Tải bản đầy đủ (.doc) (217 trang)

Giáo án khoa học lớp 4 chi tiết, đầy đủ cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.95 KB, 217 trang )

Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

TUẦN 1
Tiết 1

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/ 2015
/ 2015

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự
sống của mình.
2. Kỹ năng: Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như
sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí …
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
* GDMT: Mới quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến khơng
khí, thức ăn, nước ́ng từ mơi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
- Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
(nếu có điều kiện).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HSø

A. Ổn đònh
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bò - Cả lớp thực hiện.
học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- Nhận xét.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
- HS nhắc lại.
- Con người cần gì để sống ?
2. Tìm hiểu bài
a. Hoạt động 1: Con người cần gì để
sống ? Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì
các em cần có cho cuộc sống của mình.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Kể ra những thứ các em cần
dùng hàng ngày để duy trì cuộc sống của - HS nêu.
mình.
- GV ghi những ý kiến không trùng lặp
lên bảng:
+ Hít thở không khí.+ Ăn , uống.
GV: Phan Thị Hương


1

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

Bước 2: GV tóm tắt ý trên bảng , rút ra
nhận xét chung.
* GDMT:
Kết luận : Để sống và phát triển con
người cần :
- Những điều kiện vật chất như: Không
khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ
dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại,
b. Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho
sự sống mà chỉ có con người cần : Làm
việc với phiếu học tập và SGK.
* Mục tiêu: HS phân biệt được những
yếu tố mà con người cũng như những sinh
vật khác cần để duy trì sự sống của mình
với những yếu tố mà chỉ có con người mới
cần.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu
học tập.
- GV phát phiếu học tập ( mẫu như

SGV/22 , 23)
Bước 2: Chữa bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học
tập

- HS lắng nghe.

- HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và
thư ký để tiến hành thảo luận.

- 1 HS đọc yêu cầu của phiếu.
-Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến
vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý
thành vào bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến cho nhau.
để hoàn thành phiếu chính xác nhất.
- Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ
- HS nêu.
trang 3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu học tập.
- Hỏi: Giống như động vật và thực vật,
con người cần gì để duy trì sự sống ?
- Hơn hẳn động vật và thực vật con
- HS Lắng nghe.
người cần gì để sống ?
* GV kết luận: Ngoài những yếu tố mà
cả động vật và thực vật đều cần như:

Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con
người còn cần các điều kiện về tinh thần,
văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác
GV: Phan Thị Hương

2

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương
tiện giao thông, …
c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành
trình đến hành tinh khác” : Hoạt động
nhóm.
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã
học về những điều kiện cần để duy trì sự
sống của con người.
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn cách chơi.
Bước 1: Đầu tiên mỗi nhóm chọn ra 10
thứ mà các em cần mang theo khi đến các
hành tinh khác .
Bước 2 : Chọn 6 thứ cần thiết hơn để
mang theo.
Bước 3 : thảo luận nhóm .

- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn
của nhóm mình với các nhóm khác và giải
thích tại sao lại lựa chọn như vậy ?
D. Củng cố
- Gọi HS đọc lại “ Mục cần biết” SGK/4
E. Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS,
nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài “ Trao
đổi chất ở người”.

- Các nhóm trao đổi và chọn 10
phiếu.
- Còn lại phiếu loại nộp lại cho cô.

- Đại diện các nhóm giải thích.

- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Phan Thị Hương

3


Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

TUẦN 1
Tiết 2

Năm học 2015 - 2016

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/ 2015
/ 2015

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người
với môi trường như:lấy vào khí ôxi, thức ăn, nước uống; thài ra khí cac-bô-nic, phân và
nước tiểu.
2. Kỹ năng:Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trong quá trình trao đổi chất
* GDMT: Mới quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến khơng
khí, thức ăn, nước ́ng từ mơi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình minh hoạ trang 6 / SGK.
- 3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ Thức ăn Nước Không khí
Phân Nước tiểu Khí các-bô-níc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG

Hoạt động của GV
A. Ổn đònh :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bò
học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Giống như thực vật, động vật, con
người cần những gì để duy trì sự sống ?
- Để có những điều kiện cần cho sự
sống chúng ta phải làm gì ?
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Con người cần điều kiện vật chất, tinh
thần để duy trì sự sống. Vậy trong quá
trình sống con người lấy gì từ môi trường,
thải ra môi trường những gì và quá trình
đó diễn ra như thế nào ? Các em cùng học
bài hôm nay để biết được điều đó.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao
đổi chất ở người.
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát

GV: Phan Thị Hương


4

Hoạt động của HS
- Cả lớp thực hiện.

