Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giáo án khoa học lớp 4 chi tiết, đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.61 KB, 87 trang )

Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

Ngy son: 20 / 08/ 2015
Ngy dy: Lp 4B:
; Lp 4A:
Tun 1

Con ngời cần gì để sống

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
- Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, không khí để sống.
B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Động não
- Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy - Học sinh lắng nghe & nối tiếp trả lời
- Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
trì sự sống
- Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia
- Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
đình, bạn bè...
HĐ2: Làm việc với SGK
- Học sinh làm việc. Đại diện nhóm lên
- GV đặt câu hỏi
trình bày: Con ngời và sinh vật khác
- Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
cần: Không khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ,
thức ăn


- Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng
tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trờng,
sách, đồ chơi...
HĐ3: Trò chơi -Cuộc hành trình đến hành
tinh khác
- Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
B1: Tổ chức: Chia lớp thành các nhóm và
- Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu
phát phiếu
của giáo viên
B2: hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi
- Từng nhóm so sánh kết quả và giải
B3: Thảo luận
thích
- Nhận xét và kết luận
IV. Củng cố dăn dò:
1) Củng cố:
? Con ngời cũng nh những sinh vật khác cần gì để sống?
2) Dặndò:-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài 2

1


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

Ngy son: 20 / 08/ 2015
Ngy dy: Lp 4B:
; Lp 4A:

Tun 1

Bài 2:

Trao đổi chất ở ngời

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Nêu đợc biểu hiện về sự trao đổi chất giã cơ thể ngời và môi trờng..
- Vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6,7 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
- Hát.
II. Kiểm tra: Con ngời cần những điều kiện
- Hai em trả lời.
gì để duy trì sự sống?
- Nhận xét và bổ xung.
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời
- Học sinh kể tên những gì vẽ trong
B1: Cho học sinh quan sát hình 1 SGK
hình 1B2: Cho học sinh thảo luận
Để biết sự sống của con ngời cần:
- GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm
ánh sáng, nớc, thức ăn. Phát hiện
B3: Hoạt động cả lớp:
những thứ con ngời cần mà không vẽ

- Gọi học sinh lên trình bày.
nh không khí,
B4: Hớng dẫn học sinh trả lời
- Tìm xem con ngời thải ra trong môi
trờng những gì trong quá trình sống
- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con lấy thức ăn, nớc uống, khí ô xi và thải
ra những chất thừa cặn bã
ngời, thực vật và động vật
- Con ngời, thực vật và động vật có
- GV nhận xét và nêu kết luận
trao
đổi chất với môi trờng thì mới
HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi...
sống đợc.
Làm việc cá nhân
- Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tởng tợng
- Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn,
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
nớc; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nớc
Trình bày sản phẩm
tiểu, mồ hôi
- Yêu cầu học sinh lên trình bày
- GV nhận xét và rút ra kết luận
D. Củng cố dăn dò:
1-Củng cố:

- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
2- Dặn dò:Về nhà học bài và thực hành

2


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

Ngy son: 28 / 08/ 2015
Ngy dy: Lp 4B:
; Lp 4A:
Tun 2

Bài 3

Trao đổi chất ở ngời ( tiếp theo )

A. Mục tiêu
- Kể tên đợc một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trìmh trao đổi chất ở ngời
- Biết đợc một trong các cơ quan ngừng hoạt dộng cơ thể sẽ chết.
B. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra
Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể
- 2 HS trả lời

- Nhận xét và bổ sung
Dạy bài mới
- HS quan sát tranh. Thảo luận theo
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp...
cặp. Đại diện một vài cặp lên trình bày Quan sát và thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày. GV ghi KQuả(SGV-29) Nhận xét và bổ sung
Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem
chất dinh dỡng, ô-xi tới các cơ quan của
cơ thể
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất
ở ngời
- Gọi HS đọc SGK
Trò chơi ghép chữ vào chỗ ... trong sơ đồ.
- HS thực hành chơi theo nhóm
B1: Phát đồ chơi và hớng dẫn cách chơi
- Các nhóm treo sản phẩm của mình
B2: Trình bày sản phẩm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ
IV. Củng cố dăn dò::
1 - Củng cố: Hệ thóng bài và nhận xét bài học.
2- Dặn dò:Về nhà học bài và xem trớc bài 4.
Ngy dy: Lp 4B:
Bài 4:

; Lp 4A:


Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đờng

A. Mục tiêu
- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều bột đờng.
- Nêu đợc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể.
B. Đồ dùng dạy học
Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra
Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong
- 2 em trả lời
3


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

việc thực hiện trao đổi chất ở ngời

Nm hc 2015 - 2016

- Nhận xét và bổ sung

Dạy bài mới
- HS thực hiện trảo đổi nhóm
HĐ1: Tập phân loại thức ăn
- Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nớc...

