Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kỹ năng sống ứng phó với áp lực bạn bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.32 KB, 6 trang )

Trường THCS Hai Bà Trưng

Giáo án kỹ năng sống

ỨNG PHÓ VỚI ÁP LỰC BẠN BÈ

Bài 7

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Qua bài này, các nữ sinh sẽ:
 Nhận ra áp lực của bạn bè có ảnh hưởng đến cảm xúc và cách ứng xử của

bản mình.
 Phân biệt những loại áp lực bạn bè: áp lực tích cực tạo động lực phát triển

bản thân, và áp lực tiêu cực của nhóm bạn và các nguy cơ.
 Biết cách ra quyết định độc lập, tự chủ và vững vàng trước những áp lực của

bạn bè đồng trang lứa, đặc biệt là biết cách tránh, chọn giải pháp tốt trước
các áp lực tiêu cực của bạn bè.



THỜI GIAN: 180 phút.

 PHƯƠNG TIỆN VÀ VẬT LIỆU CẦN
-

3 quả bóng ( trái banh) có màu khác nhau, kích cỡ 10cm đường kính,
Giấy khổ lớn Ao,
Giấy màu A4,


Bút lông,
Bút viết bảng,
Bảng.

 TIẾN TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG
1. Khởi động lớp học: Trải nghiệm bình tĩnh trước áp lực.
Trò chơi ném bóng
Vật liệu cần
Có 3 quả bóng 3 màu khác nhau, kích cỡ 10cm đường kính
Luật chơi
Nhóm đứng thành vòng tròn.
1

(15 phút)


Trường THCS Hai Bà Trưng

Giáo án kỹ năng sống

Người ném bóng phải nhớ mình đã ném quả bóng màu nào cho ai…
Người nhận bóng phải nhớ mình nhận quả bóng màu nào từ ai…
Tránh làm sai.
Ai có thể khéo léo đón nhận được bóng nhiều lần là thành công.
Cách thức tiến hành
Bước 1- Vòng 1: ném bóng xanh: A ném bóng cho B, B ném tiếp bóng cho C,
tiếp tục sau một lúc… bóng về lại A
Bước 2- Vòng 2: ném bóng đỏ: A ném bóng cho D, D ném bóng cho E, E
ném bóng cho C… bóng về lại A
Bước 3- Vòng 3: ném bóng vàng: A ném bóng cho F, F ném bóng cho B, B

ném bóng cho H… bóng về lại A
Bước 4- Vòng 4: ném lần lượt cả 3 bóng: A ném bóng xanh cho C, rồi ném
tiếp bóng đỏ cho D, ném tiếp bóng vàng cho F …..
2. Giới thiệu bài học.

(5 phút)

Giáo viên hướng dẫn vào bài học bằng cách hỏi học sinh câu sau: “Trong trò chơi
vừa rồi, các em cảm thấy thế nào?” Làm thế nào để bắt được đúng quả bóng?”
Chúng ta cảm thấy áp lực khi các bạn ném bóng và mình phải bắt sao cho quả
bóng không rơi. Chúng ta cảm thấy hồi hộp, chú ý, và có cả chút lo lắng sao cho
bắt được đúng quả bóng. Áp lực khi thấy bản thân mình phải làm được như các
bạn khác.
Vậy hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem thế nào là áp lực nhóm bạn, và áp lực
đó ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống chúng ta.
3. Hoạt động 1: Động não để hiểu về Khái niệm áp lực bạn bè

(30 phút)

Mục tiêu
Các em nữ sinh:
- Hiểu được thế nào là áp lực bạn bè đối với bản thân mình.
Cách thức tiến hành
Bước 1:Giáo viên đặt câu hỏi
“Áp lực bạn bè là gì?” hoặc “Thế nào là áp lực bạn bè?”
Bước 2: Giáo viên mời các em dành 1-2 phút suy nghĩ rồi đưa tay trả lời.
Bước 3: Các em cho ý kiến. Giáo viên ghi bảng các ý kiến.
Bước 4: Giáo viên nhận xét các ý kiến, phân tích, tổng hợp, bổ sung và rút ra
ý chính về áp lực bạn bè.
2