- HS 1 trả lời.
- Bạn nhận xét.
- HS 2 trả lời.
- Bạn nhận xét.

- HS nghe.

- Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi.
Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

tranh và thảo luận theo cặp.
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1
SGK/6
+ Phát hiện những thứ đóng vai trò quan
trọng đối với sự sống của con người được
thể hiện trong hình ( ánh sáng, nước, thức
ăn)
+ Những yếu tố cần cho sự sống của
con người mà không thể hiện được qua
hình vẽ như không khí .

+ Cơ thể con người lấy những gì từ môi
trường và thải ra môi trường những gì
trong quá trình sống của mình ?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
Bước 2:
- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”

- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS
dưới lớp theo dõi và đọc thầm.
- HS suy nghó và trả lời. -HS lắng
Hỏi: + Quá trình trao đổi chất là gì ?
+ Nêu vai trò trao đổi chất đối với con nghe và ghi nhớ.
người, động vật, thực vật.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
* Kết luận: SGK
b Hoạt động 2: Thực hành: Vẽ sơ đồ
trao đổi chất của cơ thể người với môi
- 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.
trường.
* GDMT: : Mới quan hệ giữa con
người với mơi trường: Con người cần đến
khơng khí, thức ăn, nước ́ng từ mơi
trường.
Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ
sự trao đổi chất theo nhóm 2 HS ngồi - Từng cặp HS lên bảng trình bày:

cùng bàn.
giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mà
- Đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn.
mình thể hiện.
Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản - HS dưới lớp chú ý để chọn ra
phẩm của mình.
những sơ đồ thể hiện đúng nhất và
- Nhận xét cách trình bày và sơ đồ của người trình bày lưu loát nhất.
từng nhóm HS.
- Tuyên dương những HS trình bày tốt. D.Củng cố
- Gọi HS đọc lại mục “ Bạn cần biết”.
2 HS đọc.
- Liên hệ thực tế về môi trường sống
xung quanh, ý thức giữ gìn..
GV: Phan Thị Hương

5

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
E.Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những
HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bò bài :

trao đổi chất ở người ( tiếp theo)
 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Phan Thị Hương

6

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

TUẦN 2
Tiết 3

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/ 2015
/ 2015


TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổu
chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
2. Kỹ năng: Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ
chết.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trong quá trình trao đổi chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ trang 8 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG

Hoạt động của GV
A. Ổn đònh :
Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bò
học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
2) Con người, thực vật, động vật sống
được là nhờ những gì ?
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
D. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Con người, động vật, thực vật sống
được là do có quá trình trao đổi chất với
môi trường. Vậy những cơ quan nào thực
hiện quá trình đó và chúng có vai trò như
thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em

trả lời hai câu hỏi này.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Xác đònh những cơ
quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi
chất ở người.
- GV tổ chức HS hoạt động nhóm đôi.
-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ

GV: Phan Thị Hương

7

Hoạt động của HSø
- Cả lớp thực hiện.

- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 2
- Quan sát hình minh hoạ .

