Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập CHƯƠNG 4 OXI – KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.24 KB, 2 trang )

CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ
Dạng 1: Các bài toán về hiện tượng
Bài 6 (sgk trang 74)
a) Khi nhốt một con dế mèn vào một lo rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn.
b) Người ta phải bơm không khí vào các bể nuôi cá hoặc các chậu chứa các sống ở các cửa hàng bán cá.
Bài 4 (sgk trang 87)
a) Khi cho một cây nến đang cháy vào một lo thủy tinh rồi đậy nút kín. Hiện tượng gì đã xảy ra? Giải thích?
b) Khi tắt đèn cồn vì sao người ta phải đậy nắp đèn lại?
Bài 5 (sgk trang 87)
a) Giải thích vì sao khi càng lên cao thì tỷ lệ thể tích khí ôxi trong không khí càng giảm.
b) Giải thích vì sao phản ứng đốt cháy của các chất trong bình chứa khí oxi mãnh liệt hơn trong không khí.
c) Giải thích vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước đều phải thở
bằng khí oxy bị nén trong bình đặc biệt.
Bài 3 (sgk trang 99) Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn
so với sự cháy trong khí oxi.
Bài 6 (sgk trang 99) Vì sao khi muốn dập tắt ngon lửa do xăng dầu người ta thường dùng vải thô hoặc phủ
lớp cát lên trên ngon lửa mà không dùng nước?
Dạng 2: Gọi tên và phân loại các oxit
Na2O, P2O5, P2O3, NO, CO2, BaO, MgO, FeO, Fe2O3, CO, Fe3O4, SO2, SO3, Ag2O, Al2O3, CuO, Cu2O, ZnO
Dạng 3: Hoàn thành các phản ứng hóa học
Na + O2
P + O2
P + O2
Fe + O2
Fe + O2

to

Na2O

to


o

t
t
t

Fe3O4

o

Fe2O3

o

t

S + O2

to

N2 + O2

P2O5

o

Fe + O2
N2 + O2

P2O3


FeO
SO2

o

t

NO2

o

t

NO

o

Al + O2

t

Pb + O2

to

Al2O3
PbO

to


Zn + O2

t

Mg + O2

t

C + O2

ZnO

o

MgO

o

CO2

o

C + O2

t

CO

Cu+ O2


to

CuO

Cu + O2

to

Cu2O

K + O2

to

K2O

t

Ca + O2

o

o

t

Ag + O2

o


CaO
Ag2O

Mn + O2

t

MnO

CH4 + O2

to

CO2 + H2O

Dạng 4: Viết công thức axit (H+), bazơ (OH-) tương ứng với các oxit axit, oxit bazơ
Na2O, BaO, MgO, FeO, Fe2O3, Ag2O, Al2O3, CuO, Cu2O, ZnO
Ví dụ: Na2O:

NaOH

P2O5, P2O3, NO, CO2, CO, SO2, SO3, N2O5, SO2
Ví dụ: N2O5:

HNO3

FeO:

Fe(OH)2



Dạng 5: Xác định công thức hóa học của các oxit
Bài 1: Một oxit của kim loại X có hóa trị III và chứa 70% oxi trong phân tử. Xác định tên của X và công
thức oxit đó.
Bài 2: Một oxit của kim loại hóa trị II và chứa 60% oxi trong phân tử. Xác định tên kim loại và công thức
oxit đó.
Bài 3: Một oxit của kim loại hóa trị I và chứa 25,81% oxi trong phân tử. Xác định tên kim loại và công thức
của oxit đó.
Bài 4: Một oxit của một nguyên tố hóa hoc hóa trị 2 và chứa 71,43 % nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
Xác định nguyên tố hóa hoc và cho biết oxit thuộc loại nào.
Bài 5: Một oxit của một nguyên tố hóa hoc hóa trị I và chứa 93,1 % nguyên tử nguyên tố trong phân tử. Xác
định nguyên tố hóa hoc và cho biết oxit thuộc nhóm nào.
Bài 6: Một oxit của lưu huỳnh chứa 50% nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử. Xác định công thức hóa hoc.
Bài 7: Một ôxit của sắt chứa 72, 41% nguyên tử sắt trong phân tử. Xác định công thức hóa hoc.
Bài 8: Công thức hóa hoc của một oxit sắt có tỉ lệ khối lượng = . Xác định công thức hóa hoc của oxit.
Bài 9: Công thức hóa hoc của một oxit sắt có tỉ lệ khối lượng = . Xác định công thức hóa hoc của oxit.
Bài 10: Công thức hóa hoc của oxit sắt có tỉ lệ khối lượng = . Xác định công thức hóa hoc của oxit.
Bài 11: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức R2O3 và phân tử khối của oxit là 102 đv C. Tìm R.
Bài 12: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức RO và phân tử khối của oxit là 56 đv C. Tìm R.
Bài 13: Oxit của một nguyên tố R có công thức là R3O4 và có phân tử khối của oxit là 232 đvC. Xác định R.
Bài 14: Oxit của một nguyên tố R có công thức là R2OX, phân tử khối của oxit là 62 đvC và phần trăm khối
lượng của oxi là 25,81%. Tìm công thức oxit.
Bài 15: Oxit của một nguyên tố R có công thức là R2OX, phân tử khối của oxit là 160 đvC và phần trăm khối
lượng của R là 70%. Tìm công thức oxit.
Bài 16: Oxit của một nguyên tố R có công thức là R3OX, phân tử khối của oxit là 232 đvC và phần trăm khối
lượng của oxi là 27,59%. Tìm công thức oxit.
Bài 17: Oxit của một nguyên tố R có công thức là R2Ox, phân tử khối của oxit là 94 đvC. Xác định R.
Bài 18: Oxit của một nguyên tố R có công thức là R2Ox, phân tử khối của oxit là 62 đvC. Xác định R.
Bài 19: Oxit của một nguyên tố R có công thức là ROx, phân tử khối của oxit là 44 đvC. Xác định R.

Bài 20: Phân tử khối của một oxit của nitơ là 46, tỉ lệ giữa nguyến tố nitơ và oxi là 1:2. Xác định oxit đó.
Bài 21: Phân tử khối của một oxit của nitơ là 30, tỉ lệ giữa nguyến tố nitơ và oxi là 1:1. Xác định oxit đó.
Bài 22: Phân tử khối của một oxit của cacbon là 44, tỉ lệ giữa nguyến tố nitơ và oxi là 1:2. Xác định oxit đó.
Bài 23: Một oxit của nguyên tố cacbon có tỉ khối so với không khí là 1,517. Xác định công thức oxit đó.
Bài 24: Nguyên tố R có công thức RH3. Oxit của nguyên tố R có 36,84 % oxi trong oxit. Xác định R.
Bài 25: Nguyên tố R có công thức H3P. Oxit của nguyên tố R có 43,64 % oxi trong oxit. Xác định R.



×