Cho HS hoạt động nhóm 2: Nêu tên các
- HS nối tiếp lên bảng điền
thức ăn, đồ uốn hằng ngày?
- HS nêu lại
- Ngời ta phân loại thức ăn theo cách?
B2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng
- HS quan sát SGK và tự tìm hiểu
B1: Làm việc với SGK theo cặp
- Cho HS quan sát SGK và trao đổi
- HS trả lời
B2: Làm việc cả lớp
- Gạo, ngô, bánh, ...
- Nói tên thức ăn giàu chất bột đờng ở
- HS nêu
SGK?
- Kể thức ăn chứa chất b/đờng mà em
thích?
- Chất bột đờng là nguồn cung cấp
- GV nhận xét và kết luận
năng
lợng chủ yếu cho cơ thể
HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn...
* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng đều có nguồn gốc thực vật.
* Cách tiến hành

B1: Phát phiếu HTập - B2: Chữa bài tập cả
- HS làm việc với phiếu
lớp
- Một số HS trình bày
- Gọi HS trình bày KQuả
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức - Nhận xét và bổ sung
ăn có chứa... đều có nguồn gốc từ thực vật
IV. Củng cố dăn dò::
1. Củng cố: Nêu vai trò của chất bột đờng? Nguồn gốc của chất bột đờng
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài 5.

4


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

Ngy son: 05 / 09/ 2015
Ngy dy: Lp 4B:
; Lp 4A:
Tun 3

Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra
Kể tên thức ăn có chất bột đờng. Nêu
- Hai học sinh trả lời
nguồn gốc của chất bột đờng
- Lớp nhận xét và bổ xung
Dạy bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất
béo
- Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo
- Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận
luận theo nhóm
Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang
- Học sinh trả lời
12 SGK ?
- Thịt..., đậu..., trứng..., cá..., tôm..., cua...
- Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em
dùng hàng ngày ?
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ
- Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa
thể
nhiều chất đạm ?
- Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13
- Mỡ..., dầu thực vật..., vừng, lạc, dừa
SGK?
- Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em
- Học sinh nêu
dùng hàng ngày ?

- Chất béo giàu năng lợng giúp cơ thể hấp
- Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ?
thụ
vitamim
- GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn
chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Học sinh làm bài cá nhân vào vo
- Hớng dẫn học sinh làm bài
- Đại diện học sinh lên trình bày
- Gọi học sinh trình bày kết quả
- Lớp nhận xét và chữa.
- GV nhận xét và kết luận
D. Củng cố dăn dò::
1. Củng cố : Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể?
2. Dặn dò: Học bài và thực hành nh bài học. Chuẩn bị bài sau.
Ngy dy: Lp 4B:

; Lp 4A:

Bài 6: Vai trò của Vi- ta- min, Chất khoáng và chất xơ.
A. Mục tiêu:
- Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với
cơ thể
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm
5


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4


Nm hc 2015 - 2016

C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hát.
I. Tổ chức:
- Hai học sinh trả lời.
II. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất đạm và
- Nhận xét và bổ xung.
chất béo đối với cơ thể?
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa
nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
* Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều
vitamin chất khoáng và chất sơ. Nhận ra
nguồn gốc các thức ăn đó.
- Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng
* Cách tiến hành:
phụ
B1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Chia nhóm và hớng dẫn học sinh làm bài
B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
B3: Trình bày.
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình
- Gọi các nhóm lên trình bày.
bày
kết quả

- Nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng
- Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của
cuộc
các nhóm
HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin,
chất khoáng, chất xơ và nớc
* Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của vitamin,
- Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D
chất khoáng, chất xơ và nớc.
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận về vai trò của vitamin.
- Vitamin rất cần cho hoạt động sống của
- Kể tên nêu vai trò một số vitamim em
cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh
biết ?
Ví dụ
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
- Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng
vitamin?

- GV nhận xét và kết luận.
- Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xơng ở trẻ
B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng
- Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào
- Kể tên và nêu vai trò của một số chất
việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất
khoáng mà em biết ?
khoáng cơ thể sẽ bị bệnh
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất
- Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt

khoáng đối với cơ thể ?
động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải
- GV nhận xét.
B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nớc chất cặn bã
- Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa - Cần uống khoảng 2 lít nớc. Vì nớc chiếm
2/3 trọng lợng cơ thể và giúp thải các chất
chất xơ ?
thừa, độc hại ra ngoài
- Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nớc ?
Tại sao cần uống đủ nớc ? - GV nhận xét
và KL
D. Củng cố dăn dò::
1. Củng cố: Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ. Tại sao cần uống đủ
nớc
2. Dặn dò: Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau.
Ngy son: 12/ 09/ 2015
6


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

Ngy dy: Lp 4B: 14/9 ; Lp 4A: 17/09
Tun 4

Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng.

- Biết để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải thờng xuyên
thay đổi món.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 16, 17-SGK; su tầm các đồ chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hát.
I. Tổ chức:
- 2 HS trả lời.
II. Kiểm tra: Nêu vai trò của vi-ta-min,
- Nhận xét và bổ sung.
chất khoáng, chất xơ và nớc?
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn - HS chia nhóm và thảo luận
- HS trả lời
phối hợp nhiều loại thức ăn .
- Không một loại thức ăn nào có thể
B1: Hớng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao
chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng nên
chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn...
ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn...
B2: Làm việc cả lớp
- Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận
HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp
- HS mở SGK và quan sát
dinh dỡng cân đối
- Tự nghiên cứu tháp dinh dỡng
B1: Làm việc cá nhân

