, theo công thức liên hệ đến khối
lượng toàn phần E = mc² trong lý thuyết
tương đối của Albert Einstein, là một thước
đo khác của lượng vật chất. Nó là khối lượng
nhân với một hằng số có đơn vị là vận tốc
bình phương. Do vậy đơn vị đo năng lượng,
trong hệ đo lường quốc tế, là kg (m/s)².
A, Các dạng năng lượng cơ bản:
2
1, Công năng:


* đặc điểm:
Công cơ học, gọi tắt là công, là năng lượng được thực hiện khi có một lực tác dụng lên vật
thể làm vật thể và điểm đặt của lực chuyển dời. Công cơ học thu nhận bởi vật thể được
chuyển hóa thành sự thay đổi công năng của vật thể, khi nội năng của vật thể này không
đổi.
Công được xác định bởi tích vô hướng của véctơ lực và véctơ đường đi:
A=F.s
ở đây
• A là công, trong SI tính theo J.
• F là véc-tơ lực không biến đổi trên quãng đường di chuyển, trong SI tính theo N
• s là véc-tơ quãng đường thẳng mà vật đã di chuyển, trong SI tính theo m
• "." là nhân vô hướng
Khi quãng đường cong và/hoặc lực biến thiên trên đường đi, công được tính theo tích phân
đường:
với
• A là công
• C là đường cong mà vật đã đi
• là véc-tơ lực
• là véc-tơ vị trí
• "." là nhân vô hướng
Trong SI, đơn vị đo của công là đơn vị đo năng lượng Jule, viết tắt là "J" (1J = 1N x 1m).
I. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
1. Định nghĩa
Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật được
gọi là cơ năng của vật trong trọng trường (gọi tắt là cơ năng của vật)
Kí hiệu cơ năng của vật là , theo định nghĩa ta có thể viết
3

(27.1)
2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường

Xét một vật khối lượng chuyển động trong trọng trường từ vị trí đến vị trí .
Trong quá trình chuyển động đó, công của trọng lực được xác định bởi hiệu thế
năng tại và tại (xem (26.5):
(27.2)
Nếu trong quá trình đó, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì theo (25.1) công của trọng
lực cũng được tính bằng độ biến thiên động năng của vật từ đến :
(27.3)


Cho bằng nhau hai giá trị của trong (27.2) và (27.3) ta được:


Theo định nghĩa cơ năng (27.1) vế trái của công thức trên biểu thị cơ năng của vật tại
, vế phải biểu thị cơ năng của vật tại .
(27.4)
Vì và là hai vị trí bất kì của vật trong quá trình chuyển động, nên từ hệ thức (27.4) có
thể phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:

Định luật bảo toàn cơ năng:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng
của vật là một đại lượng bảo toàn.
(hằng số)
4
(27.5)
3. Hệ quả
Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường:
- Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hoá thành thế năng) và ngược
lại:
- Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi

Tương tự như trên có thể chứng minh rằng:
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi
thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế
năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.
(27.6)
Chú ý quan trọng: Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ
chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi, ngoài ra nếu vật còn chịu thêm tác dụng của
lực cản, lực ma sát … thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản, lực ma sát …
sẽ bằng độ biến thiên của cơ năng.
2, Động năng:
Bài học này xét dạng năng lượng mà một vật có được đo nó đang chuyển động. Dạng năng
lượng ấy gọi là động năng.
Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công.
Công thức tính động năng
1. Ta hãy xét một vật khối lượng chuyển động dưới tác dụng của một lực . Để đơn
giản, ta giả thiết lực không đổi và vật đó chuyển động theo giá của lực .
Trong một khoảng thời gian xác định dưới tác dụng của lực , giả sử vật đó đi được
quãng đường và có vận tốc biến thiên từ đến .
Vì lực không đổi nên gia tốc chuyển động của vật không đổi, nghĩa là vật chuyển động
thẳng biến đổi đều.
Với chuyển động này, ta có công thức:
5
Thay , ta được

Tích ở vế phải của công thức trên chính là công của lực trong chuyển động dời
của vật:
Vậy (25.1)
2. Ta xét trường hợp đặc biệt của công thức (25.1). Vật bắt đầu từ trạng thái nghỉ ,
dưới tác dụng của lực , đạt tới trạng thái có vận tốc . Khi đó (25.1) trở thành
(25.2)

Như vậy, khi lực tác dụng lên vật sinh công, vật nhận được năng lượng và chuyển từ trạng
thái nghỉ sang trạng thái chuyển động.
Vế trái của (25.2) biểu thị năng lượng mà vật thu được trong quá trình sinh công của lực
và được gọi là động năng của vật.
Kết quả này đã tìm được trong một ví dụ đơn giản. người ta chứng minh rằng nó vẫn đúng
cho trường hợp tổng quát.
Động năng của một vật khối lượng đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng (kí
hiệu ) mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức:
(25.3)
Ta có đơn vị của động năng là jun (J).
Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
Trong trường hợp vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực từ vị trí có động năng
đến vị trí có động năng , thì công do lực sinh ra được tính theo công
thức:

6
Hệ quả: Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng (tức là vật
thu thêm công – hay vật sinh công âm). Ngược lại, khi lực tác dụng lên vật sinh công âm
thì động năng của vật giảm (tức là vật sinh công dương).
Trong cơ học cổ điển, động năng của một vật rắn có thể được tính dựa trên các công thức
dưới đây.
Chuyển động tịnh tiến
Động năng của một vật chuyển động tịnh tiến và không quay (hay chuyển động của chất
điểm) là
E
đ
= ½.m.v
2
với
• m: khối lượng,

• v: vận tốc của vật
Có thể liên hệ động năng với động lượng qua biểu thức:
E
đ
= p
2
/2m
với:
• p: động lượng
• m: khối lượng
Chuyển động quay
Động năng của một vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa quay là:
E
đ
= E
t
+ E
q
với E
t
là động năng tịnh tiến
E
t
= ½.m.v
2
và E
q
là động năng quay
E
q

= ½.I.ω
2
ở đây:
7
• m: khối lượng,
• v: vận tốc chuyển động tịnh tiến,
• I: mômen quán tính và
• ω: vận tốc góc
Có thể liên hệ động năng quay với mômen động lượng qua biểu thức:
E
q
= L
2
/2I
với:
• L: mômen động lượng
• I: mômen quán tính
Lý thuyết tương đối hẹp
Động năng của một vật rắn chuyển động tịnh tiến không quay trong lý thuyết tương đối
hẹp là hiệu của năng lượng toàn phần với năng lượng nghỉ:
.
Với:
• m: khối lượng
• v: vận tốc chuyển động tịnh tiến
• c: tốc độ ánh sáng
Khi vận tốc chuyển động của vật là rất nhỏ (so với c), có thể thu được động năng tịnh tiến
cổ điển qua xấp xỉ với chuỗi Taylor:
.
Cơ học lượng tử cổ điển
Giá trị kỳ vọng của động năng cổ điển của một hạt nhỏ (như electron) chuyển động tịnh

tiến trong cơ học lượng tử, ký hiệu là , mà hạt này được mô tả hàm sóng là:
8
với
• m là khối lượng của hạt
• là toán tử Laplace
• là hằng số Planck rút gọn
Công thức trên là phiên bản lượng tử hóa của công thức động năng cổ điển:
với:
• p: động lượng
• m: khối lượng
Nguồn gốc từ động năng hệ Trái Đất - Mặt Trăng
Trường hấp dẫn không đều trên bề mặt Trái Đất gây ra bởi Mặt Trăng, cộng với trường lực
quán tính ly tâm không đều tạo nên bề mặt hình elipsoit của thủy quyển Trái Đất (và ở mức
độ yếu hơn, của khí quyển Trái Đất và thạch quyển Trái Đất). Hình elipsoit này cố định so
với đường nối Mặt Trăng và Trái Đất, trong khi Trái Đất tự quay quanh nó, dẫn đến mực
nước biển trên một điểm của bề mặt Trái Đất dâng lên hạ xuống trong ngày, tạo ra hiện
tượng thủy triều.
Sự nâng hạ của nước biển có thể làm chuyển động các máy phát điện trong các nhà máy
điện thủy triều. Về lâu dài, hiện tượng thủy triều sẽ giảm dần mức độ, do tiêu thụ dần động
năng tự quay của Trái Đất, cho đến lúc Trái Đất luôn hướng một mặt về phía Mặt Trăng.
Thời gian kéo dài của hiện tượng thủy triều cũng nhỏ hơn so với tuổi thọ của Mặt Trời.
3, Thế năng:
Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn. Cũng như
mọi trường thế vô hướng, thế năng có giá trị tùy theo quy ước thế năng của điểm lấy mốc.
Đôi khi, khái niệm hiệu thế năng thường được dùng khi so sánh thế năng giữa hai điểm,
hoặc nói về thế năng của một điểm khi lấy điểm kia là mốc có thế năng bằng 0.
Với mọi trường véctơ lực bảo toàn, tích phân đường của véctơ lực E từ vị trí r
0
đến r:
9

