Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

TẬP BÀI GIẢNG KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204 KB, 55 trang )

Chơng 1. Bản chất của nhà nớc và của nhà nớc
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
A. Mục tiêu
- Về kiến thức:
Giúp sv nắm đợc:
+ Bản chất giai cấp và vai trò xã hội của nhà nớc.
+ Bản chất của dân, do dân, vì dân của nhà nớc CHXHCNVN.
- Về kỹ năng:
Giúp sv hình thành kỹ năng liên hệ thực tế, liên hệ đến bản chất của
nhà nớc CHXHCNVN hiện nay.
- Về thái độ:
Hình thành thái độ đúng đắn cho sv trong việc đánh giá bản chất của
nhà nớc, bản chất của nhà nớc CHXHCNVN. Từ đó giúp sinh viên có thể
phê phán một số quan điểm sai lầm về bản chất của nhà nớc nh thuyết Thần
học, thuyết Gia trởng, thuyết Khế ớc xã hội.
B. Tài liệu
- Tài liệu bồi dỡng về Quản lý hành chính nhà nớc (Chơng trình
chuyên viên chính) Học viện hành chính quốc gia NXB khoa học và
kỹ thuật H2007
- Giáo trình quản lý nhà nớc (4 tập) Học viện hành chính quốc gia
H1996
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội CNVN 1992
- Văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX, X
- Chơng trình THCS mới triển khai đại trà.
C. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Phát vấn
D. Phơng tiện
- Giáo trình, giáo án
- Máy chiếu


- Phấn, bảng
E. Thời gian: 4 tiết
I. Bản chất của nhà nớc
1


1. Tính chất giai cấp của nhà nớc
- Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã chứng minh
rằng, không phải khi nào xã hội cũng có nhà nớc.
- Chế độ CSNT tan rã dẫn tới sự ra đời của nhà nớc.
- Sự ra đời của nhà nớc chứng tỏ rằng nhà nớc không phải là cơ quan
điều hoà mâu thuẫn giai cấp. Ngợc lại, nó ra đời do mâu thuẫn giai cấp ngày
càng sâu sắc, không thể điều hoà. Giai cấp bóc lột không thể duy trì địa vị
bóc lột nếu không dựa vào bộ máy bạo lực.
Nhà nớc chẳng qua chỉ là bộ máy của 1 giai cấp này dùng để trấn áp
1 giai cấp khác, không thể và không có nhà nớc đứng trên các giai cấp hoặc
nhà nớc chung của nhiều giai cấp.
Vai trò xã hội của nhà nớc
- Tính chất giai cấp là thuộc tính cơ bản thể hiện bản chất của nhà nớc. Nhng bản chất của nhà nớc còn đợc thể hiện ở vai trò xã hội của nhà nớc.
Một nhà nớc sẽ không thể tồn tại nếu nhà nớc đó chỉ phục vụ lợi ích cho giai
cấp thống trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng và ý chí của các giai
tầng khác trong xã hội. Vì vậy, nhà nớc còn là tổ chức quyền lực công, là phơng thức tổ chức đảm bảo lội ích chung của xã hội và đơng nhiên nh vậy nó
cũng đảm bảo lợi ích nhất định của các giai tầng khác trong xã hội, khi mà
những lợi ích đó không mâu thuẫn căn bản với lợi ích của giai cấp thống trị.
- Cần lu ý rằng, vai trò xã hội của nhà nớc là một thuộc tính khách
quan phổ biến, nhng biểu hiện cụ rhể và mức độ thực hiện vai trò này không
giống nhau ở những kiểu nhà nớc khác nhau. Ngay trong 1 kiểu nhà nớc, ở
những giai đoạn khác nhau, vai trò xã hội của nhà nớc cũng có những nội
dung khác nhau.
II. Bản chất của nhà nớc CHXHCNVN

- Nh mọi nhà nớc khác, bản chất của nhà nớc vô sản đó là bộ máy
thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
- Tổ chức xây dựng là thuộc tính cơ bản nhất của nhà nớc vô sản
- Nhà nớc vô sản còn phải làm nghĩa vụ quốc tế.
- Nhà nớc vô sản là tổ chức, thông qua đó, Đảng của giai cấp công
nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội.
Kết luận: Nhà nớc vô sản là 1 nhà nớc đặc biệt, nhà nớc không
còn nguyên nghĩa, là nhà nớc nửa nhà nớc.
2


* Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nớc CHXHCNVN cũng mang bản chất của giai cấp công nhân,
quán triệt quan điểm, t tởng của giai cấp công nhân. Tuy nhiên, quan điểm
quyền lợi của giai cấp công nhân thống nhất với quan điểm quyền lợi của
nhân dân lao động. Do vậy, nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân, vì dân.
Nhân dân có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của nhà nớc.
Bản chất bao trùm nhất, chi phối mọi lĩnh vực hoạt động của nhà nớc
Việt Nam hiện nay là tính nhân dân của nhà nớc, đó là nhà nớc của dân, do
dân, vì dân. Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức (Điều 2,
Hiến pháp 1992).
Bản chất trên đây của nhà nớc CHXHCNVN đợc cụ thể hoá bằng
những đặc trng cơ bản sau:
Một là, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nớc
Nhà nớc CHXHCNVN là nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Đó là nhà
nớc do nhân dân mà nòng cốt là liên minh công - nông - trí thức tự tổ chức
thành, tự mình định đoạt quyền lực nhà nớc. Nhân dân thực hiện quyền lực
đó dới nhiều hình thức khác nhau. Hình thức cơ bản nhất là nhân dân thông
quan bầu cử lập ra cơ quan đại diện quyền lực của mình (Quốc hội và Hội