Trường THCS Hai Bà Trưng

Giáo án kỹ năng sống

Áp lực bạn bè là điều mà một nữ sinh cùng làm với nhóm bạn hoặc làm trước
nhóm bạn nhằm tạo ấn tượng với nhóm bạn, mà nếu khi từ chối không làm
điều đó, nữ sinh này sẽ cảm thấy bị cô lập, loại trừ hoặc thậm chí bị tẩy chay
Giải lao do nữ sinh này không muốn làm theo nhóm bạn đó / hoặc điều
(10 mà
phút)
nhóm bạn
đó muốn nữ sinh làm.
4. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Những loại áp lực bạn bè

(30 phút)

Mục tiêu
Các em nữ sinh:
- Nhận thức và hiểu biết được áp lực bạn bè có thể tích cực và cũngc ó
những áp lực tiêu cực.
- Có khả năng phân biệt các áp lực này để biết chọn giải pháp đúng.
Cách thức tiến hành
Bước 1:Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm có 3 nữ sinh.
Bước 2: Giáo viên mời các em nhớ lại về
- Một tình huống áp lực nhóm đối với bản thân và các em, và em đã
phản ứng như thế nào trong tình huống đó?
Bước 3: Sau đó, giáo viên mời các em chia sẻ trải nghiệm của bản thân mình
cho bạn trong nhóm 3 của mình.

Bước 4: Giáo viên mời các nhóm 3 trao đổi với nhau và nhận xét
- Có những loại áp lực bạn bè nào?
- Xác định loại áp lực bạn bè trong câu chuyện trải nghiệm các em vừa
kể cho nhau.
Bước 5: Giáo viên mời các nhóm 3 cho ý kiến chung trước lớp, phân tích, bổ
sung và rút ra ý chính về loại áp lực bạn bè.
Áp lực bạn bè có thể là tích cực khi nữ sinh có khả năng và biết cách
thuyết phục nhóm bạn hành động một cách khôn ngoan và có trách nhiệm,
ví dụ như khi nữ sinh biết đưa ra các minh họa hay hoặc biết giúp nhóm bạn
tìm kiếm lời khuyên tốt.
Áp lực bạn bè có thể là tiêu cực khi nữ sinh bắt đầu chấp nhận các hành
vi sai và xem đó là bình thường chỉ vì thấy các bạn mình cùng làm như thế.
Nữ sinh có thể bị ảnh hưởng bởi nhóm bạn để làm một hành động nào đó
mà các em cảm thấy áy náy ngần ngại khi làm, chẳng hạn đánh nhau, trốn
học.
Nếu áp lực của nhóm bạn có liên quan đến các hành vi như quan hệ tình
dục, uống rượu, sử dụng ma túy… hành vi này làm cho nữ sinh trở nên có
nguy cơ cao hơn. cho nữ sinh.
Chính vì thế, các em cần có được nhận thức và sự hiểu biết đúng về các giá
trị và niềm tin và kỹ năng giúp mình biết ứng xử khôn ngoan trước các tình
3
huống áp lực của nhóm bạn.


Trường THCS Hai Bà Trưng

Giáo án kỹ năng sống

5. Hoạt động 3: Ảnh hưởng của áp lực bạn bè


(20 phút)

Mục tiêu
Các em nữ sinh:
- Ý thức các áp lực bạn bè gây sức ép thế nào đối với bản thân, làm cho
các em có các cảm xúc khác nhau, các cảm xúc này từ đó tác động đến
hành động.
Cách thức tiến hành
Bước 1:Giáo viên mời nữ sinh tiếp tục làm việc trong nhóm 3 đã chia ở trên,
thảo luận câu hỏi sau.
- Nhớ lại các cảm xúc mình đã có trong các tình huống vừa kể. Viết
các cảm xúc đó trên giấy.
- Từ các cảm xúc đó, các em đã có hành động thế nào? Viết lại các
hành động này.
Bước 2: Giáo viên mời các em chia sẻ với cả lớp.
Bước 3: Giáo viên tổng hợp và rút ra ý chính.