- HS thảo luận và trả lời
- Cho HS mở SGK và nghiên cứu
- Thức ăn chứa chất bột đờng, vi-ta-min,
B2: Làm việc theo cặp
chất khoáng và chất xơ cần đợc ăn đầy
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn
đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần đợc
đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít.
ăn vừa phải
Ăn hạn chế
- Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục
B3: Làm việc cả lớp
độ. Không nên ăn nhiều đờng và hạn chế
- Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả
ăn muối
- GV nhận xét và kết luận
- HS lắng nghe
HĐ3: Trò chơi đi chợ
- Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ
GV hớng dẫn cách chơi
- Một vài em giới thiệu sản phẩm
HS thực hành chơi
- Nhận xét và bổ sung
HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn
- Nhận xét và bổ sung
D. Củng cố dăn dò:
1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuản bị bài sau.
Ngy dy: Lp 4B: 17/09 ; Lp 4A:17/09
Bài 8:


Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chât scho
cơ thể
7


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của các laọi gia súc, gia
cầm khác
B. Đồ dùng dạy học
- Hình 18, 19-SGK;
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Hát
Kiểm tra: Tại sao nên ăn phối hợp nhiều
- 2 HS trả lời
loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món
- Nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và đánh giá
Dạy bài mới:
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm
- Tổ trởng 2 đội lên rút thăm đội nào đợc

B1: Tổ chức
nói trớc
- GV chia lớp thành 2 đội
- 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất
B2: Cách chơi và luật chơi
đạm
- Cùng trong một thời gian là 10 phút thi
( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lơn, ...,vừng
kể
lạc)
B3: Thực hiện
Nhận xét và bổ sung
- GV bấm đồng hồ và theo dõi
HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm
- Một vài em đọc lại danh sách các món ăn
động vật và đạm thực vật
chứa nhiều chất đạm vừa tìm đợc ở HĐ1
B1: Thảo luận cả lớp
- HS chia nhóm
- Cho HS đọc danh sách các món ăn và h- Đạm động vật có nhiều chất bổ dỡng quý
ớng dẫn thảo luận
B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm nhng thờng khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu
nhng thiếu một số chất bổ dỡng. Vì vậy cần
- GV chia nhóm và phát phiếu
ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
B3: Thảo luận cả lớp
Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta
- Trình bày cách giải thích của nhóm
cần ăn
- GV nhận xét và kết luận

- HS nhận xét và bổ sung
- Thi kể tên món ăn vừa cung cấp đạm
động vật và đạm thực vật
IV. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: - Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Về nhà học bài và thực hành
- Đọc và chuẩn bị cho bài sau

Ngy son: 19/ 09/ 2015
8


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

Ngy dy: Lp 4B: 21/9 ; Lp 4A: 24/09
Tun 5

Bài 9 Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Biết đợc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
- Nói về lợi ích của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
B. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 20, 21 SGK; Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa iốt
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Kiểm tra:
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và - Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
đạm thực vật?
Dạy bài mới:
HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung
cấp nhiều chất béo
- Chia lớp thành hai đội chơi: Thi kể tên - Lớp chia thành hai đội. Hai đội trởng
lên bốc thăm. Học sinh theo dõi luật chơi
món ăn trong cùng thời gian 10
- Lần lợt từng đội kể tên món ăn
- GV theo dõi. Nhận xét và kết luận
HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất
béo có nguồn gốc động vật và thực vật
- Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm.
- Cho học sinh đọc lại danh sách các
món ăn vừa tìm và trả lời: Tại sao chúng Học sinh trả lời
- Cần ăn phối hợp chất béo động vật và
ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và
thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại
thực vật?
chất béo cho cơ thể
- Nhận xét và bổ xung
HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt
và tác hại của ăn mặn
- Học sinh quan sát và theo dõi
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh t liệu
- Làm thế nào để bổ xung iốt cho cơ thể - Để phòng tránh các rối loạn do thiếu
iốt nên ăn muối có bổ xung iốt
- Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết

- Tại sao không nên ăn mặn
áp cao
- Nhận xét và kết luận
D. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: Hệ thống kiến thức của bài và nhận xét giờ học.
2. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành.
Ngy dy: Lp 4B: 24/09 ; Lp 4A: 24/09
Bài 10

Ăn nhiều rau và quả chín.
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Biết đợc hàng ngày cần ăn nhiều rau quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an
toàn. Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu đợc tiêu chuẩn một số thực phẩm sạch và an toàn.Kể ra các biện pháp thực
hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
9


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 22, 23 SGK.
- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
I. Tổ chức:

II. Kiểm tra:
Nêu ích lợi của muối iôt và tác hại của việc
ăn mặn?
GV: Cho HS nhận xét và bổ xung
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm lý do cần ăn nhiều rau quả
chín
Cho HS quan sát sơ đồ tháp dinh dỡng
- Kể tên một số loại rau quả em hằng ăn?
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
- Nhận xét và kết luận.
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch
và an toàn
Cho HS quan sát hình 3, 4
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm?
HĐ3: Thoả luận về các biện pháp giữ vệ
sinh an toàn thực phẩm
GV: Chia lớp thành ba nhóm và thảo luận

Hoạt động của trò
- Hai học sinh trả lời.
HS: Nhận xét và bổ xung.
- HS quan sát tháp dinh dỡng cân đối
- HS : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau,
quả để có đủ vitamin và chất khoáng
cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả
còn giúp tiêu hoá.
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.

-HS: Thực phẩm sạch và an toàn là đợc
nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh.

- Ba nhóm thảo luận về cách chọn và
nhận ra thực phẩm đảm bảo vệ sinh và
an toàn
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung

- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và kết luận.
D. Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: Nêu tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn?
2. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành theo bài học.