đồng nhân dân các cấp). Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà nớc
của mình thông qua các hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nớc hoặc trực tiếp trình bày các yêu cầu, kiến nghị của mình với cơ
quan nhà nớc.
Hai là, nhà nớc CHXHCNVN là nhà nớc của tất cả các dân tộc sống
trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các đân
tộc anh em
Điều 5 Hiến pháp 1992 quy định: Nhà nớc CHXHCNVN là nhà nớc
thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc Việt Nam. Nhà nớc
thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giữa các dân tộc, nghiêm
cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng
nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy những truyền thống tốt đẹp và
các giá trị văn hoá của mình
Ba là, nhà nớc CHXHCNVN đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở
nguyên tắc bình đẳng trong các mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân.
3


Biểu hiện của mối quan hệ này là ở chỗ: công dân có đầy đủ các
quyền tự do dân chủ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đồng thòi phải
thực hiện mọi nghĩa vụ với nhà nớc. Nhà nớc có nghĩa vụ tôn trọng các
quyền tự do, dân chủ của công dân và đa ra những đảm bảo thực tế cho các
quyền đó đợc thực hiện đầy đủ.
Bốn là, nhà nớc CHXHCNVN là nhà nớc dân chủ và rộng rãi
thực sự.
- Dân chủ bao hàm sự bình đẳng, công bằng xã hội và đợc quy định
bằng pháp luật
- Nhà nớc CHXHCNVN là nhà nớc dân chủ rộng rãi biểu hiện trên
mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
F. Củng cố bài:

Nhấn mạnh bản chất của nhà nớc, bản chất của nhà nớc
CHXHCNVN.

Chơng II: Tổ chức thực hiện quyền lực chính
trị ỏ nớc ta hiện nay
A. Mục tiêu
4


- Về kiến thức:
Giúp sv nắm đợc:
Khái niệm quyền lực chính trị, bản chất của quyền lực trong quan hệ
xã hội. Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị ở VN hiện nay.
- Về kỹ năng:
Giúp sv hình thành kỹ năng liên hệ thực tế, liên hệ đến việc thực hiện
quyền lực chính trị ở VN hiện nay.
- Về thái độ:
Hình thành thái độ đúng đắn cho sv trong việc đánh giá, nhìn nhận
cơ chế thực hiện quyền lực chính trị ở VN hiện nay. Từ đó giúp sinh viên có
thể phê phán một số quan điểm sai lầm nh đa nguyên về chính trị, đa đảng
đối lập.
B. Tài liệu
- Tài liệu bồi dỡng về Quản lý hành chính nhà nớc (Chơng trình
chuyên viên chính) Học viện hành chính quốc gia NXB khoa học và
kỹ thuật H2007
- Giáo trình quản lý nhà nớc (4 tập) Học viện hành chính quốc gia
H1996
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội CNVN 1992
- Văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX, X
- Chơng trình THCS mới triển khai đại trà.

C. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Phát vấn
D. Phơng tiện
- Giáo trình, giáo án
- Máy chiếu
- Phấn, bảng
E. Thời gian: 4 tiết
F. Nội dung:
I. Khái niệm quyền lực chính trị:
1. Khái niệm:

5


- Quyền lực là cái mà nhờ đó buộc ngời khác phải phục tùng, là khả
năng thực hiện ý chí của mình trong quan hệ với ngời khác.
2. Bản chất của quyền lực trong quan hệ xã hội:
Mỗi cá nhân thờng nằm trong nhiều phân hệ quyền lực khác nhau,
trong quan hệ này là ngời có quyền lực, trong quan hệ khác thì không hoặc
bị chi phối bởi quyền lực khác. Hơn nữa, mối quan hệ giữa ngời với ngời
luôn luôn thay đổi nên quan hệ quyền lực cũng không cố định.
3. Quyền lực chính trị:
- Là một bộ phận của quyền lực trong xã hội và bao giờ cũng mang
tính giai cấp.
- Quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền đợc tổ chức thành nhà
nớc. Do vạy, xét về bản chất, quyền lực nhà nớc là quyền lực của giai cấp
thống trị và nó đợc thực hiện bằng cả một hệ thống chuyên chính do giai cấp
đó lập ra.