đều có giá trị không phụ thuộc vào đường đi cụ thể từ r
0
đến r.
Như vậy tại mỗi điểm r đều có thể đặt giá trị gọi là thế năng:
với φ(r
0
) là giá trị thế năng quy ước ở mốc r
0
.
Vì lực nhân quãng đường là công cơ học, tức năng lượng, thế năng là một dạng năng
lượng. Trong hệ đo lường quốc tế, thế năng được đo bằng Jule (viết tắt là J).
Thế năng hấp dẫn
Lực hấp dẫn là một lực bảo toàn, và thế năng trong trường hợp này gọi là thế năng hấp
dẫn.
Ví dụ, tại một điểm nhỏ trên bề mặt hành tinh lớn, có thể coi lực hấp dẫn lên vật thể (trọng
lực) không đổi:
F = m g
với g là véctơ gia tốc trọng trường tại bề mặt, m là khối lượng vật. Lúc đó nếu lấy mốc thế
năng của vật tại bề mặt bằng 0 thì thế năng tại độ cao h so với bềm mặt (h rất nhỏ so với
bán kính của hành tinh) là:
φ = m h |g|
Thế năng tĩnh điện
Lực tĩnh điện là một lực bảo toàn, và thế năng trong trường hợp này là thế năng tĩnh điện.
Lực tĩnh điện F là:
F = q E
với q là điện tích của hạt mang điện, E là cường độ điện trường.
10
Trong khi đó, điện thế, V, lại là trường thế vô hướng ứng với trường véc tơ cường độ điện
trường:
Suy ra:

φ = q V
nghĩa là thế năng tĩnh điện bằng điện thế nhân với điện tích.
Thế năng đàn hồi
Lực đàn hồi của lò xo lý tưởng là lực bảo toàn, và thế năng trong trường hợp này gọi là thế
năng đàn hồi.
Nếu lò xo tuân theo định luật Hooke với lực đàn hồi, F, tỷ lệ với biến dạng, x:
|F| = k x
Thì thế năng đàn hồi của lò xo là:
φ = k x
2
/2
nếu lấy mốc thế năng bằng 0 khi lò xo không bị biến dạng.
4, Nội năng:
Trong vật lý học, đặc biệt là trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật hay một hệ vật
lý là tổng động năng của chuyển động hỗn loạn bởi các nguyên tử hay phân tử chứa trong
vật (bao gồm động năng tịnh tiến, động năng quay và động năng dao động) và tổng thế
năng trong các liên kết phân tử, tính trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm của vật hay hệ
vật lý. Nói nôm na, nó là năng lượng chứa bên trong các vật hay hệ vật lý, để phân biệt với
động năng của chuyển động vĩ mô của vật, hay thế năng của toàn vật trong một trường lực
bên ngoài.
Trong nhiệt động lực học, nội năng là một hàm trạng thái của hệ thống nhiệt. Trong SI, nội
năng có đơn vị đo giống năng lượng, J.
1. Nội năng là gì?
Do các phân tử chuyển động không ngừng nên chúng có động năng, động năng phân tử
phụ thuộc vào vận tốc của phân tử.
11
Do giữa các phân tử có lực tương tác nên ngoài động năng của các phân tử còn có thế
năng tương tác phân tử, gọi tắt là thế năng phân tử. Thế năng phân tử phụ thuộc vào sự
phân bố các phân tử.
Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo

nên vật là nội năng của vật
Nội năng của vật được kí hiệu bằng chữ và đơn vị của nội năng là jun (J).
2. Độ biến thiên nội năng
Trong nhiệt động lực học người ta không quan tâm đến nội năng của vậtt mà quan tâm đến
độ biến thiên nội năng của vật, nghĩa là phần nội tạng tăng thêm lên hay giảm bớt đi
trong một quá trình.
II. Các cách làm thay đổi nội năng
Ở lớp 8 ta đã biết có hai cách làm thay đổi nội năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
1. Thực hiện công
Khi thực hiện công để cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên. Nội
năng của miếng kim loại đã thay đổi.
Khi thực hiện công để ấn xuống mạnh và nhanh pit - tông của xilanh chứa khí, thì thể tích
khí trong xilanh giảm đồng thời khí nóng lên. Nội năng của khí đã thay đổi.
Các quá trình làm thay đổi nội năng như trên được gọi là quá trình thực hiện công, còn gọi
tắt là sự thực hiện công. Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng
năng lượng khác (ở các ví dụ trên là cơ năng) sang nội năng.
2. Truyền nhiệt
a) Quá trình truyền nhiệt:
Cũng có thể làm cho miếng kim loại , khí trong xilanh nóng lên bằng cách cho tiếp xúc với
một nguồn nhiệt, khi đó nội năng của miếng kim loại , khí trong xilanh cũng thay đổi.
Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công như trên gọi là quá trình
truyền nhiệt, còn gọi tắt là sự truyền nhiệt.
Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng
khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
b) Nhiệt lượng

12
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng (còn goị tắt là
nhiệt)
(32.1)

là độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt: là nhiệt lượng vật
nhận được từ vật khác hay toả ra cho vật khác.
Ở lớp 8 ta đã học công thức tính nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay
toả ra khi nhiệt độ thay đổi.
(32.2)
trong đó: là nhiệt lượng thu vào hay toả ra ( ); là khối lượng ( ); là nhiệt dung
riêng của chất ( ); là độ biến thiên nhiệt độ ( hoặc )
5, Nhiệt năng:
Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào
chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.
Trong các vật chất đời thường, các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn loạn không
ngừng, do đó chúng có động năng. Động năng này có thể chia làm động năng chuyển động
của khối tâm của phân tử, cộng với động năng trong dao động của các nguyên tử cấu tạo
nên phân tử quanh khối tâm chung, và động năng quay của phân tử quanh khối tâm. Tổng
các động năng này của các phân tử chính là nhiệt năng của vật.
Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu
tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Nhiệt năng có thể
được trao đổi giữa các vật hay hệ thống do sự khác biệt về nhiệt độ.
Nhiệt năng có thể được tạo ra hoặc thay đổi, bằng cách chuyển hóa giữa năng lượng có
hướng (thế năng, động năng định hướng trên tầm vĩ mô) và năng lượng hỗn loạn, qua các
quá trình vĩ mô như thực hiện công năng lên vật hoặc trao đổi nhiệt vĩ mô vào vật hoặc các
quá trình vi mô như các phản ứng hóa học (như sự cháy), phản ứng hạt nhân (như phản
ứng tổng hợp hạt nhân bên trong Mặt Trời), sự ma sát giữa các electron với mạng tinh thể
(trong bếp điện) hay ma sát cơ học. Nhiệt có thể được trao đổi qua các quá trình bức xạ,
dẫn nhiệt hay đối lưu. Lượng nhiệt năng dự trữ hay chuyển tải trên các vật còn gọi là nhiệt
lượng và thường được ký hiệu trong các tính toán bằng chữ Q.
Đại lượng quá trình
Nhiệt cũng giống như công, luôn gắn liền với các quá trình biến đổi, vì vậy có thể coi nhiệt
là một đại lượng quá trình, khác với đại lượng trạng thái.
13