10


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

Ngy son: 26/ 09/ 2015
Ngy dy: Lp 4B: 28/9 ; Lp 4A: 01/10
Tun 6
Bài 11:
Một số cách bảo quản thức ăn.
A. Mục tiêu: Sau bài này HS biết:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản.

- Những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và sử dụng thức ăn đã
bảo quản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra
Tại sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng
- 2 HS trả lời.
ngày?
- Nhận xét và bổ sung.
HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
Cho HS quan sát hình 24, 25.
- HS quan sát các hình và trả lời:
- Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn
- Hình 1 -> 7: Phơi khô; đóng hộp; ớp
trong từng hình?
lạnh; ớp lạnh; làm mắm ( ớp mặn ); làm
- Gọi đại diện HS trình bày.
mứt ( cô đặc với đờng ); ớp muối ( cà
- GV nhận xét và kết luận.
muối )
- Nhận xét và bổ sung
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Thức ăn tơi có nhiều nớc và chất dinh dỡng
- HS lắng nghe.
vì vậy dễ h hỏng, ôi thiu. Vậy bảo quản đợc lâu chúng ta cần làm
- Nguyên tắc chung của việc bảo quản là
- HS thảo luận và trả lời:

gì?
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh
- GV kết luận
không có môi trờng hoạt động.
B3: Cho HS làm bài tập:
Phơi khô, sấy, nớng.
- Làm cho sinh vật không có điều kiện
Ướp muối, ngâm nớc mắm. Ướp lạnh.
hoạt động: A, b, c, e.
Đóng hộp. Cô đặc với đờng.
- Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập
vào thực phẩm: D.
D. Hoat động nối tiếp:
1. Củng cố: Kể tên các cách bảo quản thức ăn?
2. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành theo bài học.
Ngy dy: Lp 4B: 01/10 ; Lp 4A: 01/10
Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
11


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016

B. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 26, 27-SGK.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
- Hát.
I. Tổ chức:
- 2 HS trả lời.
II. Kiểm tra: Kể tên các cách bảo quản
- Nhận xét và bổ sung.
th/ăn? III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu
chất dinh dỡng.
* Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của
trẻ bị còi xơng, suy dinh dỡng, bệnh bớu
cổ. Nêu đợc nguyên nhân gây ra các bệnh
đó
- HS quan sát các hình SGK và mô tả.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận về nguyên nhân dẫn đến
B1: Làm việc theo nhóm.
- Cho HS quan sát hình 1, 2 trang 6 và mô bệnh.
tả
B2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận: Trẻ không đợc ăn đủ lợng
và đủ chất sẽ bị suy dinh dỡng. Nếu thiếu
vi-ta-min D sẽ bị còi xơng
+ HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do
thiếu chất dinh dỡng.
* Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh
* Cách tiến hành:

- HS thảo luận theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận
- HS trả lời
- Ngoài các bệnh trên em còn biết bệnh
Cần cho trẻ ăn đủ lợng và đủ chất. Nên
nào do thiếu dinh dỡng?
điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và đa trẻ đến
- Nêu cách phát hiện và đề phòng?
bệnh viện để khám chữa trị
GV kết luận: Các bệnh do thiếu dinh dỡng:
- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-taminA
- Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B .
- Các đội tiến hành chơi
- Bệnh chảy máu chân răng do thiếu
- Một đội nói thiếu chất; đội kia nói bệnh
vitaminD
sẽ mắc
+ HĐ3: Chơi trò chơi:
Phơng án 2: Trò chơi bác sĩ
HS thực hành chơi đóng vai bác sĩ khám
B1: GV hớng dẫn cách chơi
bệnh
B2: HS chơi theo nhóm
B3: Các nhóm lên trình bày
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- kể tên 1 số bẹnh do thiếu chất dinh dỡng?
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng?
2. Dặn dò: Về nhà học bài và xem trớc bài 13.


12


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn: 02/10/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 05/10 ; Lớp 4A: 08/10
Tuần 7
Tiết 13
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
-Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
-Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và
chữa bệnh béo phì.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Phiếu ghi các tình huống.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
1)Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm thế -3 HS trả lời, HS dưới lớp nhận
nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng?
xét và bổ sung câu trả lời của
2) Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất bạn.
dinh dưỡng ? Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh
do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
-GV nhận xét

Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
-Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng.Sau -Hoạt động cả lớp. HS suy nghĩ.
3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
-GV chữa các câu hỏi và giải thích vì sao em theo dõi
chọn đáp án đó.GV kết luận bằng cách gọi 2 HS 1) 1a, 1c, 1d.
đọc lại các câu trả lời đúng.
2) 2d
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
-GV cho HS quan sát hình minh hoạ trang 28, -HS thảo luận trả lời các câu hỏi
29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
+Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng.
-GV tổng hợp các ý kiến của HS. GV kết luận:
+Lười vận động nên mỡ tích
+Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.Điều chỉnh nhiều dưới da.
lại chế độ ăn uống cho hợp lí.Năng vận động, +Do bị rối loạn nội tiết.
thường xuyên tập thể dục thể thao.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ
-HS thảo luận nhóm và trình bày
giấy ghi tình huống: Nếu mình ở trong tình huống kết quả của nhóm mình.
đó em sẽ làm gì ?
-HS nhận xét, bổ sung.
+ Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu -HS lắng nghe, ghi nhớ.
béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa.
+Tình huống 2: Châu nặng hơn những người bạn
cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg. Những ngày ở
trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì ?
-GV nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm HS.
IV. Củng cố- dặn dò:

-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh
bệnh béo phì; tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá.
13


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

Ngày dạy: Lớp 4B: 08/10 ; Lớp 4A: 08/10
Tiết 14

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA

I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
-Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi
người cùng thực hiện.
II/ Đồ dùng dạy- học:
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
1) Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo -3 HS trả lời.
phì? Các cách để phòng tránh béo phì ? Em đã
làm gì để phòng tránh béo phì ?
-GV nhận xét
Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

GV cho hoạt động cặp đôi: cảm giác khi bị
-Thảo luận cặp đôi.
đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, …và tác hại của
1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm
một số bệnh đó.
cho cơ thể mệt mỏi, có thể gây chết
Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp
người và lây lan sang cộng đồng.
1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy
2) Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu
hiểm như thế nào ?
hoá cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay.
2) Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá
Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo
cần phải làm gì ?
ngay cho cơ quan y tế.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
GV tiến hành hoạt động nhóm.Yêu cầu HS
-HS tiến hành thảo luận nhóm. HS trình
quan sát hình ảnh minh hoạ trong SGK trang bày.
30, 31 thảo luận và trả lời các câu hỏi
Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường
? Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua
xung quanh bẩn, uống nước không đun
đường tiêu hoá ?
sôi, tay chân bẩn, …
? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ?
Vì ruồi là con vật trung gian truyền các
bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng

thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào
thức ăn.
Hoạt động 3 : Người hoạ sĩ tí hon.
-GV cho các nhóm vẻ tranh: Tuyên truyền -Tiến hành hoạt động theo nhóm.
cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
-Chọn nội dung và vẽ tranh.
-Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm, và -Mỗi nhóm cử 1 HS cầm tranh, 1 HS
các nhóm khác có thể bổ sung. GV nhận xét trình bày ý tưởng của nhóm mình.
tuyên dương các nhóm
IV.Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK.
-Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá và
tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
14


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn: 09/10/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 13/10 ; Lớp 4A: 12/10
Tuần 8

Tiết 15

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?

I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị các

bệnh thông thường.
-Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi
mình có những dấu hiệu của người bệnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Hình minh hoạ
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
1 ) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu -HS trả lời.
hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó?
2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây -HS lắng nghe.
qua đường tiêu hoá ?
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
-Yêu cầu HS quan sát cac hình minh hoạ +Nhóm 1, 2: Câu chuyện thứ nhất
trang 32 / Sgk, thảo luận và trình bày:
gồm các tranh 1, 4, 8.
+Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với +Nhóm 3, 4: Câu chuyện gồm các
nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết tranh 6, 7, 9.
khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.
+Nhóm 5,6: Câu chuyện gồm các
-GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
tranh 2, 3, 5.
Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.
-Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu HS lắng nghe và trả lời.
hỏi trên bảng.
Em đã từng bị mắc bệnh gì ?Khi bị bệnh đó
em cảm thấy trong người như thế nào ?
-Hoạt động cả lớp.

-GV Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm -HS suy nghĩ và trả lời. HS khác
thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị nhận xét và bổ sung.
bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc
người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm
thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !”
-GV chia HS thành 5 nhóm nhỏ.Các nhóm -Tiến hành thảo luận nhóm sau đó
đóng vai các nhân vật trong 5 tình huống.
đại diện các nhóm trình bày.
-GV nhận xét , tuyên dương
IV. Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33.
-Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh.
Ngày dạy: Lớp 4B: 15/10 ; Lớp 4A: 15/10
Tiết 16
I/ Mục tiêu: Giúp HS:

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
15


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

-Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường
-Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.
-Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.

III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
1. Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể -HS trả lời.
khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?
-HS lắng nghe.
2. Khi bị bệnh cần phải làm gì ?
-GV nhận xét HS.
Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 1. Thức ăn có chứa nhiều chất dinh
34, 35 /SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi: dưỡng như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống
1. Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho nhiều chất lỏng có chứa các loại rau
người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
xanh, hoa quả, đậu nành.
2. Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn 2. Thức ăn loãng như cháo thịt băm
món đặc hay loãng ? Tại sao ?
nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam
vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những
loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không
làm cho người bệnh sợ ăn.
Hoạt động 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy
tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và
pha dung dịch ô-rê-dôn.Các nhóm khác theo -Tiến hành thảo luận nhóm.
dõi, bổ sung.
-HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm
đúng các bước và trình bày lưu loát.
-2 HS đọc.
Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều -HS lắng nghe.

nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn
bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta
cần cho họ uống thêm nước cháo muối và
dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước.
Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
-Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. -Tiến hành trò chơi.
-Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách -Nhận tình huống và suy nghĩ cách
giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. diễn.
HS nào cũng được thử vai.GV gọi các nhóm -HS trong nhóm tham gia giải quyết
lên thi diễn.
tình huống. Sau đó cử đại diện để
-GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn trình bày trước lớp.
tốt nhất.
IV.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
Ngày soạn: 16/10/ 2015
16


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

Ngày dạy: Lớp 4B: 20/10 ; Lớp 4A: 19/10
Tuần 9

Tiết 17


PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp
đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.KNS: Kĩ năng phân tích và
phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. Kĩ năng cam kết
thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi và tập bơi.
- Thực hiện các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho -2 HS trả lời.
người bệnh ăn uống như thế nào ?
-GV nhận xét .
Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông
nước.
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các -Tiến hành thảo luận sau đó trình bày
câu hỏi:
trước lớp.
1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình +H1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần
vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và ao. Đây là việc không nên làm vì chơi
không nên làm? Vì sao ?
gần ao có thể bị ngã xuống ao.