- Quyền lực nhà nớc, ngoài bản chất, nội dung chính trị giai cấp là
căn bản còn có nôị dung xã hội, có sự kết hợp giữa quyền lực chính trị của
gai cấp thống trị với quyền lực xã hội, khi nó đại diện cho các nhóm lợi ích
trong xã hội.
II. Thực hiện quyền lực chính trị:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền Nhân tố cơ bản thực
hiện quyền lực chính trị ở VN theo định hớng XHCN:
- Đảng cầm quyền là kết quả và hệ quả của hoạt động chính trị của
các lực lợng chính trị ở ccá quốc gia đi theo con đờng dân chủ.
- Vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền.
2. Thực hiện quyền lực chính trị thông qua Nhà nớc ở VN
- Nhà nớc là chủ thể đặc biệt của quyền lực chính trị.
- Nhà nớc là sự tập trung cao nhất quyền lực của nhân dân.
- Nhà nớc là một bộ máy chuyên chính với các thế lực thù địch và
thực hành dân chủ cho nhân dân lao động.
- Nhà nớc là tổ chức hoạt động theo định hớng của Đảng cầm quyền
- Đảng cộng sản Việt Nam.
* Quyền lực chính trị do nhiều chủ thể chi phối;
- Nhân dân lao động.
- Đảng chính trị.
6


- Tổ chức chính trị - xã hội.
III. Quyền hành pháp trong thực hiện quyền lực
chính trị:
1. Vị trí của quyền hành pháp trong việc củng cố quyền lực
chính trị:
- Quyền hành pháp là một khái niệm để chỉ quyền lực của các cơ
quan quản lý, điều hành trong bộ máy nhà nớc nhằm phân biệt cơ quan này

với cơ quan có chức năng ban hành Hiến pháp, Luật; với cơ quan phán quyết
bằng xét xử theo trật tự toà án.
- Vị trí của quyền hành pháp trong nhà nớc dân chủ hiện nay ngày
càng mở rộng. Thể hiện:
Một là: tính rõ ràng của chúng trong chữ năng của từng cơ quan.
Hai là : tính chuyên nghiệp ngày càng rõ của từng cơ quan không dễ
gì thay thế nhau.
2. Quan hệ giữa quyền hành pháp với hệ thống chính sách và d
luận xã hội trong việc thực hiện quyền lực chính trị
- Hệ thống chính sách.
- D luận xã hội.
G. củng cố bài: Nhấn mạnh việc tổ chức thực hiện quyền lực
chính trị ở nớc ta.

7


Chơng III: Những vấn đề cơ bản về thống các cơ quan
nhà nớc
A. Mục tiêu
- Về kiến thức:
Giúp sv nắm đợc:
Hệ thống các cơ quan nhà nớc và địa vị pháp lý của các cơ quan nhà
nwocs của nớc CHXHCNVN. Từ đs giúp SV có những hiểu biết khái quát về
bộ máy nhà nớc của nớc ta.
- Về kỹ năng:
Giúp sv hình thành kỹ năng liên hệ thực tế, liên hệ đến việc thực hiện
địa vị pháp lý của các cơ quan nhà nớc của nớc ta.
- Về thái độ:
Hình thành thái độ đúng đắn cho sv trong việc nhìn nhận, đánh giá

việc thực hiện địa vị pháp lý của các cơ quan nhà nớc của nớc ta.
B. Tài liệu
- Tài liệu bồi dỡng về Quản lý hành chính nhà nớc (Chơng trình
chuyên viên chính) Học viện hành chính quốc gia NXB khoa học và
kỹ thuật H2007.
- Giáo trình quản lý nhà nớc (4 tập) Học viện hành chính quốc gia
H1996.
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội CNVN 1992.
- Văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX, X
- Chơng trình THCS mới triển khai đại trà.
C. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Phát vấn
D. Phơng tiện
- Giáo trình, giáo án
- Máy chiếu
8


- Phấn, bảng
E. Thời gian: 4 tiết
F. Nội dung:
I. Khái quát về cơ quan nhà nớc và địa vị pháp
lý của cơ quan nhà nớc
1. Hệ thống các cơ quan nhà nớc:
- Thông thờng trong bộ máy nhà nớc nói chung gồm 3 loại cơ quan:
Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan t pháp.
ở nớc ta tồn tại hệ thống các cơ quan:
1. Cơ quan quyền lực nhà nớc.

2. Chủ tịch nớc CHXHCNVN.
3. Các cơ quan hành chính nhà nớc.
4. Cơ quan xét xử.
5. Các cơ quan kiểm sát.
- Cơ quan nhà nớc có những đặc điểm:
Thứ nhất: Là một tổ chức có tính độc lập tơng đối trong hệ thống cơ
quan nhà nớc.
Thứ hai: Mỗi cơ quan nhà nớc đều có thẩm quyền do pháp luật quy
định.
Thứ ba: Mỗi cơ quan nhà nớc có hình thức và phơng pháp hoạt động
riêng do pháp luật quy định.
2. Quan niệm về địa vị pháp lý của các cơ quan nhà nớc:
- Địa vị pháp lý của mỗi cơ quan nhà nớc là vị trí, chỗ đứng của cơ
quan nhà nớc trong bộ máy nhà nớc, đợc xác lập trên cơ sở pháp luật
- Các yếu tố xác định địa vị pháp lý của cơ quan nhà nớc: Cần phải
xác định các yếu tố quy định vị trí của nó trong thực hiện quyền lực nhà nớc.
Ngoài ra, còn căn cứ các yếu tố nh: Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
nhà nớc.
II. Địa vị pháp lý của Quốc hội:
- Điều 83 Hiến pháp 1992: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của nớc CHXHCNVN.
- Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, Quốc hội do nhân dân
cả nớc bầu ra theo chế độ bầu c phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu
kín
9


- Là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của nớc CHXHCNVN,
Quốc hội có các chức năng cơ bản sau:
+ Lập hiến và lập pháp.