Một số cảm xúc nữ sinh có thể cảm nhận nơi mình khi gặp áp lực bạn bè:
- Muốn chứng tỏ mình đã lớn, mình có thể làm,
- Muốn chứng tỏ mình là một thành viên của nhóm,
- Khẳng định mình giống như các bạn,
- Cô đơn, lạc lõng giữa các bạn nếu không làm,
- Sợ bị các bạn từ chối, gạt bỏ mình,
- Không biết tìm sự giúp đỡ ở đâu?
- Bối rối, lúng túng không biết phải làm sao trước tình huống đó,
Các cảm xúc này sẽ chi phối hành động của các nữ sinh.
Giải lao

(10 phút)


6. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Những cách thức ứng phó với áp lực bạn bè.
(40 phút)
Mục tiêu
Các em nữ sinh:
- Phát triển kỹ năng phân tích tình huống áp lực bạn bè.
4


Trường THCS Hai Bà Trưng
-

Giáo án kỹ năng sống

Phát triển kỹ năng suy nghĩ, cách ứng phó đối với áp lực bạn bè và chọn
lựa giải pháp tốt nhất cho mình.

Cách thức tiến hành
Bước 1:Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm có 4-5 nữ sinh. Mỗi nhóm được trao
cho 1 trong các tình huống sau để thảo luận
Bước 2: Giáo viên dành thời gian cho nhóm thảo luận. Giáo viên đi quanh
các nhóm quan sát và giải đáp thắc mắc nếu có.
1. Một số học sinh trong lớp rủ bạn trốn tiết học đi chơi. Bạn không muốn
Bước 3: Giáo viên mời các nhóm trình bày giải pháp ứng phó trước áp lực
trốn học, nhưng bạn cũng không muốn làm mất lòng nhóm bạn học của
bạn bèmình.
trong tình huống cụ thể của nhóm.
Bước 4: Giáo viên phân tích và rút ra các ý chính.
2. Một người bạn tên A nói nhờ bạn nói với cha mẹ của A là hôm qua A đến
nhà bạn học bài. Thực ra thì A không có tới nhà bạn hôm qua. Bạn biết nói
dối là xấu, nhưng còn tình bạn với A thì sao?

Khi các nữ sinh biết các áp lực nào tốt, tích cực và áp lực nào xấu, tiêu
3. cực.
Nhóm
đang
có những
hiểu lầm
X.Các
bạn
đó nhất
đề nghị
bạn
Cácbạn
emcủa
cầnbạn
trang
bị cho
mình những
kiếnvới
thức
và kỹ
năng
định
không
giao
tiếp
với
X.
Nhóm
nói
với

bạn

bạn
phải
tham
gia
với
họ
để
để biết quyết định các chọn lựa của mình cho đúng, và biết chọn bạn bè cho
“dạy” cho X một bài học bằng cách đe dọa và cảnh cáo X.
mình.
4. T Các
là một
bạn nam
học chung
lớp
vàáp
rấtlực
thân
rủ
emngười
biết chọn
nói “KHÔNG”
với
các
cóvới
thểbạn.
đemMột
đếnlần,

điềuT xấu
bạn
đi
chơi

muốn
quan
hệ
tình
dục
với
bạn.
Bạn
sợ,
không
muốn
làm
cho mình như bỏ học, nói dối làm mất lòng tin nơi người lớn; hoặc các áp
điều
bạn
cũng
muốn
mất
tình
bạnhện
thântình
thiết
vớiuống
T?
lực

có đó,
thể nhưng
đem đến
nguy
cơkhông
cho bản
thân
như
quan
dục,
ma rủ
túy.
5. rượu,
Mấy sử
chịdụng
lớp trên
V đi thành phố làm, sẽ kiếm được nhiều tiền để giúp
gia
đình

mua
cho
bản áp
thân
muốn
phổtránh
thông,
Các em biết chọn theo
lựcnhiều
tốt vàthứ…V