Theo định luật một nhiệt động lực học (định luật về sự bảo toàn năng lượng), sự liên hệ
giữa các thay đổi nội năng dU, nhiệt dQ và công dW
dU = dQ + dW
Theo định luật hai nhiệt động lực học, nhiệt được truyền từ hệ thống có nhiệt độ cao hơn
đến hệ thống có nhiệt độ thấp hơn cho đến khi chúng đạt được sự cân bằng nhiệt. Trong
nhiều hệ thống, nhiệt lượng trao đổi dQ thường tỉ lệ thuận với nhiệt độ chênh lệch dt
dQ = C
V
.dt
với C
V
là nhiệt dung ở thể tích không đổi. Cũng có thể biểu diễn công thức trên ở dạng:
dQ = c.m.dt
với:
• c: nhiệt dung riêng
• m: khối lượng
Nguồn gốc từ nhiệt năng của Trái Đất
Nhiệt năng của Trái Đất, gọi là địa nhiệt, là năng lượng nhiệt mà Trái Đất có được thông
qua các phản ứng hạt nhân âm ỉ trong lòng. Nhiệt năng này làm nóng chảy các lớp đất đá
trong lòng Trái Đất, gây ra hiện tuợng di dời thềm lục địa và sinh ra núi lửa. Các phản ứng
hạt nhân trong lòng Trái Đất sẽ tắt dần và nhiệt độ lòng Trái Đất sẽ nguội dần, nhanh hơn
nhiều so với tuổi thọ của Mặt Trời.
Địa nhiệt dù sao vẫn có thể là nguồn năng lượng sản xuất công nghiệp quy mô vừa, trong
các lĩnh vực như:
• Nhà máy điện địa nhiệt
• Sưởi ấm địa nhiệt
6, Điện năng:
Điện lực hay điện năng là năng lượng cung cấp bởi dòng điện. Cụ thể, nó là công cơ học
thực hiện bởi điện trường lên các điện tích di chuyển trong nó. Năng lượng sinh ra bởi
dòng điện trong một đơn vị đo thời gian là công suất điện.

Khi dòng điện đi qua một điện trở, điện trở có thể bị nóng lên và tỏa nhiệt ra môi trường
(như trong bếp điện). Các máy biến năng có thể chuyển hóa điện năng cung cấp bởi dòng
điện ra thành nhiều dạng năng lượng khác, như nhiệt năng trong ví dụ trên, quang năng
(bóng đèn), động năng (động cơ điện) hay âm thanh (loa).
14
Các thiết bị dùng điện năng đã đi sâu vào cuộc sống trong xã hội loài người hiện đại và
điện năng là một mặt hàng thiết yếu. Điện năng thường được phân phối đến các hộ gia
đình và các cơ sở sản xuất, cơ quan dưới đơn vị đo kilowatt giờ, với giá bán có thể thay đổi
theo địa điểm, thời điểm trong ngày hay trong năm, và lượng tiêu thụ.
Sản xuất điện năng
Điện năng (toàn cầu) từ: nhiên liệu hóa thạch 64%, năng lượng hạt nhân 17%, thủy điện
18%, năng lượng tái tạo 1%
Sản xuất điện năng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình cung cấp điện năng đến người tiêu
dùng, các giai đoạn tiếp theo là truyền tải và phân phối điện năng. Thực chất của sản xuất
điện năng là sự biến đổi các dạng năng lượng khác sang năng lượng điện hay điện năng,
dòng điện xuất hiện sau khi lưới điện được nối với mạng tiêu thụ.
Điện năng được sản xuất ra theo nhiều cách khác nhau, phần lớn được sản xuất bởi các
máy phát điện tại các nhà máy điện, chúng có chung nguyên tắt hoạt động là các nguyên lý
động điện (định luật cảm ứng điện của Michael Faraday), các hình thức khác như trong
pin, ắc quy, tế bào nhiên liệu hay từ năng lượng mặt trời, ...
Các hình thức sản xuất điện năng
• Với tuabin
Phần lớn điện năng được sản xuất bởi máy phát điện tại các nhà máy điện, máy phát điện
được nối với tuabin, chuyển động quay của tuabin dẫn đến chuyển động quay của máy
phát điện và tạo ra điện. Tuabin có thể được vận hành qua:
- hơi nước: năng lượng nhiệt qua quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (như than, khí
thiên nhiên hay dầu mỏ tại các nhà máy nhiệt điện) hay từ phản ứng hạt nhân (như trong
các nhà máy điện nguyên tử) làm nước bốc hơi, dưới áp suất cao làm quay tuabin
- nước: tại các nhà máy thủy điện, nươc được tụ lại với thế năng lớn, năng lượng dòng
chảy của nước lam quay tuabin

- gió: gió có thể trực tiếp làm quay tuabin
- khí nóng: tuabin có thể đựoc vận hành trực tiếp từ các khí nóng trong quá trình đốt cháy
khí thiên nhiên hay dầu
• Với động cơ pít tông
15
Các máy phát điện nhỏ hoạt động với động cơ pít tông (động cơ đốt trong), nhiên liệu dầu
diesel, khí sinh học hay khí thiên nhiên.
• Bảng tế bào quang điện voltaic
Các tế bào này chuyển đổi năng lượng mặt trời trực tiếp thành dòng điện, các vật liệu bán
dẫn khi nhận năng lượng ánh sáng mặt trời giải phóng electron và tạo ra dòng điện
• Phản ứng hóa học
Trong các pin, ắc quy hay tế bào nhiên liệu năng lượng hóa được lưu bên trong qua các
phản ứng hóa học biền đổi thành điện năng
Lượng điện sản xuất tại Việt Nam
Theo tập đoàn điện lực Việt Nam, tính đến tháng 12 năm 2006, tổng sản lượng điện cung
cấp 46,972 tỉ kWh, trong đó công nghiệp và xây dựng chiếm 46,97 %, quản lý-tiêu dùng-
dân cư 47,14 %.
7, Quang năng:
Công Nghệ quang năng tại Úc và Trung Quốc:
Lâu nay, giới bảo vệ môi sinh các nước vẫn mơ ước làm sao có thể tận dụng nguồn quang
năng, tức năng lượng từ ánh sáng mặt trời để thay thế những dạng năng lượng không thể
tái sinh như xăng dầu, than đá, v. v… Đặc biệt tại Úc, một đất nước rộng lớn với những
bình nguyên cò bay thẳng cánh quanh năm phơi mình dưới ánh nắng chói chan, các nhà
khoa học Úc hơn ai hết càng để tâm đến việc khai thác loại năng lượng này, và thực tế cho
thấy ước mơ đang dần trở thành hiện thực.
Công ty Úc Solar Systems gần đây loan báo, với kỹ thuật do công ty sáng chế, các tấm
mạch quang năng trên mái trạm nghiên cứu ở trung tâm nước Úc đã biến đổi khoảng 12%
ánh nắng thành dòng điện, nâng cao hiệu năng hoán chuyển lên tới 30%, một tỷ lệ được coi
là kỷ lục thế giới và cũng là thành quả có tính đột phá trong tiến trình tận dụng quang
năng: loại năng lượng ‘sạch’ với nhiều hứa hẹn cho tương lai.