+ Quốc hội quyết định những vấn đề hệ trọng nhất của đất nớc.
+ Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của nhà nớc.
III. Địa vị pháp lý của uỷ ban thờng vụ Quốc hội:
Với vị trí là cơ quan thờng trực của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ
Quốc hội do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm trớc Quốc hội.
IV. Địa vị pháp lý của Chủ tịch nớc:
- Là ngời đứng đàu nhà nớc, thay mặt nớc CHXHCNVN về đối nội
và đối ngoại.
- Do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, nhiệm kỳ của
Chủ tịch nớc theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
V. Địa vị pháp lý của Chính phủ:
Điều 109 Hiến pháp 1992: Chính phủ là cơ quan chấp hành của
Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nớccao nhất của nớc CHXHCN VN.
Với vị trí cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất, chính phủ thống nhất
quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nớc.
VI. Địa vị pháp lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ:
Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng
quản lý nhà nớc đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nớc,
quản lý nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực (Điều 22 Luật Tổ
chức Chính phủ năm 2001).
Bộ gồm 2 loại là quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ.
VII. Địa vị pháp lý của Hội đồng nhân dân:
Điều 119 Hiến pháp 1992 quy định: Hội đồng nhân dân là cơ quan
quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền
làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc
nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên
VIII. Địa vị pháp lý của UBND:
Điều 123 Hiến pháp 1992: Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân

bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà
10


nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản
của cơ quan nhà nớc cấp trên và NQ của HĐND.
IX. Địa vị pháp lý của Toà án nhân dân:
Cơ quan xét xử của nớc Cộng hoà xã hội CNVN gồm có Toà án
nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa phơng, các toà án quân sự và các
Toà án khác do luật định.
X. Địa vị pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân:
Gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa phơng, viện kiểm sát quân sự. Viện kiểm sát thực hiện chức năng: Thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp.

Chơng iv: Một số vấn đề chung về quản lý hành
chính nhà nớc
A. Mục tiêu
- Về kiến thức:
11


Giúp sv nắm đợc:
Khái niệm về quản lý hành chính nhà nớc, chức năng, đối tợng, hình
thức và phơng pháp quản lý hành chính nhà nớc.
Những đặc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nớc.
Tính tất yếu và yêu cầu nâng cao năng lực, hiệu lc, hiệu quả của nền
hành chính nhà nớc.
- Về kỹ năng:
Giúp sv hình thành kỹ năng liên hệ thực tế, liên hệ đến vấn đề nâng
cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nớc.

- Về thái độ:
Hình thành thái độ đúng đắn cho sv trong việc đánh giá, nhìn nhận
vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nớc ở nớc ta.
B. Tài liệu
- Tài liệu bồi dỡng về Quản lý hành chính nhà nớc (Chơng trình
chuyên viên chính) Học viện hành chính quốc gia NXB khoa học và
kỹ thuật H2007
- Giáo trình quản lý nhà nớc (4 tập) Học viện hành chính quốc gia
H1996
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội CNVN 1992
- Văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX, X
- Chơng trình THCS mới triển khai đại trà.
C. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Phát vấn
D. Phơng tiện
- Giáo trình, giáo án
- Máy chiếu
- Phấn, bảng
E. Thời gian: 6 tiết (4tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận)
F. Nội dung:
I. Quản lý hành chính nhà nớc:
1. Quan niệm về quản lý hành chính nhà nớc:

12


- ở nớc ta, quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối
hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành

pháp và t pháp.
- Quyền hành pháp là quyền chấp hành luật và tổ chức đời sống xã
hội theo pháp luật. Quyền hành pháp bao gồm: Thẩm quyền lập quy và thẩm
quyền hành chính.
- Quản lý hành chính nhà nớc là hoạt động thực thi quyền hành pháp
nhằm tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nớc đối với các
quá trình xã hội và hành vi của công dân do các cơ quan trong hệ thống hành
chính từ TƯ đến cơ sở tiến hành để thực hiện đợc chức năng nhiệm vụ của
nhà nớc, phát triển kinh tế xã hội, duy trì trật tự an ninh, thoả mãn nhu
cầu hàng ngày của nhân dân.
2. Lĩnh vực quản lý hành chính nhà nớc:
- Quản lý hành chính nhà nớc về kinh tế.
- Quản lý hành chính nhà nớc về văn hoá - xã hội.
- Quản lý hành chính nhà nớc về quốc phòng, an ninh, an toàn, vấn
đề dân tộc và tôn giáo, hành chính t pháp.
3. Chức năng quản lý hành chính nhà nớc:
- Chức năng hoạch định.
- Chức năng tổ chức hành chính.
- Chức năng nhân sự, phát triển nguồn nhân lực.
- Chức năng quyết định và tổ chức thực hiện quyết định trong quản
lý hành chính nhà nớc.
- Chức năng phối hợp thực hiện thẩm quyền
- Chức năng tài chính.
- Chức năng kiểm tra đánh giá.
4. Đối tợng quản lý hành chính nhà nớc
5. Công cụ (phơng tiện), hình thức và phơng pháp quản lý hành
chính nhà nớc
II. Nền hành chính nhà nớc
1. Quan niệm về nền hành chính nhà nớc
Gồm các yếu tố cấu thành:

Một là: Hệ thống thể chế quản lý xã hội theo luật pháp, bao gồm
hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản pháp quy của cơ quan hành chính.
13


Hai là: Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính
các cấp từ chính phủ tới cơ sở.
Ba là: Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính.
Bốn là: Nguồn tài chính nhà nớc để cho các cơ quan hành chính
hoạt động và thực thi đợc các mục tiêu quốc gia
2. Những đăc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nớc ở nớc ta
- Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
- Tính pháp quyền
- Tính liên tục, tơng đối ổn định và thích ứng
- Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
- Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
- Tính không vụ lợi
- Tính nhân đạo
III. Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính
nhà nớc
1. Quan niệm về năng lực, hiệu lực và hiệu quả của nền hành
chính nhà nớc
- Năng lực của nền hành chính nhà nớc là khả năng thực hiện chức
năng quản lý và phục vụ dân của bộ máy hành chính. Nói một cách khác là
khả năng huy động tổng hợp các yếu tố tạo thành sức mạnh thực thi công
quyền. Các yếu tố các thành năng lực của nền hành chính nhà nớc
- Hiệu lực của nền hành chính nhà nớc là sự thực hiện đúng, có kết
quả chức năng quản lý của bộ máy hành chính để đạt đợc các mục tiêu,
nhiệm vụ đề ra. ở khía cạnh thực tiễn, hiệu lực của nền hành chính đợc biểu
hiện ở sự nghiêm túc, khẩn trơng, triệt để của tổ chức và công dân trong việc

thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nớc trên phạm vi toàn xã hội
- Hiệu quả của nền hành chính nhà nớc là kết quả quản lý đạt đợc
của bộ máy hành chính trong sự tơng quan với mức độ chi phí các nguồn lực,
trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội.
2. Tính tất yếu và yêu cầu nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả
của nền hành chính nhà nớc
*. Tính tất yếu

14


- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hành chính nhà nớc chính là nâng cao
vai trò lãnh đạo của Đảng với toàn xã hội, là hoàn thiện nhà nớc pháp quyền
XHCN.
- Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trơ2ngf định hớng XHCN.
Phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nền hành chính để đáp ứng nhiệm
vụ khó khăn trên.
- Nền hành chính nhà nớc còn những yếu kém, khó khăn nh quan
liêu, xã dân, đặc quyền đặc lợi
- Tình hình chính trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghệ trên
thế giới thay đổi.
* Yêu cầu:
- Xây dựng 1 nhà nớc thực sự của dân, do dân, vì dân, bảo đảm
quyền làm chủ của nhân dân, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân.
- Từng bớc chuyển nền hành chính truyền thống sang nền hành chính
phát triển.
G. Củng cố bài: Gv nhấn mạnh việc nâng cao hiệu lực và hiệu
quả của nền hành chính nhà nớc.

Chơng V: Tổ chức hành chính nhà nớc

A. Mục tiêu
- Về kiến thức:
Giúp sv nắm đợc:
15


Những đặc trng cơ bản của tổ chức hành chính nhà nớc
Tổ chức các cơ quan hành chính nhà nớc nớc cộng hoà XHCN Việt
Nam.
Hiệu quả của các cơ quan hành chính nhà nớc.
- Về kỹ năng:
Giúp sv hình thành kỹ năng liên hệ thực tế, liên hệ đến vấn đề nâng
cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nớc.
- Về thái độ:
Hình thành thái độ đúng đắn cho sv trong việc đánh giá, nhìn nhận
vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nớc ở nớc ta.
B. Tài liệu
- Tài liệu bồi dỡng về Quản lý hành chính nhà nớc (Chơng trình
chuyên viên chính) Học viện hành chính quốc gia NXB khoa học và
kỹ thuật H2007
- Giáo trình quản lý nhà nớc (4 tập) Học viện hành chính quốc gia
H1996
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội CNVN 1992
- Văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX, X
- Chơng trình THCS mới triển khai đại trà.
C. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Phát vấn
D. Phơng tiện

- Giáo trình, giáo án
- Máy chiếu
- Phấn, bảng
E. Thời gian: 4 tiết
F. Nội dung:
I. Những đặc trng cơ bản của tổ chức hành
chính nhà nớc
1. Mục tiêu của cơ quan hành chính nhà nớc