tích cực
của học
bạn xong
bè như
xa
nhưng
ngại
làm
buồn
lòng
các
chị,

phân
vân

nên
thử
đi
với
các
điều nguy hiểm hoặc sự rủ rê dụ dỗ làm điều xấu của bạn bè hay ngườichị
lớn;
1-2 biết
tháng
xemnhau
sao?phấn đấu thi đua học tập.
hoặc
cùng
Thảo

luận:viên hướng dẫn một số cách giúp nữ sinh ứng phó với áp lực
7. Hoạt động
4: Giáo
bạn Một
bè. số cách ứng
Nếuphó
bạnvới
ở trong
trên,
bạn
sẽbạn
làm(10
thếphút)
nào?
với áptình
lựchuống
tiêu cực,
xấu
của
bè:
Mục tiêu
- Biết chính mình. Phát triển kỹ năng nhận thức bản thân. Hiểu biết các giá trị
mình tin cậy và mình muốn gì.
Các em nữ sinh:
- Xây dựng tính tự tin và lòng tự trọng cho bản thân, tham gia vào các hoạt
- Phát triển kỹ năng ứng phó với áp lực bạn bè.
động giúp bản thân xây dựng sự tự tin.
Cách thức tiến hành
- Tham gia vào các hoạt động tích cực, như thể thao, tập huấn kỹ năng sống,
Bước 1:Giáo

viên do
đặttrường
câu hỏitổvàchức.
mời học sinh động não trả lời
sinh hoạt
- Chia
vớilàm
chagìmẹ,
thầy
mình
tincủa
tưởng
các bạn mình.
“Chúng
ta sẻ
phải
trước
ápcô,
lựcngười
xấu, tiêu
cực
bạnvề
bè?”
tưởng
cảm
nhận
bản
thân
trước
mộttay

sự trả
việc.
Bước- 2: Tin
Giáo
viên bản
mời thân,
các em
dành
1-2của
phút
suy
nghĩ
rồi đưa
lời.Ví dụ: nếu
lắng,xét,
sợ khi
bạn làm
đểsinh
bạn cách
làm một
Bước 3: bạn
Giáothấy
viênlonhận
saunhóm
đó hướng
dẫnáp
cáclực
học
ứngđiều
phó gì

ápđó, đó
cótiêu
thể cực
là dấu
củabạn.
áp lực tiêu cực, hãy cẩn thận để quyết định cho đúng.
lực
củahiệu
nhóm
- Suy nghĩ và đặt câu hỏi cho bản thân: làm điều này thì mình sẽ có lợi ích gì?
các bạn sẽ đạt lợi ích gì? Làm điều này có thể sẽ dẫn đến kết quả gì?
- Tìm sự trợ giúp, hỏi ý kiến người mà bạn tin tưởng như cha mẹ, thầy cô, bạn
tốt, người có kinh nghiệm.
- Học nói KHÔNG với áp lực tiêu
5 cực, sao cho đừng tạo nên căng thẳng hay
giận dữ. Ví dụ: tối nay gia đình mình có việc, xin lỗi, mình không tham gia
được.


Trường THCS Hai Bà Trưng

Giáo án kỹ năng sống

8. Tổng kết bài học

(10 phút)

Nhóm bạn là những người đồng trang lứa với nữ sinh, có thể là bạn học ở
trường, bạn cùng xóm, hoặc bạn ở những nơi khác mà nữ sinh quen biết
hoặc được giới thiệu…

Các nữ sinh cảm thấy áp lực nhóm hay áp lực bạn bè khi các bạn/ nhóm gây
sức ép để nữ sinh phải làm điều nào đó mà họ muốn, hoặc giống như họ,
theo cách thức của họ.
Áp lực bạn bè có thể xấu, tiêu cực khi nữ sinh vì muốn vui lòng nhóm bạn mà
sẵn sàng làm theo hoặc bắt chước họ.
Nữ sinh cần biết nói KHÔNG các áp lực xấu, tiêu cực.
Áp lực bạn bè có thể tốt, tiêu cực khi nhóm bạn đó tạo động lực giúp nữ sinh
có chọn lựa tốt cho bản thân hoặc tránh xa các dụ dỗ, rủ rê làm điều xấu.

6



×