Hiện thời, công ty Solar Systems đã ký hợp đồng cung cấp điện cho một số thị trấn ở
những vùng xa xôi hẻo lánh ngay giữa nước Úc. Bên cạnh những hợp đồng nhỏ này, mạng
điện mặt trời của công ty sắp tới đây sẽ được nối với hệ thống điện lực rộng lớn hơn nhiều
của tiểu bang Victoria ở Đông-Nam Úc Châu.
Năng lượng cho ngày mai.
Thủ đô Bắc Kinh vừa qua đã là nơi diễn ra Đại hội của Hiệp hội Quang năng Quốc tế. Tại
hội nghị này, Trung Quốc tuyên bố sẽ nỗ lực khai thác những nguồn năng lượng mới như
quang năng để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nền kinh tế ngày càng phát triển ở Trung
16
Quốc, đồng thời giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí. Cần nên biết Trung Quốc hiện bị
xem là chỉ đứng sau Hoa Kỳ về khối lượng thán khí carbon xả vào khí quyển. Qua quyết
tâm mà Trung Quốc bày tỏ tại cuộc họp, đây là cơ hội quý báu để các chuyên gia năng
lượng Úc phát huy khả năng trong lãnh vực này.
Về mối tương quan giữa Úc với Trung Quốc trong việc khai thác công nghệ quang năng,
phóng viên Đài Úc Girish Sawlani đã phỏng vấn ông Artur Zawadski, Chủ tịch Hiệp hội
Quang năng Úc - New Zealand và Josh Bradshaw, giám đốc đối ngoại và viễn thông công
ty ‘Roaring 40s’, một doanh nghiệp chuyên nghiên cứu việc sử dụng năng lượng tái tạo.
1. QUANG N NG Ă
L i phi l .- H ng ngày chúng ta m m t ra là th y ánh sáng tràn ờ ộ ằ ở ắ ấ
ng p kh p n i, ch có ch kín đáo m i là đen t i, ánh sáng đó ậ ắ ơ ỉ ỗ ớ ố ở
đâu mà có s n ch u ch c đón ti p chúng ta, còn v đêm ánh ẵ ầ ự ế ề
sáng tr n đi đâu mà đen t i, ch nh ng ngày có tr ng m i có ố ố ỉ ữ ă ớ
ánh sáng xanh nh t, d u dàng to mát tr n gian. ạ ị ả ầ
Theo truy n thuy t ánh sáng do T o hóa sanh ra, đ t trách ề ế ạ ặ
nhi m canh gi cho m t tr i và m t tr ng, v i b n ph n h ng ệ ữ ặ ờ ặ ă ớ ổ ậ ằ
ngày r i sáng tr n gian m t th i gian r i t t đi, đ th nh tho ng ọ ầ ộ ờ ồ ắ ể ỉ ả
cho m t tr ng c u đ v i ánh sáng nh t nh t v a ph i thôi. Nói ặ ă ứ ộ ớ ợ ạ ừ ả
v y ông th T o n y cà ch n quá đi thôi, lâu lâu l i bày ra nh t ậ ợ ạ ầ ớ ạ ự
th c, nguy t th c, b n c t con ng i cho vui v ch i, đôi lúc n i ự ệ ự ỡ ợ ườ ẻ ơ ổ
khùng b n x t nh ng tia sáng gi t ng i, v g y cây c i, làm ắ ẹ ữ ế ườ ồ ẫ ố

s p nhà, l i b o r ng mình đánh gi t ma qu , bà đi n m u l i l yậ ạ ả ằ ế ỉ ể ẫ ạ ấ
ki ng chi u r i cho th y đ ng đi trong nh ng c n m a đen ế ế ọ ấ ườ ữ ơ ư
ngh t ph phàng g m thét vang tr i d y đ t, đ hù d a tr con ị ũ ầ ờ ậ ấ ể ọ ẻ
khóc dai im b t, vì kinh s quá. ặ ợ
Th t ra ánh sáng c ng là m t đ n v nguyên t , quang nguyên ậ ũ ộ ơ ị ử
t , do tác đ ng c a nhi t mà t a ra, nhi t càng nhi u, quang ử ộ ủ ệ ỏ ệ ề
n ng càng l m, to ra theo th c u tung vào không gian nh l nă ắ ả ể ầ ỏ ớ
tùy n ng l c c a nó, mà n ng l c n y do c ng l c c a nhi t ă ự ủ ă ự ầ ườ ự ủ ệ
phát ti t ra. Nhi t hi n h u do c ng l c c a l a, nhi u hay ít ế ệ ệ ữ ườ ự ủ ử ề
mà có c ng l c m nh hay y u. ườ ự ạ ế
Do đó trong v n v t v tr , ngoài nh ng v t th t o nhi t ạ ậ ở ũ ụ ữ ậ ể ạ ệ
n ng, t o ra l a, t o ra quang n ng, là th ng xuyên có th ă ạ ử ạ ă ườ ể
cung c p quang n ng, còn t t c v t th khác t t v t th đ n ấ ă ấ ả ậ ể ừ ử ậ ể ế
sinh v t th đ u ít khi phát ra ánh sáng, đ c bi t ch có vào lo i ậ ể ề ặ ệ ỉ ạ
th c v t ti t ra lân tinh: n m sáng, đ ng v t: con đom đóm, kìnhự ậ ế ấ ộ ậ
17
ng đáy bi n sâu, có khi các vùng đ t sình l y phát sinh ra ư ở ể ấ ầ
đèn ma ban đêm. Tuy nhiên các v t th t trong b n ch t chúngậ ể ự ả ấ
c ng có s n ngu n nhi t l c phát hi n ra quang n ng khi va ũ ẵ ồ ệ ự ệ ă
ch m nhau m nh: đá, s t..., cây c khi ch m nhau m nh trong ạ ạ ắ ỏ ạ ạ
mùa khô c ng phát sinh ra nhi t, tao ra l a và quang n ng: ũ ệ ử ă
cháy r ng, cháy đ ng c ... Con ng i c ng th , n u đi u ch nh ừ ồ ỏ ườ ũ ế ế ề ỉ
đ c ng hành trong châu thân t o ra hào quang chói lòa v i ượ ũ ạ ớ
quang l c đ c bi t. ự ặ ệ
V y quang n ng ch hi n h u khi có tác đ ng c a các v t th ậ ă ỉ ệ ữ ộ ủ ậ ể
khác sinh ra nhi t n ng và h a n ng. Thành ra nó th ng là h uệ ă ỏ ă ườ ậ
sinh c a h a n ng, t c là có l a là có ánh sáng. ủ ỏ ă ứ ử
Quang n ng không có màu s c và hình t ng, nh ng khi phân ă ắ ướ ư
tích quang nguyên t , ta s th y nó c ng có 3 vi t chánh: âm ử ẽ ấ ũ ử
t , d ng t và trung hòa t v i nhi u vi t ph . Vi t ph nhi u ử ươ ử ử ớ ề ử ụ ử ụ ề

nh t c a quang nguyên t là 7 vi t màu s c, k đó là nhi t vi ứ ủ ử ử ắ ế ệ
t , ti p theo là âm thanh vi t và hình nh vi t .... ử ế ử ả ử
Vi t ph màu s c n u phân tích ra cho ta th y 7 màu khác ử ụ ắ ế ấ
nhau, vi t nhi t s i m b u không gian mà quang n ng t a ra,ử ệ ưở ấ ầ ă ỏ
vi t âm thanh và hình nh luôn luôn mang theo t t c ti ng ử ả ấ ả ế
đ ng và hình nh trên b c đ ng di chuy n c a quang n ng, ộ ả ướ ườ ể ủ ă
còn nhi u vi t ph n a nh vi t đi n hay đi n t , vi t t ... ề ử ụ ữ ư ử ệ ệ ử ử ừ
a s quang n ng giúp con ng i sinh s ng luôn c muôn loài, Đ ố ă ườ ố ả
v ng bóng quang n ng là v n v t hoàn toàn chìm vào cõi ch t, ắ ă ạ ậ ế
nó còn s i m không gian n i nó ng tr hay xuyên qua, ánh ưở ấ ơ ự ị
sáng c a nó còn giúp các c quan b ph n phát tri n: th c v t ủ ơ ộ ậ ể ự ậ
h p th l c di p t t quang n ng, đ ng v t h p th nhi t n ng ấ ụ ụ ệ ố ừ ă ộ ậ ấ ụ ệ ă
c a quang n ng đ t ng tr ng và sinh t n. ủ ă ể ă ưở ồ
Tuy nhiên quang n ng c ng có nhi u đ c h i mà th c v t và ă ũ ề ộ ạ ự ậ
sinh v t th ng h ng ch u. Chúng ta có ng đâu quang n ng r t ậ ườ ứ ị ờ ă ấ
mãnh li t khi gom chúng nó l i làm thành quang tuy n xuyên ệ ạ ế
th ng vách đá t ng đ ng r t l i h i, nh ng ng i ta l i d ng ủ ườ ồ ấ ợ ạ ư ườ ợ ụ
quang tuy n xuyên qua c th v i đ nh cho ta th y đ c c ế ơ ể ớ ộ ẹ ấ ượ ơ
th c a ta qua máy r i quang tuy n X. Trái l i v i đ cao quang ể ủ ọ ế ạ ớ ộ
tuy n s làm tiêu tan thân th ra nguyên t . Do đó m i có lo i ế ẽ ể ử ớ ạ
súng th n đ c h i theo nguyên t c n y. ầ ộ ạ ắ ầ
18
L i phi l n y là màn m đ u cho m t k nguyên m i c a quangờ ộ ầ ở ầ ộ ỷ ớ ủ
h c không gian sau khi đã s d ng đ a c u. Tuy nhiên chúng ọ ử ụ ở ị ầ
ta c ng đã th y nh ng quang n ng s d ng đ a c u còn phát ũ ấ ữ ă ử ụ ở ị ầ
tri n thêm c ng l c đ s d ng trong không gian n a nh ể ườ ự ể ử ụ ữ ư
chuy n đ t sóng vi ba, chuy n v n đi n tín không gian và đi n ể ạ ể ậ ệ ệ
tho i vi n liên qua h th ng v tinh, còn ti n thêm n a qua ạ ễ ệ ố ệ ế ữ
m ng l i toàn c u c a đi n toán và vi tính. Ngoài ra còn ạ ướ ầ ủ ệ
chuy n hình nh qua h th ng quang n ng nh tr c ti p truy n ể ả ệ ố ă ư ự ế ề