16


- Sự hình thành các tổ chức hành chính nhà nớc là nhằm đa pháp luật
vào đời sống hay nói cách khác tức là quản lý mọi hành vi xã hội của cá
nhân.
- Mục tiêu hoạt động của các cơ quan hành chính rất rộng và ảnh hởng đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội. Những ngời nghèo hay
giàu đều là đối tợng phục vụ của các tổ chức hành chính và do đó, mục tiêu
hoạt động của các cơ quan hành chính mang ý nghĩa xã hội hơn là ý nghĩa
kinh tế cụ thể.
- Mục tiêu hoạt động của các cơ quan hành chính thờng khó lợng
hoá cụ thể.
2. Vấn đề quyền lực thẩm quyền
- Các cơ quan hành chính nhà nớc đợc nhà nớc trao quyền lực pháp
lý làm phơng tiện thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc.
- Quyền lực pháp lý đợc thể hiện thông qua các hoạt động:
+ Ra các văn bản pháp quy
+ Kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
+ Tiến hành các biện pháp giáo dục, thuyết phục, giải thích, khen thởng, kỷ luật.
- Thẩm quyền trao cho mỗi cơ quan hành chính nhà nớc chính là
tổng thể của các chức năng và quyền hạn tơng ứng. Đó cúng chính là khả

năng pháp lý của cơ quan hnàh chính. Tuỳ thuộc và từng cơ quan cụ thể có
thể chia thẩm quyền thành 2 loại: thẩm quyền chung và thẩm quyền riêng.
3. Quy mô hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc
Không có 1 tổ chức nào hoạt động trên một quy mô rộng lớn nh cơ
quan hành chính nhà nớc. Tuy nhiên, do tính chất rộng lớn này, cơ quan hành
chính nhà nớc phải chia thành các phân hệ các hệ con. Mỗi hệ con đó đợc
giao thực hiện những chức năng nhất định hoặc theo vùng lãnh thổ hoặc theo
ngạch.
4. Vấn đề nguồn nhân lực
- Nguồn tài chính để cho các cơ quan hành chính nhà nớc hoạt động
lấy từ ngân sách nhà nớc. Do đó, mọi hoạt động liên quan đến sử dụng ngân
sách đều phải chịu sự điều tiết, quy định của pháp luật.
II. Tổ chức các cơ quan hành chính nhà nớc của
nớc CHXHCNVN
17


1. Những đặc trng cơ bản
- Là tổ chức mang tính quyền lực nhà nớc.
- Hoạt động thờng xuyên, liên tục hàng ngày tơng đối ổn định
- Chịu sự chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính nhà nớc cao
nhất.
- Thẩm quyền đợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.
- Số lợng biến động theo không gian và thời gian.
2. Chính phủ và các cơ quan hành chính ở trung ơng
- Chính phủ gồm có: thủ tớng chính phủ, các phó thủ tớng, các bộ
trởng và thủ trởng cơ quan ngang bộ.
- Cơ quan chấp hành của quốc hội cơ quan hành chính cao nhất của
nớc CHXHCNVN.
3. Chính quyền địa phơng các cấp

- Hội đồng nhân dân.
- Uỷ ban nhân dân.
- Các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân các cấp.
4. Thẩm quyền của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc
- Thẩm quyền lập chính sách.
- Thẩm quyền lập quy.
- Thẩm quyền tổ chức, điều hành.
III. Hiệu quả của các cơ quan hành chính nhà nớc
1. Khái niệm
Là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc sao cho tối đa so với chi phí
thực hiện chi phí thực hiện kết quả đó sao cho tối thiểu.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của cơ quan
hành chính nhà nớc
- Xác định đúng đắn mục đích, mục tiêu của tổ chức.
- Lựa chọn cơ cấu của tổ chức.
- Định biên hợp lý

18


Chơng VI: Quản lý công vụ công chức
A. Mục tiêu
- Về kiến thức:
Lý luận chung về quản lý công vụ, công chức.
Hoạt động quản lý của các cơ quan sử dụng công chức.
- Về kỹ năng:
Giúp sv hình thành kỹ năng liên hệ thực tế, liên hệ đến hoạt động
quản lý của các cơ quan sử dụng công chức (Tuyển dụng, tiền lơng, tiền thởng).
- Về thái độ:
Hình thành thái độ đúng đắn cho sv trong việc đánh giá, nhìn nhận

vấn đề sử dụng công chức ở nứơc ta hiện nay.
B. Tài liệu
- Tài liệu bồi dỡng về Quản lý hành chính nhà nớc (Chơng trình
chuyên viên chính) Học viện hành chính quốc gia NXB khoa học và
kỹ thuật H2007
- Giáo trình quản lý nhà nớc (4 tập) Học viện hành chính quốc gia
H1996
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội CNVN 1992
- Văn kiện Đại hội Đảng VIII, IX, X
- Chơng trình THCS mới triển khai đại trà.
C. Phơng pháp
- Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Phát vấn
D. Phơng tiện
- Giáo trình, giáo án
- Máy chiếu
- Phấn, bảng
E. Thời gian: 4 tiết
F. Nội dung:
I. Lý luận chung về quản lý công chức

19


Quản lý công chức chính là quản lý nhân sự trn ghệ thống các cơ
quan nhà nớc hành chính nhà nớc. Do đó về nguyên tắc quản lý công cần áp
dụng những nọi dung hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức. Đồng
thời cũng cần có những nguyên tắc đặc trng riêng.
1. Mục đích của quản lý công chức

