Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Kỹ năng sống KHÁI NIỆM TRẺ EM các GIAI đoạn PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 22 trang )

Lý luận về sự phát triển
tâm lý trẻ em
1. Quan niệm về trẻ em:
* Trẻ em là một khái niệm lịch sử cụ thể
a/ Trẻ em là “người lớn thu nhỏ”, chỉ khác NL về mặt số
lượng, không khác về chất.
b/ Trẻ em không phải người lớn thu nhỏ. Trẻ em khác
người lớn về chất lượng. Trẻ em có cách nhìn, cách
nghĩ …khác người lớn.


Quan điểm duy vật biện chứng về trẻ em
c/ - Trẻ em là trẻ em, tồn tại, vận động theo
những quy luật vốn có của trẻ em.
- Trẻ em là con đẻ, là sản phẩm của từng
thời kỳ lịch sử cụ thể.
- Gia tốc phát triển trẻ em hiện nay.

2


2

Quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em

2.1. Quan niệm duy tâm
Sự
Sự phát
phát triển
triển tâm
tâm lý



trẻ
trẻ em
em chỉ
chỉ là
là sự
sự tăng
tăng
lên
lên hoặc
hoặc giảm
giảm đi
đi về
về
số
số lượng
lượng các
các hiện
hiện
tượng
tượng đang
đang phát
phát
triển
triển mà
mà không
không có
có sự
sự
chuyển

chuyển biến
biến về
về chất
chất
lượng
lượng
3


2.1.1. Thuyết tiền định
Phát triển tâm lý là do các tiềm năng sinh vật gây ra.
Mọi đặc điểm tâm lý chung và cá thể đều là tiền định
và được quyết định bằng con đường di truyền.

Nhà TLH Mỹ E.Toocđai
4


2.1.2. Thuyết duy cảm

Phát triển tâm
lý trẻ là do sự
tác động của
môi trường.
Môi trường là
yếu tố quyết
định
hoàn
toàn.
Nhà TLH Anh John Locke

5

12


2.1.3. Thuyết hội tụ 2 yếu tố
Sự phát triển của trẻ chịu sự tác động của 2 yếu tố
môi trường và di truyền, trong đó di truyền giữ vai
trò quyết định và môi trường là điều kiện biến
những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn thành hiện
thực.

6


HẠN CHẾ
• Cho rằng đặc điểm nhân cách con người là bất
biến, tiền định, hoặc do tiềm năng sinh vật di
truyền, hay do ảnh hưởng của môi trường bất
biến.
• Xem xét sự phát triển tâm lý trẻ tách rời những
điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể.
• Đánh giá không đúng vai trò của giáo dục, dạy
học, phủ nhận tính tích cực hoạt động của từng
cá nhân.
7


2.2.


Quan điểm duy vật biện chứng
về sự phát triển tâm lý trẻ em

Sự phát triển tâm lý trẻ em là quá trình trẻ em lĩnh
hội nền văn hoá xã hội loài người bằng hoạt động
tích cực của chính trẻ và giao tiếp (trong đó dạy
học và giáo dục giữ vai trò chủ đạo).

8


3. Quy luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ em

• Sự phát triển tâm lý của trẻ em không
tuân theo quy luật sinh học mà tuân
theo quy luật xã hội

9


Tính không đồng đều

Tính mềm dẻo và
khả năng bù trừ

Tính toàn vẹn

10



3.1. Quy luật về tính không đồng đều
của sự phát triển tâm lý

Những chức năng tâm lý khác nhau không phát triển ở
mức độ như nhau. Có những thời kì tối ưu cho sự phát
triển 1 hành động tâm lý nào đó.
1- 5 tuổi
Học nói
phát triển ngôn ngữ

6- 11 tuổi
Kỹ xảo vận động

15- 20 tuổi
Tư duy toán học

11


3.2. Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý

Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày
càng có tính trọn vẹn, thống nhất, bền vững. Sự
phát triển thể hiện ở việc chuyển dần các trạng
thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân,
thành các nét của nhân cách.

12



3.3. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ

Hệ thần kinh của trẻ có tính mềm dẻo và có tính bù
trừ. Khi một chức năng tâm lý hoặc sinh lý nào đó
yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm lý khác
được tăng cường, phát triển mạnh hơn để bù đắp
những chức năng yếu hoặc bị hỏng.

13


4

i Di D
uềrtyurt
y

nn

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý trẻ

Tiề
vậ n đề
tc
hấ
t
tr ò
i
a
V

bản
ơ
c

Gai G
oai o
pếitpếit

Tập
Tập
thể
thể


trưtrư ôM
i
ờngờn i
g

Vai trò
to lớn

i trò ng
a
V t rọ
n
qua

Phát triển tâm lý trẻ
ịn h

đ
ết tiếp
y
Qu r ực
t

HH
tạotạo
đ
gnộgnộđ

Chủ
đạo

Ýn
g
đặc hĩ a
b iệ
t

GiáoGiáo
dụcdục

TựTự
giágiá
oo
dụcdục

14



Những gì người lớn làm hôm nay, trẻ con sẽ lặp lại vào ngày mai.
Vì vậy, hãy cẩn trọng với mỗi hành vi của mình.

15


16


5

Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lý

Giai đoạn trước tuổi học
Tuổi sơ
sinh

Tuổi
hài nhi

2- 12
tháng

0- 2 tháng

Phức cảm
hớn hở
(vai trò
người lớn

đặc biệt
người mẹ)

GT cảm
xúc trực
tiếp với
người lớn
17


Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý

- Giai đoạn trước tuổi học

Tuổi
vườn trẻ

1- 3 năm Hoạt
động với
đồ vật

Tuổi mẫu 3- 5 năm Hoạt
giáo
động vui
chơi (sắm
vai)
18


Giai đoạn lứa tuổi đi học (tuổi học sinh)


Nhi đồng
(HS tiểu học)

Thiếu niên
(HS THCS)

6- 11, 12 tuổi

11,1214,15 tuổi

Hoạt động
học tập

Giao tiếp
với bạn

19


Giai đoạn lứa tuổi đi học (tuổi học sinh)

Thanh niên
(HS PTTH)

Sinh viên

14, 15 tuổi18 tuổi

18- 24 tuổi


Hoạt động
học tập
hướng nghiệp

Hoạt động học tập
theo ngành nghề
đã lựa chọn

20


Giai đoạn trưởng thành

• Từ 24 tuổi trở đi
• Hoạt động lao động và hoạt động xã hội

21


Giai đoạn người già

• Nghỉ hưu
• 50- 60 tuổi trở đi

22




×