2. Theo em, chúng ta phải làm gì để phòng + Chúng ta phải vâng lời người lớn
tránh tai nạn đuối nước ?
khi tham gia giao thông trên sông
nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần
-GV nhận xét ý kiến của HS. Gọi 2 HS đọc ao hồ. Giếng phải được xây thành cao
trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
và có nắp đậy.
Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi
-GV chia nhóm và yêu cầu HS các nhóm -HS tiến hành thảo luận. Đại diện
quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận: nhóm trình bày kết quả thảo luận:
1. Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
+ Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi
ở bể bơi đông người. Hình 5 minh
2. Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
+ Ở bể bơi nơi có người và phương
3. Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý tiện cứu hộ.
điều gì ?
-HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Không nên bơi khi người đang
-Cả lớp lắng nghe.
ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để
tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi.
IV.Củng cố- dặn dò:
17


Giỏo ỏn Khoa hc - Lp 4

Nm hc 2015 - 2016


-Dn HS v nh hc thuc mc Bn cn bit.HS luụn cú ý thc phũng trỏnh tai nn
sụng nc v vn ng bn bố, ngi thõn cựng thc hin.
-Dn mi HS chun b 2 mụ hỡnh (rau, qu, con ging) bng nha hoc vt tht.
Ngy dy: Lp 4B: 22/10 ; Lp 4A: 22/10
Tit 18

ễN TP: CON NGI V SC

KHE
I/ Mc tiờu: ễn tp cỏc kin thc v:
-S trao i cht ca c th ngi vi mụi trng.
-Cỏc cht dinh dng trong thc n v vai trũ ca chỳng
-Cỏch phũng trỏnh mt s bnh do tha hoc thiu cht dinh dng v cỏc bnh lõy
qua ng tiờu hoỏ.
II.Chun b:
- Phiu hc tp về chủ đề Con ngời và sức khoẻ
- Các

tranh ảnh, mô hình ( các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật
về các loại thức ăn.
III. Cỏc hot ng dy- hc
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

Kiểm tra bi c
Theo em chỳng ta cn phi lm gỡ phũng
trỏnh ui nc ?
Trc khi bi v sau khi bi ta cn phi lm

gỡ ?
Hot ng 1:Cng c v h thng cỏc kin thc ó hc
- Trong quỏ trỡnh sng con ngi phi ly Trong quỏ trỡnh sng con ngi cn ly
nhng gỡ t mụi trng v thi ra mụi thc n, nc ung, khớ ụ xi, ỏnh sỏng v
trng nhng gỡ ?
thi ra mụi trng phõn, nc tiu, khớcỏc-bụ-nớc.
Gii thiu cỏc nhúm cht dinh dng, vai Cú 4 nhúm:
trũ ca chỳng i vi c th ngi.
- cht bt: Cung cp nng lng ch yu
v duy trỡ nhit ca c th.
- Cht m :giỳp xõy dng v i mi c
th
- Cht bộo: giỳp c th hp th cỏc vi tn
min A,D,E,K
- Vi ta min v cht khoỏng: l cht tham
gia trc tip vo vic xõy dng c th hay
cung cp nng lng v to ra cỏc mem
thỳc y v iu khin hot ng sng
IV. Cng c -dn dũ
Chun b tit sau ụn tp ( tt )

18


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn: 23/10/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 27/10 ; Lớp 4A: 26/10

Tuần 10

Tiết 19

ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(tt)

I. Mục tiêu: Ơn tập các kiến thức về:
- Dinh dưỡng hợp lý
- Phòng tránh đuối nước
II.Chuẩn bị:
Một số về chủ đề “Con người và sức khoẻ”
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Nêu 4 nhóm chất dinh dưỡng và vai trò
của chúng.
Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học
giới thiệu những việc nên làm và khơng HS thảo luận nhóm
nên làm để phòng tránh đuối nước?
Nên làm : Giếng nước có nắp đậy, tập bơi
phải có người lớn hay phương tiện cứu hộ.
Khơng nên: Chơi đùa gần ao, hồ sơng,
- GV nhận xét: những việc nên làm và suối...
khơng nên làm để phòng tránh đuối nước
Đối tượng nào dễ mắc tai nạn giao thơng?
Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lại & trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như
- HS làm việc cá nhân
đã hướng dẫn ở mục ‘Thực hành’ SGK. - Một số HS trình bày sản phẩm của

mình với cả lớp
- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ 3 HS đhọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp
những điều đã học và treo ở chỗ thuận lí
tiện, dễ đọc.
IV. Củng cố -dặn dò :
Bài sau : Nước có tính chất gì ?
Ngày dạy: Lớp 4B: 28/10 ; Lớp 4A: 28/10
Tiết 20

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I.MỤC ĐÍCH
- Nêu được một số tính chất của nước
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa.
- Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
19