- Có đợc một đội ngũ công chức nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức
- Phát triển và khuyến khích, động viên đội ngũ công chức để mục
tiêu của tổ chức đạt đợc hiệu quả cao nhất.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức và mọt môi trờng nhằm thúc đẩy sự hợp
tác phối hợp cuả công chức trong tổ chức.
- Bảm đảm về trách nhiệm pháp nhiệm pháp lý và xã hội đối với
công chức.
2. Những nguyên tắc cơ bản về quản lý công chức
Quản lý cán bộ công chức nói chung và công chức nói riêng phải dựa
trên những quản lý cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Những quan điểm chủ yếu cần chú ý là:
- Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát triển
truyền thống yêu nớc và đoàn kết dân tộc.
- Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới
cơ chế, chế chính sách
- Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân
dân, nâng cao trình độ dân trí để chuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dỡng
cán bộ.
- Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bọ quản lý đội ngũ quản lý
đội ngũ cán bộ theo nguyên tăc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách
niệm của tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị
Quản lý công chức là quản lý là một lực lợng lao động đặc biệt, do
đó ngoài những nguyên tắc mang tính quan điểm cần chú ý một số nguyen
tắc đặc trng sau:
- Công bằng, bình đẳng cho tất cả mọi ngời đối với nền công vụ bao
gồm cả vấn đề dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, đảng phái, giới tính.
20



- Cơ hội làm việc nh nhau, cả về điều kiện
- Đánh giá, tuyển chọn dựa vào tiêu chí không dựa vào con ngời
- Tiền lơng phải đợc xác định trên cơ sở công việc, phải bình đẳng
- Công chức trong bộ máy nhà nớc không chỉ đơn thuần là ngời làm
công cho nhà nớc.
- Các hành vi của công chức là những hành vi do luật pháp quy định
- Công khai, dân chủ trong hoạt động quản lý công chức tuyển chọn,
đề bạt.
3. Nội dung quản lý nhà nớc về công chức
Nội dung quản lý nhà nớc đối với đội ngũ công chức đợc quy định
trong văn bản quy phạm pháp luật của nhà nớc
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, điều lệ, quy
chế về cán bộ, công chức
- Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ công chức
- Quy định chức danh và tiêu chuẩn cán bộ, công chức
- Quyết biên chế cán bộ, công chức trong các cơ quan Nhà nớc ở
Trung ơng, quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc uỷ ban
nhân dân; hớng dẫn định mức biên chế trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà
nớc ở Trung ơng.
- Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý cán
bộ, công chức.
- Ban hành quy chế tuyển dụng, nâng ngạch; chế độ tâp sự thẻ việc
- Đào tạo, bồi dỡng đánh giá cán bộ công chức.
- Chỉ đạo, tổ chức thựchiện chế độ tiền lơng và các chế độ chính sách
đãi ngộ, khen thởng kỷ luật đối với cán bộ, công chức
- Thực hiện việc thống kê cán bộ, công chức
- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật về
cán bộ, công chức

- Chỉ đạo, tổ chức giải quyết các khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ,
công chức
+ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, điề
lệ, quy chế, phân cấp quản lý về công chức
+ Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và đào tạo, bồi dỡng đội ngũ
công chức
21


+ Quy định chức danh và tiêu chuẩn công chức
+ Quyết định biên chế công chức trong các cơ quan hành chính nhà
nớc ở Trung ơng; quy định định mức biên chế hành chính thuộc uỷ ban nhân
dân
+ Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dỡng công
chức
+ Ban hành quy chế tuyển dụng, nâng ngạch; Chế độ tập sự
+ Đánh giá công chức
+ Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lơng và các chế độ, chính
sách đãi ngộ, khen thởng , kỷ luật đối với công chức
+ Thực hiện chế độ báo cáo và thống kê công chức
+ Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định của pháp luật về công
chức
+ Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức
4. Quản lý công chức trong cơ quan hành chính nhà nớc
Mỗi một cơ quan quản lý hành hành chính nhà nớc dựa trên những
quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức cũng nh các văn bản pháp quy của
chính phủ, cần thực hiện hoạt động quả lý công chức thuộc cơ quan.
Nội dung quản lý công chức của cơ quan hành chính nhà nớc bao
gồm:
- Tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nớc đối với công

chức.
- Bố trí, phân công nhiệm vụ và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
của công chức
- Đề xuất với cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức các yêu cầu
về tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, chuyển ngạch, điều động, đào tạo, bồi
dỡng đối với công chức trong cơ quan
- Đánh giá công chức thuộc quyền sử dụng theo quy định
- Bố trí, giaô nhiệm vụ, hớng dẫn, nhận xét đối với công chức dự bị
- Thực hiện khen thởng, kỷ luật công chức theo thẩm quyền hoặc đề
nghi cấp có thẩm quyền khen thởng kỷ luật theo luật quy định.
- Thống kê và báo cáo tình hình đội ngũ công chức thuộc quyền
quản lý cho cơ quan quản lý công chức cấp trên theo quy định

22


- Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức thuộc phạm vi cơ
quan
* Với cách tiếp cận trên, nội dung quản lý công chức của cơ
quan sử công chức bao gồm
- Thiết kế tổ chức
- Mô tả công việc và xác yêu cầu đối với công việc
- Kế hoạch hoá gồm nhân lực
- Tuyển công chức
- Lựa chọn công chức để phân công công tác
- Đánh giá hoạt động của công chức, đánh giá công việc
- Thực hiện chế độ tiền lơng, tiền công thoe quy định của pháp luật
- Các vấn về chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm
- Lu trữ hồ sơ nhân sự
- Đào tạo, bồi dỡng