hình, truy n c nh, đi n tho i truy n nh.. ề ả ệ ạ ề ả
Kính xin quí v chú tâm ph n quang h c n y v i nhi u danh t ị ầ ọ ầ ớ ề ừ
m i và nhi u th v t m i ít nghe nói trong th i gian qua, cho ớ ề ể ậ ớ ờ
nên n u quí v có ch nào không nh n rõ đ c xin vui lòng ch ế ị ỗ ậ ượ ỉ
giáo cho, đ Sagiang k p th i gi i đáp, vì hi n nay chính Sagiangể ị ờ ả ệ
c ng ch a h i ý đ c v i gi i th m quy n v ng v ng, vì chúngũ ư ộ ượ ớ ớ ẩ ề ề ữ ự
ta đang trên đà t t o t biên t di n đ ch ngày v n c ự ạ ự ự ễ ể ờ ề ướ
thành l p Hàn lâm vi n m i th ng nh t danh t đ c.. ậ ệ ớ ố ứ ự ượ
I.- Ý NI M QUANG N NG.- Ệ Ă
Các quang nguyên t h p nhau thành m t s i quang tuy n. ử ợ ộ ợ ế
Quang tuy n l n hay nh dài hay ng n đ u do quang n ng mà ề ớ ỏ ắ ề ă
có, nó tr i dài ra cho đ n khi nào h t n ng l c m i h t ánh sáng,ả ế ế ă ự ớ ế
tuy nhiên quang n ng v n còn t n t i và ti p n i di chuy n, cho ă ẫ ồ ạ ế ố ể
nên trong đêm t i, t xa chúng ta đã th y đ m l a sáng m t đôiố ừ ấ ố ử ộ
chút n i nó xu t phát, nh ng không có quang tuy n nào đi ở ơ ấ ư ế
đ n t n m t ta xuyên qua b c màn đêm đen t i. ó chính là t i ế ậ ắ ứ ố Đ ạ
m t ta y u, ch quang tuy n c a nó v n đi m i cho m t ta trôngắ ế ớ ế ủ ẫ ớ ắ
th y, ch không có quang tuy n làm sao ta th y đ c đ m l a ấ ớ ế ấ ượ ố ử
mà khi đ n n i chúng ta th y rõ ràng là đ ng l a đang cháy. ế ơ ấ ố ử
Gi ng nh các vì tinh tú quá xa, quang tuy n c a nó v n di ố ư ở ế ủ ẫ
chuy n trong không gian cho t i khi đ n m t ta th y đã m y ể ớ ế ắ ấ ấ
tr m t n m, kh i l a cung c p quang n ng cho nó đã ch t m t ă ỉ ă ố ử ấ ă ế ấ
r i, đâu còn cung c p quang n ng cho nó n a. ồ ấ ă ữ
Quang n ng là m t t ng h p n ng l c c a quang nguyên t , nênă ộ ổ ợ ă ự ủ ử
quang n ng có r t nhi u n ng l c m nh m tùy n i cung ng ă ấ ề ă ự ạ ẽ ơ ứ
cho nó.
u tiên, con ng i va ch m nhi u nh t là quang n ng th ng Đầ ườ ạ ề ứ ă ườ
19
nh t, con ng i b t quang n ng ph c v cho mình r t nhi u t ự ườ ắ ă ụ ụ ấ ề ừ
vi c sáng s a nhà c a đ n v n phòng làm vi c, ngoài đ ng b tệ ủ ử ế ă ệ ườ ấ

c ch nào quang n ng c ng hi n di n v a là ph c v , v a là ứ ở ă ũ ệ ệ ừ ụ ụ ừ
chuy n v n âm thanh, hình nh cho con ng i s d ng máy vô ể ậ ả ườ ử ụ
tuy n truy n hình, truy n thanh, đi n tho i vi n liên, đi n tho i ế ề ề ệ ạ ễ ệ ạ
c m tay, đi n tho i truy n nh, luôn c vô tuy n truy n c nh. ầ ệ ạ ề ả ả ế ề ả
Còn gì vui thích cho b ng mu n ki m soát đoàn c m tr i trên ằ ố ể ấ ạ
núi vui ch i h h , v t su t trèo đèo, b n chim xôm cá, nhà ơ ỉ ả ượ ố ắ ở
cha m hay gi i h u trách nhìn qua h th ng máy vô tuy n ẹ ớ ữ ệ ố ế
truy n c nh th y rõ m i ho t đ ng c a đoàn c m tr i, vui ch i ề ả ấ ọ ạ ộ ủ ấ ạ ơ
th nào, có tai n n gì x y ra, chi n l i ph m ra sao, đ theo dõi ế ạ ả ế ợ ẩ ể
hành tung h u k p th i đ i phó n u có tr c tr c gì, có khi c n ầ ị ờ ố ế ụ ặ ầ
đ n tr l c, hay ph ng ti n gì là s n sàng ti p ng ngay. ế ợ ự ươ ệ ẵ ế ứ
nhà, quang n ng ph c v đem ánh sáng đ n t n hang cùng Ở ă ụ ụ ế ậ
nh h m, đ m i lo i đèn đi n, đèn pin, đèn d u, đèn đu c, đènỏ ẻ ủ ọ ạ ệ ầ ố
sáp, đèn mù u, đèn m cá, m heo, đèn d u d a... mi n sao có ỡ ỡ ầ ừ ễ
đ c ánh sáng r i sáng v đêm hay trong ch t i t m: h m m , ượ ọ ề ỗ ố ă ầ ỏ
đ ng h m. ườ ầ
Quang n ng tr l c cho th c v t r t nhi u, t trên c n đ n d i ă ợ ự ự ậ ấ ề ừ ạ ế ướ
n c, ch nào quang n ng đ t chân đ n là n i đó th c v t m i ướ ỗ ă ặ ế ơ ự ậ ớ
có th sinh s ng đ c, vì l c di p t r t c n quang n ng và ể ố ướ ụ ệ ố ấ ầ ă
nhi t n ng đ ch t o t lá cây m i có th ệ ă ể ế ạ ừ ớ ể
đ ch t dinh d ng cho th c v t, d i n c ánh sáng th ng ủ ấ ưỡ ụ ậ ở ướ ướ ườ
b khúc x nên không xu ng sâu quá 4000 th c, thành ra ch ị ạ ố ướ ỗ
nào bi n sâu quá 4000 th c không có th c v t s ng ch sâu ể ướ ự ậ ố ở ỗ
h n. Cho chí đ n th y t c, sâu quá 4000 th c cá c ng khó ơ ế ủ ộ ướ ũ
s ng, ch có lo i cá có thân th riêng bi t s ng đ sâu mà thôi. ố ỉ ạ ể ệ ố ở ộ
Ch vì không có th c ph m cho loài cá nh n. Còn cá l n không ỉ ự ẩ ỏ ă ớ
ch u n th c v t l i b t cá nh làm th c ph m, nên c ng không ị ă ự ậ ạ ắ ỏ ự ẩ ũ
th đ quá sâu. bi n quang n ng còn giúp cho lo i san hô ể ở ộ Ở ể ă ạ
sinh s ng, t o ra nhi u qu n đ o san hô gi a bi n kh i, v i ố ạ ề ầ ả ữ ể ơ ớ
nhi u bông đá có hình thù đ p đ trang trí hòn non b , nhà c a, ề ẹ ể ộ ử