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

trang

8 / SGK thảo luận nhóm đôi :
+ Chỉ vào từng hình nói tên và chức năng
của từng cơ quan ?
+ Trong số những cơ quan đó cơ quan nào
trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất
giữa cọ thể với môi trường bên ngoài ?
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
GV tóm tắt ghi lên bảng
Bảng 1: Những cơ quan trực tiếp thực hiện
quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường bên ngoài.( SGV/29)
- GV giảng : vai trò của cơ quan tuần hoàn
trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất
diễn ra ở bên trong cơ thể ( SGV bảng 2/
30)
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ
giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá
trình trao đổi chất ở người.
* Cách tiến hành :Trò chơi ghép chữ vào
chỗ ....trong sơ đồ ( hoạt động nhóm)
Bước 1: GV phát mỗi tổ 1 bộ đồ chơi như
hình 5 SGK/9 ; các tấm phiếu có ghi từ còn
thiếu ( chất dinh dưỡng, ô xi, khí các bô níc,
ô xi và các chất dinh dưỡng , khí các bô níc
và các chất thải)
- Cách chơi : các nhóm thi đua lựa các
phiếu để điền vào chỗ... ở sơ đồ cho phù
hợp, tổ nào gắn nhanh, đúng đẹp là thắng.
Bước 2: Trình bày sản phẩm.

- Yêu cầu các nhóm lên treo sản phẩm
của mình.
- Hoạt động cá nhân với các câu hỏi :
+ Hằng ngày cơ thể người phải lấy những
gì từ môi trường và thải ra môi trường
những gì ?
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi
chất được thực hiện .
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu một trong các cơ
GV: Phan Thị Hương

8

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

- HS lắng nghe.

- HS các nhóm lên nhận bộ đồ chơi.

- Đại diện các nhóm trình bày sản
phẩm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày về mối
quan hệ giữa các cơ quan trong cơ
thể trong quá trình trao đổi chất
giữa cơ thể với môi trường.

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định


Năm học 2015 - 2016

quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động ?
* Kết luận : (SGV/34)
- 2 HS đọc.
D.Củng cố
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/9.
- Liên hệ thực tế.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
E. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Về nhà học phần Bạn cần biết , chuẩn bò
bài
 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Phan Thị Hương

9

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định


Năm học 2015 - 2016

TUẦN 2
Tiết 4

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/ 2015
/ 2015

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA
CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể được tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường,
chất đạm, chất béo, vitamin, chất kháng.Kể thức ăn có chứa nhiều chất bột đường: gạo
, bánh mì, khoai , ngô, sắn …
2. Kỹ năng: Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng
lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
3. Thái độ: Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống
*GDMT : Mới quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến khơng
khí, thức ăn, nước ́ng từ mơi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ ở trang 10, 11/ SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG

Hoạt động của GV
A. Ổn đònh :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bò
học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
+ Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào
quá trình trao đổi chất ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu một trong các
cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi
chất ngừng hoạt động ?
- Nhận xét cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong các loại thức ăn và đồ uống có
chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Người ta
có rất nhiều cách phân loại thức ăn, đồ
uống. Bài học hôm nay chúng ta cũng tìm

GV: Phan Thị Hương

10

Hoạt động của HSø

- Cả lớp thực hiện.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

hiểu về điều này.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn (
Hoạt động nhóm đôi)
* Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
đôi trả lời 3 câu hỏi SGK/ 10
+ Nói với nhau về tên các thức ăn, đồ
uống mà bản thân các em thường dùng
hằng ngày.
+ HS quan sát SGK/10 và hoàn thành
bảng tên thức ăn, đồ uống ( SGV/36)
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết
trang
10 / SGK.
- Hỏi: Người ta còn cách phân loại thức
ăn nào khác ?
- Theo cách này thức ăn được chia
thành mấy nhóm ? Đó là những nhóm
nào ?

- Có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa
vào đâu để phân loại như vậy ?
* GV kết luận : Như SGV/36.
b.Hoạt động 2: Các loại thức ăn có
chứa nhiều chất bột đường và vai trò của
chúng.
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi với
SGK/11.
- Yêu cầu : Nói với nhau tên các chất
thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Nêu vai trò chất bột đường?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
1) Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột
đường có trong hình ở trang 11 / SGK.
2) Hằng ngày, em thường ăn những
thức ăn nào có chứa chất bột đường.
3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có vai trò gì ?
GV: Phan Thị Hương

11

- Nhóm đôi làm việc thảo luận
SGK/10.
- Nhóm đôi nói tên thức ăn, đồ uống.
- trao đổi nhóm đôi và làm bảng học
tập.

- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS
cả lớp theo dõi.

- Người ta còn phân loại thức ăn dựa
vào chất dinh dưỡng chứa trong thức
ăn đó.
- HS nêu.
- Có hai cách: Dựa vào nguồn gốc và
lượng các chất dinh dưỡng có chứa
trong thức ăn đó.
- HS lắng nghe.

- Nhóm đôi làm việc theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm nêu.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS nêu, bạn bổ sung và nhận xét.

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

* GV kết luận: Chất bột đường là nguồn
cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và
duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường
có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, … ở một số
loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.
c. Hoạt động 3 : Xác đònh nguồn gốc
của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân
- Phát phiếu học tập với các câu hỏi sau

+ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất
bột đường ?
( Phiếu HT như SGV/38 )
+ Những thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có nguồn gốc từ đâu
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS suy nghó và làm bài.
- Gọi một vài HS trình bày phiếu của
mình.
- Gọi HS khác nhận xét , bổ sung.
D.Củng cố
- Đọc lại mục bạn cần biết SGK/10, 11.
- GV cho HS trình bày ý kiến bằng
cách đưa ra các ý kiến sau và yêu cầu HS
nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai,
vì sao ?
a) Hằng ngày chúng ta chỉ cần ăn thòt,
cá, … trứng là đủ chất.
b) Hằng ngày chúng ta phải ăn nhiều
chất bột đường.
c) Hằng ngày, chúng ta phải ăn cả thức
ăn có nguồn gốc từ động vật và thưcï vật.
* GDMT:: Mới quan hệ giữa con
người với mơi trường: Con người cần đến
khơng khí, thức ăn, nước ́ng từ mơi
trường.
E. Dặn dò:
- Về nhà đọc nội dung Bạn cần biết
SGK/11
- Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần ăn

nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng.
-Tổng kết tiết học, tuyên dương những
GV: Phan Thị Hương

12

- Nhận phiếu học tập.
- Hoàn thành phiếu học tập.
- 3 HS trình bày.
- Nhận xét.

- 2 HS đọc.
- HS tự do phát biểu ý kiến.

+ Phát biểu đúng: c.
+ Phát biểu sai: a, b.

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê
bình các em còn chưa chú ý trong giờ học.
- Chuẩn bò bài 5.
 Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TUẦN 3
Ngày soạn: /
/ 2015
Tiết 5
Ngày dạy:
/
/ 2015

VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
2. Kỹ năng: Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
đối với cơ thể.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
3. Thái độ: Có ý thức ăn uống đủ dinh dưỡng.
* GDMT: Mới quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến khơng
khí, thức ăn, nước ́ng từ mơi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG

Hoạt động của GV


Hoạt động của HSø

A. Ổn đònh :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn - Cả lớp thực hiện.
bò học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời.
- Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
1) Người ta thường có mấy cách để
phân loại thức ăn ? Đó là những cách
nào ?
2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đường có vai trò gì ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:Vai trò của chất - HS lắng nghe.
đạm và chất béo.
GV: Phan Thị Hương

13

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

- Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn
hằng ngày các em ăn.

2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của
chất đạm và chất béo: (SGK/12)
Bước 1: Hoạt động cặp đôi.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn
quan sát các hình minh hoạ trang 12,
13 / SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
* GDMT: Mới quan hệ giữa con
người với mơi trường: Con người cần
đến khơng khí, thức ăn, nước ́ng từ
mơi trường.
Những thức ăn nào chứa nhiều
chất đạm, những thức ăn nào chứa
nhiều chất béo ?
- Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận
xét, bổ sung nếu HS nói sai hoặc
thiếu và ghi câu trả lời lên bảng.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Em hãy kể tên những thức ăn chứa
nhiều chất đạm mà các em ăn hằng
ngày ?
- Những thức ăn nào có chứa nhiều
chất béo mà em thường ăn hằng
ngày.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
nhiều chất béo ?
- GV nhận xét sau mỗi câu trả lời
của HS.
- Kết luận : Chất đạm và chất béo....
(SGV/40)

b. Hoạt động 2: Xác đònh nguồn
gốc của các thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo.
Bước 1: Làm việc nhóm 6.
- Phát phiếu học tập cho nhóm và
hoàn thành bảng thức ăn chứa chất
đạm, bảng thức ăn chứa chất béo.
- GV chốt đáp án của bài tập 1 và 2
ở phiếu học tập
GV: Phan Thị Hương