- Phát triển công chức
- Khen thởng, xử lý vi phạm kỷ luật
- Thuyên chuyển, điều động, biệt phái
- Giải quyết các quan hệ công việc, cơ quan hệ lao động, khiếu tố,
khiếu nại liên quan đến tổ chức và công chức.
II. Hoạt động quản lý công chức của các cơ
quan sử dụng công chức
1. Tuyển công chức
a. Cơ sở để xây dựng kế hoạch tuyển dụng
Tuyển dụng công chức là một trong những nội dung quan trọng của
cơ quan sử dụng công chức và là một trong những nhóm chức năng cơ bản
của quản lý công chức của các cơ bản sử dụng công chức
Tuyển dụng công chức cho các cơ quan hành chính nhà nớc đòi hỏi
phải tuân thủ những những quy định của pháp luật
Xác định biên chế của từng cơ quan hành chính nhà nớc phải phản
ánh những vấn đề liên quan đến biên chế- nhu cầu nguồn nhân lực của tổ
chức. Xây dựng dự thảo biên chế nguồn nhân lực của tổ chức phải dựa trên
những căn cứ :

23


- Nhiệm vụ phát triển KT- XH của năm kế hoạch và những chỉ tiêu
cụ thể phản ánh quy mô nhiẹm vụ, đặc điểm về địa lý tự nhiên, dân số và
điều kiện thực hiện
- Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị tổ chức
- Khả năng của ngân sách địa phơng
- Định mức biên chế do cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền ban
hành
- Kế hoạch thực hiện xã hội hoá hoạt động đối với một số lĩnh vực sự

nghiệp về giáo dục và đào tạo
- Chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hiện có và dự kiến
nguồn cán bộ, công chức, viên chức.
b. Tuyển chọn là tìm kiếm ngời mới để bổ sung vào đội ngũ công
chức của tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu của công vụ
* Xác định yêu cầu của tuyển dụng:
- Yêu cầu tuyển dụng xác định trên cơ sở công vụ phải đợc cụ thể
hoá và thông báo công khai
- Mô tả công việc và các loại đặc trng của công việc cần có
- Danh mục mô tả công việc và đòi hỏi
- Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị
trí công tác và theo chỉ tiêu biên chế đựơc giao
- Thu hút nguồn lực cho tuyển chọn
* Các hình thức tuyển chọn
- Phơng pháp thi tuyển:
+Tính pháp lý của các phơng pháp
+ Độ tin cậy của các phơng pháp
+ Tính nhất quán của các phơng pháp
+ Bảo đảm công bằng bình đẳng, chuyê môn trong các phơngpháp
thi tuyển
- Hình thức thi tuyển : Thi viết, vấn đáp, trắc
* Tập sự, dự bị đối với công chức mới
- Thời gian, nội dung của tập sự cũng nh phơng pháp tập sự và đánh
giá kết quả tập sự đợc quy định trong văn bản quy phạm pháp lậut
2. Sử dụng công chức
a. Đờng chức nghiệp và phát triển chức ngiệp của công chức
24


- Không phải các công việc đều giống nhau , khi chọn nó sẽ ảnh hởng đến con đờng chức nghiệp

- Hãy làm tốt nhất cac công việc
- Đánh giá đúng bản chất, tổ chức và hiểu rõ cái gì tổ chức muốn
- Hiểu và phân tích đợc cơ cấu quyền lực quản lý trong tổ chức
- Chỉ cho tổ chức thấy khả năng
- Không dừng lại ở công việc đầu tiên quá lâu
- Tìm cho mình một nàh t vấn
- ủng hộ lãnh đạo
- Thuyên chuyển
- T duy, suy nghĩ liên tục
Xác định con đờng chức nghiệp của cá nhân phụ thuộc vào 2 nhóm
yếu tố:
- Nhóm 1: Phụ thuộc vào đặc trng của công chức
- Nhóm thứ 2: thuộc về khả phân tích, quyết định khi lựa chọn
b. Đào tạo và bồi dỡng công chức
Đào tạo công chức là một nhiệm vụ rất quan trọng của công tác
quản lý cán bộ
3. Khen thởng công chức
- Động cơ của công chức
- Các nhu cầu, yêu cầu, đòi hỏi của công chức nh là con ngời
4. Tiền lơng và các chế độ phúc lợi
- Tiền lơng đợc trả nh thế nào
- Tiền lơng đợc trả bao nhiêu
- Kỹ thuật và thủ tục thiết kế và duy trì cơ tiền lơng, tiền thởng
5. Thanh tra công vụ, công chức
- Đo lờng các hoạt động công vụ đang tiến hành
- So sánh hoạt động đề xác định mức độ hoàn thành công vụ
- Xử lý các kết quả thanh tra kiểm tra
G. Củng cố bài: Gv nhấn mạnh vấn đề hoạt động quản lý công
chức của các cơ quan sử dụng công chức.


25


×