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

- Một miếng vải, bông, giấy
- Một ít đường, muối, cát… và thìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vò của nước
- GV phát cho mỗi nhóm: 1 cốc đựng
nước, 1 cốc đựng chè, 1 cốc đựng nước có - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
pha chút dầu bạc hà, 1 cốc đựng nước chè, sát & trả lời câu hỏi
1 cốc đựng sữa
- Đại diện nhóm trình bày những gì
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
nhóm mình đã phát hiện ra ở bước 2
+ Làm thế nào để bạn biết điều đó
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bò để làm thí
Kết luận:Qua quan sát ta có thể nhận nghiệm đặt lên bàn
thấy nước trong suốt, không màu, không
mùi, không vò.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
- Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai
hoặc cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc
ngược)
- Vậy nước có hình dạng nhất đònh
không?
- Không thay đổi vì chúng có hình dạng
GV kết luận: Nước không có hình dạng nhất đònh
nhất đònh
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- GV yêu cầu các nhóm nêu cách làm thí Nhóm trưởng điều khiển HS thực hiện thí
nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả. nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét:
GV Kết luận:Nước chảy từ cao xuống Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi
thấp, lan ra mọi phía

phía
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên HS ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt
những ứng dụng thực tế liên quan đến tính máng nước … tất cả đều làm dốc để nước
chất trên của nước.
chảy nhanh.
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
- GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm - HS lấy đồ dùng chuẩn bò
do các nhóm đã mang đến lớp
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực
- GV yêu cầu các nhóm nêu cách làm thí hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu
nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả. nhận xét
- HS ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước,
Kết luận:Nước thấm qua một số vật.
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên lợp nhà, làm áo mưa …(dùng vật liệu
những ứng dụng thực tế liên quan đến tính không cho nước thấm qua); dùng các vật
liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục
chất trên của nước.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Ba thể của nước
20


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn: 30/11/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 03/11 ; Lớp 4A: 02/11
Tuần 11


Tiết 21

BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nhiệm về sự chuyển đổi thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và
ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chai và một số vật chứa nước.
- Nến, chậu thuỷ tinh, nước đá, khăn lau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng
nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại
GV nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng?
HS: nước mưa, nước suối, sông,
GV dùng khăn ướt lau bảng cho HS nhận
biển
HS Mặt bảng có nước nhưng một lúc
xét
sau mặt bảng khơ
GV yêu cầu các nhóm chuẩn bò làm thí
Nhóm trưởng điều khiển các bạn
nghiệm
+ Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận thực hiện thí nghiệm của nhóm
mình & nêu nhận xét
xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.

+ Úp đóa lên một cốc nước nóng khoảng 1 Có hiện tượng tụ nước trên mặt đĩa.
Đó là hiện tượng ngưng tụ của
phút rồi nhấc đóa ra. Quan sát mặt đóa.
nước.
Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
Nước ở mặt bảng đã biến thành
GV yêu cầu HS quay lại để giải thích hiện
hơi nước bay vào không khí. Mắt
tượng được nêu trong phần mở bài
thường không thể nhìn thấy hơi
nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng
nước chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại
-Yêu cầu HS đặt vào ngăn làm đá của tủ
Các nhóm quan sát khay nước đá
lạnh 1 khay có nước.
thật & thảo luận các câu hỏi:
+ Nhận xét nước ở thể này? Hiện tượng
+ Nước ở thể rắn có hình dạng
chuyển thể của nước trong khay được gọi
nhất đònh Hiện tượng đó được gọi
là gì?
là sự đông đặc
Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay
Nước đá đã chảy ra thành nước ở
nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy thể lỏng. Hiện tượng đó được gọi
ra & nói tên hiện tượng đó.
là sự nóng chảy
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
+ Nước tồn tại ở những thể nào?

+ ở 3 thể: lỏng, rắn, khí
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể
+ Tính chất chung: ở cả 3 thể,
21


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

đó & tính chất riêng của từng thể
nước đều trong suốt, không có
KL: Nước ở thể lỏng, thể khí không có
màu, không có mùi, không có vò.
hình dạng nhất đònh. Riêng nước ở thể rắn
có hình dạng nhất đònh.
IV. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bò bài: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Ngày dạy: Lớp 4B: 04/11 ; Lớp 4A: 04/11
Tiết 22

MÂY ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 46, 47 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Nước tồn tại ở những thể nào?
HS trả lời
GV nhận xét.
HS nhận xét
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: câu -HS thảo luận cặp
chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở
trang 46, 47 SGK
-Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ
Mây được hình thành như thế nào?
thành những hạt nước li ti tạo thành đám
mây
Nước mưa từ đâu ra?
-Mây bay lên cao, các hạt nước đọng lại
đủ lớn rơi xuống tạo thành mưa
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS Làm việc theo nhóm HS đóng vai: giọt
hội ý và phân vai theo: Giọt nước; Hơi nước, hơi nước, mây trắng, mây đen,
giọt mưa. Nhóm trưởng phân vai điều
nước; Mây trắng; Mây đen; Giọt mưa
khiển các bạn hồn thành vai mình đóng
GV cho HS trình diễn. GV và HS cùng Lần lượt các nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét, góp ý
đánh giá xem nhóm nào trình bày
sáng tạo, đúng nội dung học tập
IV. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

Chuẩn bò bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
22


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn: 06/11/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 10/11 ; Lớp 4A: 09/11
Tuần 12