nh t là đ t trong các h cá v i màu s c r c r khi có ánh đi n, ứ ặ ồ ớ ắ ự ỡ ệ
cho nên nhi u nhà h i d ng h c ch m sóc các bãi san hô làm ề ả ươ ọ ă
h ki ng, nuôi cá thiên nhiên đ cho khách du l ch đ n th ng ồ ế ể ị ế ưở
ngo n trong các l ng ki ng v đ i. ạ ồ ế ĩ ạ
Quang n ng còn hi n h u trong không gian, do các đ nh tinh ă ệ ữ ị
20
phát tuy n, nó liên t c n i ti p nhau qua các thái d ng h ế ụ ố ế ươ ệ
trong không gian t n biên c n v tr ngo i. Quang n ng trong ậ ậ ũ ụ ạ ă
không gian còn nhi u trách nhi m thêm n a, nó ph i v n ề ệ ữ ả ậ
chuy n âm thanh, hình nh trên t t c sinh hành tinh c ng nh ể ả ấ ả ũ ư
các t hành tinh. Chính quang n ng liên l c viên th ng tr c c aử ă ạ ườ ự ủ
không gian v tr n i, nh t c nh t đ ng gì, nó c ng đ ng ũ ụ ộ ứ ử ứ ộ ũ ươ
nhiên ph bi n tin t c kh p các n i, cho nên ng i ta có th ổ ế ứ ắ ơ ườ ể
ngh r ng quang n ng là m t thông tín không gian. Th t v y, khiĩ ằ ă ộ ậ ậ
chúng ta có đ ti m n ng v vi n v ng kính đi n t , chúng ta sủ ề ă ề ễ ọ ệ ử ẽ
b t g p toàn th hình nh nh Th chi n đang đ c quang ắ ặ ể ả Đệ ị ế ế ượ
n ng chuy n đi trong không gian v i v n t c ánh sáng. Thành raă ể ớ ậ ố
các sinh hành tinh trong v tr s b t đ c đ nh th chi n ở ũ ụ ẽ ắ ượ ệ ị ế ế ở
đ a c u (39-45) đang trên đ ng di chuy n kh p m i n i trong ị ầ ườ ể ắ ọ ơ
không gian theo th c u m i đ c trên d i 55 n m, trong lúc ể ầ ớ ượ ướ ă
các vi n v ng kính đi n t c a đ a c u đã t ng b t đ c không ễ ọ ệ ử ủ ị ầ ừ ắ ượ
bi t bao nhiêu cu c chuy n bi n trên các sinh hành tinh trong ế ộ ể ế
không gian đã đ c quang n ng chuy n v n đ n đ a c u chúng ượ ă ể ậ ế ị ầ
ta, v i trình t khác nhau t nhi u n i chuy n đ n, có nhi u ớ ự ừ ề ơ ể ế ề
chuy n bi n x y ra cách hàng t n m ho c vài tr m tri u n m, ể ế ả ỷ ă ặ ă ệ ă
có nhi u chuy n bi n v tan v nh ng t v t th trên các hành ề ể ế ề ỡ ữ ử ậ ể
tinh xa xôi. C ng có nhi u chuy n bi n kèm theo âm thanh, ũ ề ể ế
ngôn ng c a các đ ng v t trên các sinh hành tinh mà quang ữ ủ ộ ậ
n ng đã v n t i chúng đi, khi chúng đã đ c quang n ng thu ă ậ ả ượ ă
nh n. Do đó chúng ta có th ngh là quang n ng thu nh n m i ậ ể ĩ ă ậ ọ

hình nh linh đ ng và m i âm thanh đ ng th i phát hi n song ả ộ ọ ồ ờ ệ
hành v i hình nh, và mang chúng theo trên b c đ ng di ớ ả ướ ườ
chuy n kh p n i trong không gian không đ nh h ng. ể ắ ơ ị ướ
Ý ni m đ c hi n h u c a quang n ng trong v tr , c ng nh ệ ượ ệ ữ ủ ă ũ ụ ũ ư
trên đ a c u h ng ngày, con ng i t th y đ i s ng mình quá ị ầ ằ ườ ự ấ ờ ố
ng n ng i đ i v i th i gian và không gian c a v tr . ắ ủ ố ớ ờ ủ ũ ụ
Chúng ta sau khi đã nh n đ nh đ c quang n ng hi n h u trong ậ ị ượ ă ệ ữ
không gian, thông th ng chúng ta c n tìm hi u xem chúng do ườ ầ ể
đâu mà có, và có đ làm gì, và đi v đâu trong b u không gian ể ề ầ
vô b b n theo con m t tr n t c? ờ ế ắ ầ ụ
1.- Do đâu quang n ng hi n h u. ă ệ ữ
Tr l i bu i đ u tiên t o l p v tr là chúng ta bi t rõ li n n i ở ạ ổ ầ ạ ậ ũ ụ ế ề ơ
21
xu t x chánh y u, k ti p nh ng xu t x ph , nh máy phát ấ ứ ế ế ế ữ ấ ứ ụ ư
đi n t o ra đèn đi n, l a cháy t o quang n ng và nhi t n ng, ệ ạ ệ ử ạ ă ệ ă
châu ng c t o ra d quang n ng, c ng nh n m sáng, đom ọ ạ ạ ă ũ ư ấ
đóm, th y t c đáy bi n sâu, các vùng đ t sình l y có nhi u hàiủ ộ ở ể ấ ầ ề
c t t o ra đèn ma, lân toan t phát ti t ra ánh sáng khi tác h p ố ạ ự ế ợ
v i không khí, hóa ch t phát n t o ra quang n ng mãnh li t ớ ấ ổ ạ ă ệ
nh bom nguyên t , bom khinh khí.... Quang n ng chính y u ư ử ă ế
trong v tr không gian m i là l c l ng hùng h n và b n v ng ũ ụ ớ ự ượ ồ ề ữ
nh t, có nhi u quang tuy n mãnh li t xoi th ng t ng đ ng ứ ề ế ệ ủ ườ ồ
vách s t, núi non, có nhi u quang n ng tu i th đ t cao nh t ắ ề ă ổ ọ ạ ứ
ngang hàng v i v tr n i, c ng có nhi u quang n ng mà ng i ớ ũ ụ ộ ũ ề ă ườ
tr n t c không th ng m nhìn nó n i, nh linh quang th ng ầ ụ ể ắ ổ ư ở ượ
gi i, ho c có nhi u quang n ng xuyên qua c th con ng i quá ớ ặ ề ă ơ ể ườ
d dàng và bi n c th thành nguyên t h t, không còn hình thễ ế ơ ể ử ế ể
gì c . ả
Thành ra xu t x c a quang n ng quá nhi u d ng th , chúng ta ấ ứ ủ ă ề ạ ể
không th di n t h t trên m t trang báo eo h p, do đó xin quí ể ễ ả ế ộ ẹ

