Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng pháp luật phá sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.87 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 4

PHÁP LUẬT PHÁ SẢN
Khái niệm chung về phá sản
Pháp luật phá sản
Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản


KHÁI NIỆM VỀ PHÁ SẢN

• Theo quan niệm chung: phá sản là tình trạng chủ
thể kinh doanh mất khả năng thanh toán các
khoản nợ đến hạn
• Theo Luật phá sản 2004 của Việt Nam:
DN, HTX không có khả năng thanh toán các khoản
nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu, thì coi là lâm
vào tình trạng phá sản


PHÁP LUẬT PHÁ SẢN
Khái niệm pháp luật phá sản
Nội dung của pháp luật phá sản
Vai trò của pháp luật phá sản
• Bảo vệ lợi ích cho chủ nợ
• Bảo vệ quyền lợi cho người lao dộng
• Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho DN, HTX mắc
nợ
• Góp phần đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội
• Góp phần tạo động lực cạnh tranh trong nền KTTT,
cơ cấu lại nền kinh tế



TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN






Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu
Hội nghị chủ nợ
Phục hồi hoạt động kinh doanh
Thanh lý tài sản, các khoản nợ
Tuyên bố phá sản
Lưu ý
Thủ tục phá sản là thủ tục đòi nợ tập thể
Thủ tục giải quyết phá sản là thủ tục tố tụng đặc biệt


Nộp đơn, thụ lý đơn yêu cầu
Chủ thể có quyền nộp đơn (điều kiện nộp đơn):
- Chủ nợ
- Người lao động
- Đại diện chủ sở hữu DNNN
- Các cổ đông trong công ty cổ phần khi CTCP lâm
vào tình trạng phá sản
- Thành viên hợp danh khi CTHD lâm vào tình
trạng phá sản
Nghĩa vụ nộp đơn: Chủ DN; đại diện hợp pháp của
DN, HTX



Nộp đơn, thụ lý đơn yêu cầu
Chủ thể có trách nhiệm thông báo DN, HTX lâm vào
tình trạng phá sản: TAND, VKSND, CQ Thanh tra, CQ
quản lý vốn, Tổ chức kiểm toán, CQ quyết định thành
lập DN mà không là chủ sở hữu nhà nước của DN
Thụ lý đơn:
TAND cấp huyện: đ/v HTX
TAND cấp tỉnh: đ/v DN, HTX
TAND cấp tỉnh có thể xét xử vụ việc thuộc thẩm
quyền của TAND cấp huyện


MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN
• Quyết định mở thủ tục phá sản
• Thành lập tổ quản lý tài sản, thanh lý tài sản
(Thẩm phán ra quyết định)
• Hội nghị chủ nợ


Phục hồi hoạt động kinh doanh
• Mục đích, điều kiện áp dụng
• Thủ tục phục hồi HĐKD (thông qua phương án
phục hồi HĐKD; Thời hạn: 3 năm kể từ ngày đăng
báo về quyết định của TA công nhận NQ của
HNCN về PA phục hồi)
• Giám sát thực hiện
• Đình chỉ thủ tục phục hồi HĐKD



Thanh lý tài sản, các khoản nợ
• Quyết định mở thủ tục: trong trường hợp đặc
biệt, HNCN không thành, sau khi có NQ
HNCN lần1
• Thứ tự phân chia tài sản
- Phí phá sản
- Các khoản nợ người lao động
- Các khoản nợ không có bảo đảm
- Chủ sở hữu


Tuyên bố DN, HTX bị phá sản
• Các trường hợp tuyên bố DN, HTX bị phá sản
• Nội dung
• Các đối tượng bị cấm đảm nhiệm chức vụ
- GĐ, TGĐ, CT, TV của HĐQT công ty,
CTHĐTv
- Người được cử làm đại diện phần vốn góp
của NN tại DN khác
- Chủ DNTN, …



×