Tiết 23

SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 48, 49 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ
đâu ra?
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự

nhiên
GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần - Học sinh quan sát hình vẽ và nêu
- Học sinh nhìn vào sơ đồ nêu vòng
hoàn của nước trong tự nhiên trang 48
SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong đó. tuần hồn của nước trong tự nhiên
?Chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi và ngưng
Mây
Mây
tụ của nước trong tự nhiên
GV Kết luận Nước đọng ở hồ ao, sông,
Mưa
Hơi nước
biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi
Nước
Nước
nước. Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh,
ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ,
tạo thành các đám mây. Các giọt nước ở
trong các đám mây rơi xuống đất tạo
thành mưa
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở
HS hoàn thành bài tập theo yêu
mục Vẽ trang 49 SGK
cầu trong SGK trang 49
Củng cố – Dặn dò:
- GD BVMT: Giáo dục HS phải biết bảo vệ nguồn nước, không làm ô nhiễm
nguồn nước ao, suối, sông,… bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khỏe…
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bò bài: Nước cần cho sự sống

Ngày dạy: Lớp 4B: 11/11 ; Lớp 4A: 11/11
23


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Tiết 24

Năm học 2015 - 2016

NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức
ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống, của sinh vật. Nước giúp thải các chất
thừa, chất độc hại.
+ Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp.
II. CHUẨN BỊ:
Hình trang 50,51 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với người, động thực vật
HS quan sát tranh 1, 2, 3/T50- Thảo
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi
luận nhóm
nhóm 1 nhiệm vụ

- Nếu cuộc sống con người thiếu
Nhóm 1: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống con
nước thi con người sẽ khơng sống
người thiếu nước ?
nổi, sẽ chết vì khát
Nhóm 2: Điều gì xảy ra nếu cây cối thiếu nước? - Nếu cây cối thiếu nước thi cây cối
Nhóm 3: Cuộc sống động vật nếu khơng có sẽ bị héo, chết
nước sẽ như thế nào ?
- Nếu khơng có nước thi động vật sẽ
GV cho đại diện nhóm lên trình bày. GV cho
chết khát
cả lớp thảo luận về vai trò của nước đối với sự HS thảo luận về vai trò của nước
sống của sinh vật nói chung
đối với sự sống của sinh vật nói
GV Kết luận: Ở mục Bạn cần biết trang 50
chung
SGK
Hoạt động 2:Vai trò của nước đối với hoạt động con người
GV cho HS quan sát hình trang 51
HS quan sát hình trang 51
?Trong cuộc sống con người cần nước vào tắm giặt, ăn, uống, .....
những việc gì?
?Nhu cầu sử dụng nước của con người chia làm HS : 3loại: trong sinh hoạt, trong sản
mấy loại, đó là những loại nào?
xuất nơng nghiệp, trong sản xuất
GV cho HS đọc mục bạn cần biết trang 51
cơng nghiệp
GV Liên hệ thực tế: Lấy VD về vai trò của
HS đọc mục bạn cần biết trang 51
nước trong vui chơi, giải trí? Trong nông

nghiệp? Trong công nghiệp?
IV. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bò bài: Nước bò ô nhiễm

24


Giáo án Khoa học - Lớp 4

Năm học 2015 - 2016

Ngày soạn: 13/11/ 2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 17/11 ; Lớp 4A: 16/11
Tuần 13

Tiết 25

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I.MỤC TIÊU:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm.
II.CHUẨN BỊ:
+ Một chai nước giặt khăn lau bảng, một chai nước nước máy
+ Hai chai không
+ Hai phễu lọc nước, bông để lọc nước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Bài cũ
?Nêu vai trò của nước đối với đời sống của Häc sinh tr¶ lêi.
người, động vật, thực vật .
? Nước có vai trò gì trong sản xuất nơng
nghiệp và cơng nghiệp ? ví dụ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
GV cho HS quan sát 2 chai nước :
? Chai nước nào là nước máy, chai nào là HS quan sát & trả lời
- HS làm thí nghiệm
nước giặt khăn lau bảng ? vì sao em biết
GV KL: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã Miếng bơng lọc chai nước sơng bẩn
dùng rồi thường bò lẫn nhiều đất, cát, đặc hơn, miếng bơng lọc nước giếng sạch
hơn
biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng
- Vì thường bị lẫn nhiều đất cát và có vi
thường bò vẩn đục. Nước mưa giữa trời,
khuẩn sống....
nước giếng, nước máy không bò lẫn nhiều
đất, cát, bụi nên thường trong
Hoạt động 2: Xác đònh tiêu chuẩn đánh giá nước bò ô nhiễm và nước sạch
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra - HS quan sát SGK/ 53 thảo luận nhóm
các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bò ô và đối chiếu kết quả.
Tiêu
Nước bị ơ
nhiễm theo chủ quan của các em
chuẩn
nhiễm
Nước sạch
GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối

đánh giá
1. Màu
Có màu, vẩn
Khơng màu,
chiếu xem nhóm mình làm sai, đúng. GV
đục
trong suốt
nhận xét và khen thưởng nhóm có kết quả
2. Mùi
Có mùi hơi
Khơng mùi
đúng
3. vị
Khơng vị
?Nêu đặc điểm chính của nước sạch và
nước bò ô nhiễm
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 53
SGK

4. vi sinh
vật

nhiều q mức
cho phép

Các chất
hòa tan

Chứa các chất
hòa tan..


Khơng có hoặc
có ít khơng đủ
gây hại
Khơng có...

25


×