14

HS kể

- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các
hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK
thảo luận

- HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thòt
lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc,
cua, thòt gà, rau, thòt bò, …

- Làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Bạn nhận xét.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Bạn nhận xét.
- Lắng nghe.


- HS nêu yêu cầu đề bài.
- Các nhóm suy nghó và ghi kết quả
vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc.
Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

BT1 : Nguồn gốc từ thực vật: đậu
cô-ve, đậu phụ, đậu đũa.
Nguồn gốc động vật: thòt bò, tương,
thòt lợn, pho-mát, thòt gà, cá, tôm.
BT2 : Nguồn gốc từ thực vật: dầu
ăn, lạc, vừng.
Nguồn gốc động vật: bơ, mỡ.
Kết luận chung: Thức ăn có chứa
nhiều chất đạm và chất béo đều có
nguồn gốc từ động vật và thực vật.
4.Củng cố:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
SGK /12,13.
- Giáo dục HS nên chọn thức ăn đủ
chất dinh dưỡng để có sức khoẻ.
* GDMT : Mới quan hệ giữa con
người với mơi trường: Con người cần
đến khơng khí, thức ăn, nước ́ng từ

mơi trường.
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết.
- Về nhà tìm hiểu xem những loại
thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ.
- Chuẩn bò bài 6.
- Nhận xét tiết học

- Bạn khác bổ sung .
- HS chữa bài.

- HS lắng nghe.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn
cần biết.

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Phan Thị Hương

15


Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

TUẦN 3
Tiết 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/ 2015
/ 2015

VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ
trứng, các loại rau,…), chất khoáng ( thòt, cá , trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,
…) và chất xơ( các loại rau)
2. Kỹ năng: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ
thể:
+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể nếu thiếu cơ thể sẽ bò bệnh.
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt
động sống , nếu thiếu cơ thể sẽ bò bệnh.

+ Chất xơ không có giá trò dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình
thường của bộ máy tiêu hóa.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức ăn đủ chất để cơ thể khỏe mạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Có thể mang một số thức ăn thật như : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
- 4 tờ giấy khổ A0.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn đònh :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bò - Cả lớp thực hiện.
học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS trả lời.
- Gọi HS lên bảng hỏi.
+ Em hãy cho biết những loại thức ăn - Bạn nhận xét.
nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò
của chúng ?

GV: Phan Thị Hương

16

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4



Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

+ Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một
số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?
+ Thức ăn chứa chất đạm và chất béo
có nguồn gốc từ đâu ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc
chuẩn bò đồ dùng học tập mà GV yêu cầu
từ tiết trước.
- GV đưa các loại rau, quả thật mà mình
đã chuẩn bò cho HS quan sát và hỏi: Tên
của các loại thức ăn này là gì ? Khi ăn
chúng em có cảm giác thế nào ?
- GV giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể các
thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ.
* Mục tiêu :- Kể tên một số thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất
xơ.
- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất
xơ.
* Cách tiến hành :

Bước 1: Hoạt động cặp đôi
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát
các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK
và nói với nhau biết tên các thức ăn có
chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất
xơ.
- Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn
những món ăn nào chế biến từ thức ăn
đó ?
- Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được
hoạt động.
- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những
nhóm nói tốt.
GV: Phan Thị Hương

17

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Quan sát các loại rau, quả
- 1 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm
giác của mình khi ăn loại thức ăn
đó.
- HS lắng nghe.

- Hoạt động cặp đôi.
- 2 HS thảo luận và trả lời.

- 2 cặp HS thực hiện.


Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Em hãy kể tên những thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?
- GV ghi nhanh những loại thức ăn đó
lên bảng.
- GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường như: sắn, khoai
lang, khoai tây, … cũng chứa nhiều chất
xơ.
b. Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng, chất xơ.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-tamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Vai trò của vi - ta – min:
Thảo luận nhóm 6 .
- Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần
biết và trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.
Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó.
+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai
trò gì đối với cơ thể ?
- GV kết luận chung : Vi- ta- min không

tham gia trực tiếp....( SGV/ 44)
- Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày( ăn
nhiều rau xanh hơn, vừa tớt cho sức khỏe,
vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kín).
Bước 2 : Vai trò của chất khoáng :
Thảo luận nhóm bàn
- Câu hỏi thảo luận.
+ Kể tên một số chất khoáng mà em
biết ? Nêu vai trò của các loại chất
khoáng đó ?
-Kết luận : Một số chất khoáng..bươú
cổ(SGV/45)
Bước 3 : Vai trò của chất xơ và nước :
Làm việc nhóm đôi
- Thảo luận với các câu hỏi sau :
Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các
thức ăn chứa chất xơ.
GV: Phan Thị Hương

18

- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS
chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.

- Nhóm 6 làm việc với yêu cầu câu
hỏi.
- Đại diện nhóm trính bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhóm bàn thảo luận.

- Đại diện nhóm trính bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhóm đôi thảo luận.
Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

+ Hằng ngày chúng ta cần uống bao
nhiêu lít nước? tại sao cần uống đủ nước ?
- GV kết luận : Như SGV/45.
D. Củng cố
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Nêu vai trò của chất khoáng, chất xơ
và vi- ta- min?
- Giáo dục về chế độ ăn uống của HS
điều độ...
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS xem trước bài 7.
- Nhận xét tiết học.

- Đại diện nhóm trính bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.


- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Phan Thị Hương

19

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

TUẦN 4
Tiết 7

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN


/ 2015
/ 2015

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Biết được để có
sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
2. Kỹ năng: Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn
chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải
nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít
đường và ăn hạn chế muối.
* KNS:- Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phới hợp các loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp
cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
3. Thái độ: Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập theo nhóm. Giấy khổ to.
- HS chuẩn bò bút vẽ, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
A. Ổn đònh :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn
- Cả lớp thực hiện.
bò học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu vai trò của vi-ta-min và kể tên

một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta- - 3 HS trả lời (mỗi em 1 câu)
min ?

GV: Phan Thị Hương

20

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

- Nêu vai trò của chất khoáng và một
số loại thức ăn có chứa nhiều chất
khoáng ?
- Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể,
những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ
?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn?
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần
thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món ?

Bước 1: Hoạt động nhóm 6.
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các
câu hỏi:
+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại
thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng
gì đến hoạt động sống ?
+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn
như thế nào ?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
KNS:- Kĩ năng tự nhận thức về sự cần
thiết phới hợp các loại thức ăn.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi 2 nhóm HS lên trình bày ý kiến
của nhóm mình. GV ghi các ý kiến
không trùng lên bảng và kết luận ý kiến
đúng.
Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết trang
17 / SGK.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
tìm hiểu tháp dinh dưỡng.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu nghiên cứu tháp dinh dưỡng
cân đối trung bình cho người lớn trong 1
GV: Phan Thị Hương

21

- HS khác nhận xét.


- HS nhắc lại.

- Hoạt động theo nhóm.
- Nhóm 6 thảo luận và trả lời câu
hỏi.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- Nhóm khác n. xét và bổ sung.
- 2 HS lần lượt đọc , cả lớp đọc
thầm.

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

tháng.
Bước 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Thảo luận : Hãy nói tên nhóm thức
ăn cần:
Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn
ít, ăn hạn chế ?
Bước 3: Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
Yêu cầu : HS1 chỉ đònh câu hỏi, HS2
trả lời. Nếu trả lời đúng được nêu câu
hỏi và chỉ đònh bạn khác trả lời.