v cao minh nghiên c u vi t thành sách m i đ y đ đ c. ị ứ ế ớ ầ ủ ượ
Sagiang ch nêu lên m t vài xu t x c a quang n ng tr ng y u ỉ ộ ấ ứ ủ ă ọ ế
mà thôi.
Trong kho ng tr ng không, ta t m g i là lãnh không, t i t m và ả ố ạ ọ ố ă
l nh l o, không có gì c , trong tr ng thái m t đ ng l c siêu hìnhạ ẽ ả ạ ộ ộ ự
vô đ nh th , xoay v n t nh nhàng mãi xoay v n cô đ ng l i ị ể ầ ừ ẹ ầ ọ ạ
làm thành m t ánh đi m li ti có hình th b ng m t ph n t c a ộ ể ể ằ ộ ầ ỷ ủ
ly, vi ánh đi m n y v i đ c tính di đ ng giáp c n nhau, n u cùngể ầ ớ ặ ộ ậ ế
chung m t th tính th i k t h p nhau, g m m t vi ánh đi m làmộ ể ờ ế ợ ồ ộ ể
tr c t, lôi theo vi ánh đi m làm ph c n, và đ ng m t vi ánh ụ ộ ể ụ ậ ụ ộ
đi m khác y u đu i h n c n s ch che c a h p kh i vi ánh ể ế ố ơ ầ ự ở ủ ợ ố
đi m kia, nh ng đ n mu n h n nên ph i b gia nh p bên ngoài ể ư ế ộ ơ ả ị ậ
bao b c quanh h p kh i vi ánh đi m kia đ cùng chung nhau ọ ợ ố ể ể
hi n h u trong t th m t v t bé nh . Nh ng vi ánh đi m th baệ ữ ư ế ộ ậ ỏ ư ể ứ
l i b t đ ng t t ng v i vi ánh đi m th nh t trong v n đ thu ạ ấ ồ ư ưở ớ ể ứ ứ ấ ề
nh n thêm nh ng vi ánh đi m khác n a, nên có s xung đ t v i ậ ữ ể ữ ự ộ ớ
nhau, làm cho vi ánh đi m th nhì ph i ra công dàn x p gi i hòaể ứ ả ế ả
và làm trái đ n gi a 2 vi ánh đi m kia. y là 3 vi t chánh c a ộ ữ ể Đấ ử ủ
nguyên t đ n thu n m i t u hình trong lãnh không, còn các vi ử ơ ầ ớ ự
đi m gia nh p sau b lép v h n nên ch u làm vi t ph cho ể ậ ị ế ơ ị ử ụ
nguyên t đ n thu n. ử ơ ầ
22
Tùy theo tranh ch p c a 2 vi t chánh mà ta t m g i là Âm t vàấ ủ ử ạ ọ ử
D ng t v i vi t trái đ n là Trung hòa t , mà m c thu nh p vi ươ ử ớ ử ộ ử ứ ậ
t ph nhi u hay ít, làm cho các nguyên t đ n thu n không ử ụ ề ử ơ ầ
gi ng nhau v c th . Chính các vi t ph n y xác nh n rõ r t ố ề ơ ể ử ụ ầ ậ ệ
nguyên t n y khác nguyên t kia v tính ch t.. Thí d : Nguyên ử ầ ử ề ấ ụ
t khinh khí khác nguyên t d ng khí tính ch t c a các vi t ử ử ưỡ ở ấ ủ ử
ph nên tính ch t c a chúng c ng hoàn toàn khác nhau. ụ ấ ủ ũ
Trong lãnh không, càng ngày các nguyên t đ n thu n c thi ử ơ ầ ứ

nhau thành l p cho đ n khi tràn ng p kh p c lãnh không t o raậ ế ậ ắ ả ạ
m t h n ngu n kh i. Nh v y h n ngu n kh i ch chi m m t ộ ỗ ơ ố ư ậ ỗ ơ ố ỉ ế ộ
vùng r ng l n c a lãnh không, ch không hoàn toàn chi m h t ộ ớ ủ ớ ế ế
lãnh không. Tuy r ng các nguyên t đ n thu n v n ti p t c hìnhằ ử ơ ầ ẫ ế ụ
thành theo nguyên t c siêu h n đ ng và đ ng t n ng đã nêu ắ ạ ộ ộ ử ă
trên, nh ng nhóm sau l i bi t l p v i nhóm tr c, thành ra trongư ạ ệ ậ ớ ướ
lãnh không có nhi u kh i h n ngu n theo nhi u giai đo n: ề ố ỗ ơ ề ạ
1- Kh i h n ngu n đang hình thành, t c là kh i h n ngu n đang ố ỗ ơ ứ ố ỗ ơ
theo tiêu chu n siêu h n đ ng và đ ng t n ng mà l n h i c u ẩ ạ ộ ộ ử ă ầ ồ ấ
t o ra kh i h n ngu n. ạ ố ỗ ơ
2- Kh i h n ngu n đang phát tri n, t c là kh i h n ngu n đã quáố ỗ ơ ể ứ ố ỗ ơ
nhi u nguyên t đ n thu n, chúng di đ ng mãi không ng ng ề ử ơ ầ ộ ừ
theo b n tính đ ng t n ng, chúng va ch m vào nhau, m i l n ả ộ ử ă ạ ỗ ầ
va ch m nhau là các vi t ph i ch ng tr l i b ng n ng l c c a ạ ử ả ố ả ạ ằ ă ự ủ
chính nó là toàn th vi t cùng đ ng lên, đem toàn l c ra đ i ể ử ứ ự ố
phó, càng đ i phó m nh ch ng nào, chúng càng phát sinh ra ố ạ ừ
nhi u nhi t n ng ch ng n y, tuy quá ít oi đ i v i m t nguyên t ề ệ ă ừ ấ ố ớ ộ ử
đ n thu n bé tí teo, nh ng càng nhi u nguyên t va ch m nhau ơ ầ ư ề ử ạ
càng t o nhi u nhi t n ng ch ng n y, cho đ n khi toàn kh i h nạ ề ệ ă ừ ấ ế ố ỗ
ngu n ch a d a quá nhi u nhi t n ng, làm cho h n ngu n kh i ơ ứ ự ề ệ ă ỗ ơ ố
h t ch u đ ng đ c n i khi kh i nhi t n ng quá to tát, trong đó ế ị ự ượ ổ ố ệ ă
luôn luôn âm t và d ng t phân làm 2 phe trong các nguyên ử ươ ử
t đ n thu n t t o ra 2 lu ng đi n ch ng nhau đó là âm đi n ử ơ ầ ự ạ ồ ệ ố ệ
và d ng đi n. Càng ngày do nhi t n ng thúc đ y 2 lu ng âm ươ ệ ệ ă ẩ ồ
đi n và d ng đi n càng va ch m nhau mãnh li t h n cho đ n ệ ươ ệ ạ ệ ơ ế
đ i phát ra kình l c ch ng đ i nhau, sáp chi n v i nhau t o ra ổ ự ố ố ế ớ ạ
ti ng n kinh hoàng cho toàn kh i h n ngu n, nhi t n ng quá toế ổ ố ỗ ơ ệ ă
xô đ y toàn kh i h n ngu n rã r i ra h t làm thành m t h a l c ẩ ố ỗ ơ ờ ế ộ ỏ ự
kh ng l t i trung tâm, t ng kh i h n ngu n bên ngoài ra, t c làổ ồ ạ ố ố ỗ ơ ứ
H vô gi i, tu n t t o ra nhi u vòng đai nh v tr c a chúngư ớ ầ ự ạ ề ư ở ũ ụ ủ

