Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

phap luat giai quyet tranh chap TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.68 KB, 16 trang )

PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
KINH DOANH






Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh và giải
quyết tranh chấp
Giải quyết tranh chấp KD bằng thương lượng, hòa
giải
Giải quyết tranh chấp KD bằng Trọng tài
Giải quyết tranh chấp KD bằng Tòa án
Công nhận và thi hành tại VN phán quyết của Trọng
tài và Tòa án nước ngoài


Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh
và giải quyết tranh chấp



Khái niệm
Đặc điểm:
- Phản ánh những bất đồng chính kiến, xung đột về
lợi ích kinh tế, quyền và nghĩa vụ phát sinh hoặc sự
bất đồng về một hiện tượng pháp lý phát sinh giữa
các chủ thể;
- Luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh;
- Ít nhất một bên chủ thể tranh chấp là chủ thể kinh


doanh


Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh
Phân loại
Theo quy định của pháp luật
• Tranh chấp phát sinh trong HĐKD giữa các tổ chức, cá nhân
có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;
• Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ
giữa các cá nhân, TC với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;
• Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa
các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành
lập, hoạt động, tổ chức lại, giải thể CT
• Tranh chấp khác mà pháp luật có quy định
Theo tính chất quốc tế: Tranh chấp có yếu tố nước ngoài; Tranh
chấp không có yếu tố nước ngoài


Các phương thức giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
- Khái niệm
- Yêu cầu
- Các phương thức giải quyết:
• Thương lượng
• Hoà giải
• Giải quyết bằng Trọng tài thương mại
• Giải quyết bằng Tòa án


THƯƠNG LƯỢNG

• Khái niệm
• Đặc điểm:
- Chỉ các bên tranh chấp tự giải quyết, không có sự tham
gia của bên thứ ba;
- Các bên cùng nhau trình bày chính kiến, quan điểm,
bàn bạc, tìm biện pháp và thỏa thuận để tự giải quyết;
- kết quả thương lượng phụ thuộc vào thiện chí của các
bên.


HÒA GIẢI
• Khái niệm
• Đặc điểm:
- Có sự tham gia của người thứ ba giữ vai trò trung gian hòa
giải cùng các bên để giải quyết tranh chấp
- Người hoà giải không đưa ra quyết định cuối cùng
- Kết quả giải quyết phụ thuộc vào hai yếu tố (thiện chí của các
bên tranh chấp; kỹ năng, kinh nghiệm của người hòa giải)
- Các bên tranh chấp là người đưa ra quyết định cuối cùng.
Có hai cách hoà giải: Hoà giải tự do hoặc hòa giải theo các quy
tắc tố tụng của một tổ chức đã định trước


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
• Khái niệm
• Đặc điểm:
- Chủ thể tiến hành là Trọng tài viên hoặc tổ chức XHnghề nghiệp
- Phải có thỏa thuận trọng tài
- Là phương thức đảm bảo đến mức cao nhất quyền tự

định đoạt của các bên đương sự
- Là sự kết hợp giữa hai yếu tố là thỏa thuận và tài phán
(Trọng tài đưa ra phán quyết (ý chí các bên); Phán quyết
TT có giá trị chung thẩm, trừ trường hợp bị Toà án có
thẩm quyền huỷ; Phán quyết TT được NN đảm bảo thi
hành nếu các bên yêu cầu).


PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI
Tổ chức của Trọng tài thương mại
Trọng tài thường trực
• Thành lập Trung tâm TTTM
• Tổ chức Trung tâm TTTM
• Chấm dứt hoạt động
Trọng tài vụ việc
• Các bên thành lập, Toà án hỗ trợ việc thành lập
• Tự giải tán sau khi giải quyết xong vụ việc


PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI
Thẩm quyền
• Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động
thương mại
• Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít
nhất một bên có hoạt động thương mại
• Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy
định được giải quyết bằng trọng tài


PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI


Các nguyên tắc giải quyết
• Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các
bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm
của PL và trái đạo đức xã hội;
• Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư
và tuân theo quy định của PL;
• Các bên tranh chấp bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ;
• Giải quyết không công khai (trừ khi các bên có
thỏa thuận khác)
• Phán quyết trọng tài là chung thẩm


PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI

Điều kiện giải quyết:
Các bên có thỏa thuận trọng tài
Lưu ý các trường hợp cá nhân chết hoặc mất
năng lực hành vi; tổ chức chấm dứt hoạt động,
giải thể, chuyển đổi,…


PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI
Thủ tục tố tụng
• Thỏa thuận trọng tài
• Khởi kiện
• Thành lập Hội đồng trọng tài
• Phiên họp giải quyết tranh chấp
• Quyết định trọng tài và thi hành quyết định trọng

tài
• Giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài
bằng trọng tài


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH
BẰNG TÒA ÁN
Khái niệm
Đặc điểm
• Chủ thể tiến hành: Toà án - cơ quan tư pháp của NN
• Điều kiện giải quyết tại Toà án: có yêu cầu và thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án
• Trình tự, thủ tục chặt chẽ được PL quy định
• Toà án đưa ra bản án, quyết định nhân danh ý chí của
NN (quyền lực Nhà nước)
• Phán quyết của Toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị
để xem xét lại tính hợp pháp
• Phán quyết của Toà án được NN đảm bảo thi hành


PHƯƠNG THỨC TÒA ÁN
Các nguyên tắc cơ bản
• Nhóm các nguyên tắc chung của cơ quan Toà án
• Nhóm các nguyên tắc đặc thù của Toà án
- Đảm bảo quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
- Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh
- Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, CQ, tổ chức
- Nguyên tắc hoà giải
- Trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng
- Xét xử công khai

- Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của tòa án.


PHƯƠNG THỨC TÒA ÁN
Thẩm quyền xét xử của toà án
• Thẩm quyền theo vụ việc
• Thẩm quyền của Toà án các cấp
• Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ
• Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của
nguyên đơn


THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
Xét xử sơ thẩm

. Khởi kiện và thụ lý vụ án

. Chuẩn bị xét xử, hoà giải các bên

. Xét xử công khai tại phiên toà

. Nghị án

. Tuyên án
Xét xử phúc thẩm
Xét lại BA, QĐ đã có hiệu lực pháp luật (Giám đốc thẩm,
tái thẩm)

Thi hành các bản án, quyết định của Tòa án.




×