- GV nhận xét .
- Kết luận :Như SGV/48
c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ”
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
Đem tranh ảnh các loại thức, đồ chơi
bằng nhựa các loại qủa, cá....dọn đồ
hàng ra bán.
Bước 2: HS chơi bán hàng.
Bước 3: Giới thiệu thức ăn đã mua.
Nhận xét, tuyên dương .
* KNS:- Bước đầu hình thành kĩ năng tự
phục vụ lựa chọn các loại thực phẩm phù
hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
D. Củng cố
- Gọi HS đọc phần mục bạn cần biết.
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
- Về nhà sưu tầm các món ăn được chế
*iến từ cá. Chuẩn bò bài

- Cả lớp quan sát SGK/17. Nghiên
cứu tháp dinh dưỡng.

- Nhóm đôi đặt câu hỏi và trả lời
cùng nói cho nhau nghe.

- Từng cặp HS đố nhau, có thể mời
bạn khác sau khi trả lời đúng.
- Bạn nhận xét.

- HS theo dõi.

- 1 HS bán hàng
- 4 HS đi chợ
- 4 HS đi chợ mua hàng.
-Lần lượt HS đi chợ g.thiệu thức ăn
mua được cho từng bữa ăn.
- Cả lớp nhận xét về các thực phẩm
bạn đã mua.
- 2 HS đọc lại
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Phan Thị Hương

22

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

TUẦN 4

Tiết 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/ 2015
/ 2015

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC
VẬT?

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung
cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
2 Kỹ năng: Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,
gia cầm.
3. Thái độ: Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trò dinh dưỡng của một số thức ăn chứa
chất đạm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG

Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Ổn đònh :

- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn
bò học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại - HS trả lời.
thức ăn và thường xuyên thay đổi
món ?
- Thế nào là một bữa ăn cân đối ?

GV: Phan Thị Hương

23

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ,
ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn
chế ?
- GV nhận xét cho điểm HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV hỏi: Hầu hết các loại thức ăn
có nguồn gốc từ đâu ?
- Vậy tại sao phải ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật, chúng ta
cùng học bài hôm nay để biết điều đó.

2. Tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên
những món ăn chứa nhiều chất
đạm”.
Bước 1 : Cách tổ chức trò chơi.
- Chia lớp thành 2 đội
- Mỗi đội cử tổ trưởng lên bốc thăm
quyền ưu tiên nói trước.
Bước 2: Nêu cách chơi và luật chơi
- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp
nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết
tên 1 món ăn.
- Tổ nào nhiều tên thức ăn là thắng
cuộc.
Bước 3 : Thực hiện trò chơi
- GV bấm đồng hồ tính giờ
- Tổng kết cuộc chơi : tính điểm của
hai đội.
- GV nhận xét . Tuyên dương đội
thắng cuộc.
b. Hoạt động 2: Tại sao cần ăn
phối hợp đạm động vật và đạm thực
vật ?
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bảng thông tin về giá trò
dinh dưỡng của một số thức ăn chứa
chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
Bước 2: Làm phiếu học tập theo
GV: Phan Thị Hương


24

- Từ động vật và thực vật.

HS nhắc lại tựa bài

- HS theo dõi cách tổ chức.
- 2 đội trưởng lên bốc thăm.

- Cả lớp theo dõi cách chơi và luật
chơi.
- HS lên bảng viết tên các món ăn.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc , HS dưới lớp
đọc thầm theo.

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


Trường Tiểu Học Hữu Định

Năm học 2015 - 2016

nhóm 6
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
HS.
- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu
bảng thông tin vừa đọc, các hình minh
hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi

sau :
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm
động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm
động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
- Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện
các nhóm lên trình bày ý kiến thảo
luận của nhóm mình. Nhận xét và
tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc mục
Bạn cần biết.
- GV kết luận : Như SGV
D. Củng cố
Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật ?
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết; Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của
việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp
chí.
- Chuẩn bò bài 9.
- Nhận xét tiết học.

- Đại diện nhóm nhận phiếu và tiến
hành thảo luận.
- Ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- 2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.

HS trả lời

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

 Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Phan Thị Hương

25

Kế hoạch bài học: Khoa học – Lớp 4


×