23
ta H vô gi i t o ra 3 vòng đai: Phi vô t ng gi i, Vô t ng gi i ư ớ ạ ưở ớ ưở ớ
và h u t ng gi i (Theo thuy t nhà Ph t), mà ta t m danh x ng ữ ưở ớ ế ậ ạ ư
là Th ng gi i, còn bên ngoài là h n ngu n kh i, mà các vi linh ượ ớ ỗ ơ ố
t xúc tác t o thành ra các thái d ng h , mà ta t m danh x ngử ạ ươ ệ ạ ư
là H gi i hay Vô s c gi i. Thái d ng h là đ n v c a v tr . ạ ớ ắ ớ ươ ệ ơ ị ủ ũ ụ
M i Thái d ng h đ c thành l p c ng theo nguyên t c trên, ỗ ươ ệ ượ ậ ũ ắ
g m có m t đ nh tinh t xoay m t ch , phát ra quang n ng ồ ộ ị ự ộ ỗ ă
m nh m đ n các hành tinh và h tinh trong m t th c u l n ạ ẽ ế ộ ộ ể ầ ớ
nh tùy theo n ng l c c a thái d ng h . y là kh i h n ngu nỏ ă ự ủ ươ ệ Đấ ố ỗ ơ
đang phát tri n sanh ra v tr n i và v tr ngo i. ể ũ ụ ộ ũ ụ ạ
3- Kh i h n ngu n đang ch t d n, t c là các v tr khi đã tác ố ỗ ơ ế ầ ứ ũ ụ
đ ng trên kh i h n ngu n c a chúng đã h t, giáp t i ph n lãnh ộ ố ỗ ơ ủ ế ớ ầ
không, c ng nh v tr c a chúng ta giáp tu n là ph i 64 t ũ ư ũ ụ ủ ầ ả ỉ
n m, nh ng hi n nay nó m i đ c m i l m t n m th i còn lâu ă ư ệ ớ ượ ườ ă ỉ ă ờ
nó m i già và ch t. ng lo ngày t n th ! ớ ế Đừ ậ ế
M t khi v tr già r i, n ng l c không còn m nh m nh th i ộ ũ ụ ồ ă ự ạ ẽ ư ờ
còn tr , t nó b các thái d ng h , phá tán b ng cách bi n tr ẻ ự ị ươ ệ ằ ế ở
thành TRUNG HÒA TINH, các trung hòa tinh n y c phát tri n lênầ ứ ể
mãi cho đ n khi hoàn toàn tràn ng p h t c th c a v tr , là vế ậ ế ơ ể ủ ũ ụ ũ
tr b t đ u ch t. Cái ch t c a v tr ra sao? ụ ắ ầ ế ế ủ ũ ụ
Các Thái d ng h ho t đ ng do đ nh tinh cung c p nhi t n ng ươ ệ ạ ộ ị ấ ệ ă
và quang n ng, m t khi đ nh tinh đã cháy h t dung nham b i ă ộ ị ế ổ
trong c th c a nó là nó b t đ u ch t. Nó h p h i hàng t n m ơ ể ủ ắ ầ ế ấ ố ỉ ă
và cu i cùng t t ng m. Nh ng các phân t trong c th c a nó ố ắ ắ ư ố ơ ể ủ
ch a ch t h n nên phát đ ng lên, làm cho nó tr ng phình lên ư ế ẳ ộ ươ
to l n t o ra m t h p l c kinh khi p hút d n các hành tinh h ớ ạ ộ ấ ự ế ầ ộ
tinh, v n th ch, tinh vân th ch, vân sa th ch và không tr n vào ẫ ạ ạ ạ ầ
c th nó và r n ch c l i v i t tr ng kh ng khi p c t l n tr ng ơ ể ắ ắ ạ ớ ỉ ọ ủ ế ả ỉ ầ ọ
kh i c a nó. Thí d : M t t c kh i đ t đá bình th ng n ng t 6 ố ủ ụ ộ ấ ố ấ ườ ặ ừ

kg đ n 10 kg, nh ng khi nó tr thành trung hòa tinh là M t t c ế ư ở ộ ấ
kh i đ t đá n ng lên t i m y ngàn t kg, càng n ng bao nhiêu, ố ấ ặ ớ ấ ỉ ặ
n ng l c nó càng m nh b y nhiêu, nó di chuy n trong không ă ự ạ ấ ể
gian t i đâu là hút t t c thái d ng h nào trên đ ng di ớ ấ ả ươ ệ ườ
chuy n c a nó, làm thành m t l đen kh ng l mi ng hút vô, ể ủ ộ ỗ ổ ồ ệ
đuôi phún ra, t t c các v t th hút vô đ ng h m đen t i đó ấ ả ậ ể ườ ầ ố
đ u va ch m nhau b ra t ng m nh, v i t c l c di chuy n trong ề ạ ể ừ ả ớ ố ự ể
đ ng h m t ng đ ng v n t c ánh sáng, đ n cu i đ ng h mườ ầ ươ ươ ậ ố ế ố ườ ầ
chúng đ c phún ra nh nh ng viên đ n đ i bác kh ng l v n ượ ư ữ ạ ạ ổ ồ ậ
24
t c hãi hùng trúng vào các thái d ng h bên ngoài, gây th m ố ươ ệ ả
h a tang th ng. ọ ươ
Nh ng trong v tr không ph i ch có m t trung hòa tinh mà có ư ũ ụ ả ỉ ộ
nhi u trung hòa tinh di chuy n. Chúng là nh ng hung th n ề ể ữ ầ
không gian, m t khi chúng nó g p nhau là k phùng đ ch th , ộ ặ ỳ ị ủ
gây sóng gió hãi hùng cho c m t vùng r ng l n, đ r i c 2 sápả ộ ộ ớ ể ồ ả
nh p vào nhau làm thành m t hung th n to tát, m t tai h a ậ ộ ầ ộ ọ
kh ng l cho các thái d ng h . n lúc n y vàng thau l n l n ổ ồ ươ ệ Đế ầ ẫ ộ
không còn phân bi t thái d ng h hi n hòa hay hung d n a. ệ ươ ệ ề ữ ữ
Chúng hoành hành cho đ n khi c v tr ch t hoàn toàn không ế ả ũ ụ ế
còn sinh đ ng n a là chúng c ng ch t theo luôn, ngh a là chúng ộ ữ ũ ế ĩ
h t còn đ t d ng võ n a, th i chúng c ng tu n t n m s p l p ế ấ ụ ữ ờ ũ ầ ự ằ ắ ớ
ch b phân hóa ra h t nh v tr v y. ờ ị ế ư ũ ụ ậ
4- Kh i h n ngu n đang phân hóa. Tr i qua hàng tr m t n m, ố ỗ ơ ả ă ỉ ă
v tr ch t l n h i t phân hóa ra t các v t th thành các ph nũ ụ ế ầ ồ ự ừ ậ ể ầ
t , t đó phân hóa ra thành phân t , và t phân t phân hóa ra ử ừ ử ừ ử
thành nguyên t đ n thu n. Các nguyên t đ n thu n tr v ử ơ ầ ử ơ ầ ở ề
h n ngu n kh i nh x a c . ỗ ơ ố ư ư ũ
5- Kh i h n ngu n tr v lãnh không. Lúc n y các nguyên t đ nố ỗ ơ ả ề ầ ử ơ
thu n đã y u d n, t nó phân hóa ra vi t chánh và vi t ph , vi ầ ế ầ ự ử ử ụ

t chánh quá y u tr v vi ánh đi m và vi t ph c ng th . T viử ế ở ề ể ử ụ ũ ế ừ
ánh đi m chúng t tr v ánh đi m và các ánh đi m tu n t tan ể ự ả ề ể ể ầ ự
hòa vào lãnh không do tán đ ng t n ng và tán siêu h n đ ng, ộ ử ă ạ ộ
đ tr thành lãnh không c a bu i ban đ u. ể ở ủ ổ ầ
y là s tu n hoàn c a nguyên t đ n thu n. Đấ ự ầ ủ ử ơ ầ
Khi chúng ta đã có khái ni m t ng quát v c u trúc v tr và ệ ổ ề ấ ũ ụ
sinh đ ng c a v tr , chúng ta đ ng nhiên th y rõ quang n ng ộ ủ ũ ụ ươ ấ ă
t đâu ra, theo đ nh lu t “thành tr ho i không” c a thiên nhiên,ừ ị ậ ụ ạ ủ
hay thuy t “s c không” c a nhà Ph t. ế ắ ủ ậ
V y quang n ng là t p h p các lu ng ánh sáng do đ nh tinh phátậ ă ậ ợ ồ ị
xu t ra, chúng có c ng l c m nh y u đ u do n i cung c p ấ ườ ự ạ ế ề ơ ấ
ngu n n ng l ng cho chúng di u võ d ng oai v i m i n i mà ồ ă ượ ệ ươ ớ ọ ơ
chúng đi t i. Chúng đi đ n dâu c ng mang theo nhi t n ng, t ớ ế ũ ệ ă ừ
nhi t n ng chúng t o ra t n ng làm h p l c m nh m , có t ệ ă ạ ừ ă ấ ự ạ ẽ ừ
n ng, chúng t o ra đi n n ng, tuy r ng đi n n ng đã có s n ă ạ ệ ă ằ ệ ă ẵ
25

×