Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 MINH HỌA TẤT CẢ CÁC MÔN CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.02 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ
(Đề thi có 05 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017
Mơn: TIẾNG ANH

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part
differs from the other three in pronunciation in each of the following questions.
Question 1: A. wanted

B. stopped

C. decided

D. hated

Question 2: A. century

B. culture

C. secure

D. applicant Mark the

letter A, B,
C, or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the
position of primary stress in each of the following questions.
Question 3: A. offer



B. canoe

C. country

D. standard

Question 4: A. pollution

B. computer

C. currency

D. allowance

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Question 5: Measles are an infectious disease that causes fever and small red spots.
A
B
C
D
Question 6: He passed the exams with high scores, that made his parents happy.
A
B
C
D
Question 7: For such a demanding job, you will need qualifications, soft skills and having full commitment.
A
B

C
D

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of
the following questions.
Question 8: I haven‘t met him again since we
school ten years ago.
A. have left
B. leave
C. left
D. had left
Question 9: A recent survey has shown that
increasing number of men are willing to share the
housework with their wives.
A. a
B. an
C. the
D. some
Question 10: The more demanding the job is,
I like it.
A. more
B. most
C. the more
D. the most
Question 11: John wanted to know
in my family.
A. there were how many people
B. how many people were there
C. were there how many people
D. how many people there were

Question 12: Richard, my neighbor,
in World War II.
A. says to fight
B. says to have fought C. is said to fight
D. is said to have fought
Question 13: Students are
less pressure as a result of changes in testing procedures.
A. under
B. above
C. upon
D. out of
Question 14: Tom is getting ever keener on doing research on
.
A. biology
B. biological
C. biologist
D. biologically
Question 15: Many people and organizations have been making every possible effort in order to save
species.
A. endangered
B. dangerous
C. fearful
D. threatening
Question 16: A number of young teachers nowadays
themselves to teaching disadvantaged children.
A. offer
B. stick
C. give
D. devote
Question 17: Whistling or clapping hands to get someone‘s attention is considered

and even rude in
some circumstances.
A. suitable
B. unnecessary
C. appropriate
D. impolite
Question 18: ―Sorry for being late. I was
in the traffic for more than an hour.‖
A. carried on
B. held up
C. put off
D. taken after
Question 19: She was tired and couldn‘t keep
the group.
A. up with
B. up against
C. on to
D. out of

Trang 1/5– ĐỀ MINH HỌA


Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the most suitable response to
complete each of the following exchanges.
Question 20: Two friends Diana and Anne are talking about Anne‘s new blouse.
- Diana: ―That blouse suits you perfectly, Anne.‖
- Anne: ― ‖
A. Never mind.
B. Don‘t mention it.
C. Thank you.

D. You‘re welcome.
Question 21: Mary is talking to a porter in the hotel lobby.
- Porter: ―Shall I help you with your suitcase?‖
- Mary: ―

A. Not a chance.
B. That‘s very kind of you.
C. I can‘t agree more.
D. What a pity!

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word(s) CLOSEST in
meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.

Question 22: Students are expected to always adhere to school regulations.
A. question
B. violate
C. disregard
D. follow
Question 23: A number of programs have been initiated to provide food and shelter for the underprivileged in
the remote areas of the country.
A. rich citizens
B. active members
C. poor inhabitants
D. enthusiastic people

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word(s) OPPOSITE in
meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.
Question 24: Drivers are advised to get enough petrol because filling stations are few and far between on the
highway.
A. easy to find

B. difficult to access
C. unlikely to happen
D. impossible to reach
Question 25: We managed to get to school in time despite the heavy rain.
A. earlier than a particular moment
B. later than expected
C. early enough to do something
D. as long as expected

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in
meaning to each of the following questions.
Question 26: I‘m sure Luisa was very disappointed when she failed the exam.
A. Luisa must be very disappointed when she failed the exam.
B. Luisa must have been very disappointed when she failed the exam.
C. Luisa may be very disappointed when she failed the exam.
D. Luisa could have been very disappointed when she failed the exam.
Question 27: ―You had better see a doctor if the sore throat does not clear up,‖ she said to me.
A. She reminded me of seeing a doctor if the sore throat did not clear up.
B. She ordered me to see a doctor if the sore throat did not clear up.
C. She insisted that I see a doctor unless the sore throat did not clear up.
D. She suggested that I see a doctor if the sore throat did not clear up.
Question 28: Without her teacher‘s advice, she would never have written such a good essay.
A. Her teacher advised him and she didn‘t write a good essay.
B. Her teacher didn‘t advise her and she didn‘t write a good essay.
C. She wrote a good essay as her teacher gave her some advice.
D. If her teacher didn‘t advise her, she wouldn‘t write such a good essay.

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best
combines each pair of sentences in the following questions.
Question 29: She tried very hard to pass the driving test. She could hardly pass it.

A. Although she didn‘t try hard to pass the driving test, she could pass it.
B. Despite being able to pass the driving test, she didn‘t pass it.
C. No matter how hard she tried, she could hardly pass the driving test.
D. She tried very hard, so she passed the driving test satisfactorily.


Question 30: We didn‘t want to spend a lot of money. We stayed in a cheap hotel.
A. Rather than spending a lot of money, we stayed in a cheap hotel.
B. In spite of spending a lot of money, we stayed in a cheap hotel.
C. We stayed in a cheap hotel, but we had to spend a lot of money.
D. We didn‘t stay in a cheap hotel as we had a lot of money to spend.

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate
the correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks from 31 to 35.
WAYS TO IMPROVE YOUR MEMORY
A good memory is often seen as something that comes naturally, and a bad memory as something that
cannot be changed, but actually (31)
is a lot that you can do to improve your memory.
We all remember the things we are interested in and forget the ones that bore us. This no doubt explains
the reason (32)
schoolboys remember football results effortlessly but
struggle with dates from their
history lessons! Take an active interest in what you want to remember, and focus on it (33)
. One way
to ‗make‘ yourself more interested is to ask questions — the more the better!
Physical exercise is also important for your memory, because it increases your heart (34)
and sends
more oxygen to your brain, and that makes your memory work better. Exercise also reduces stress, which is
very bad for the memory.
The old saying that ―eating fish makes you brainy‖ may be true after all. Scientists have discovered that the

fats (35)
in fish like tuna, sardines and salmon — as well as in olive oil — help to improve the memory.
Vitamin-rich fruits such as oranges, strawberries and red grapes are all good ‗brain food‘, too.

(Source: ―New Cutting Edge‖, Cunningham, S. & Moor. 2010. Harlow: Longman)

Question 31: A. there

B. it

C. that

D. this

Question 32: A. why

B. what

C. how

D. which

Question 33: A. hardly

B. slightly

C. consciously

D. easily


Question 34: A. degree

B. level

C. rate

D. grade

Question 35: A. made

B. existed

C. founded

D. found

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate
the correct answer to each of the questions from 36 to 42.
It used to be that people would drink coffee or tea in the morning to pick them up and get them going for
the day. Then cola drinks hit the market. With lots of caffeine and sugar, these beverages soon became the
pick-me-up of choice for many adults and teenagers. Now drink companies are putting out so-called "energy
drinks." These beverages have the specific aim of giving tired consumers more energy.
One example of a popular energy drink is Red Bull. The company that puts out this beverage has stated in
interviews that Red Bull is not a thirst quencher. Nor is it meant to be a fluid replacement drink for athletes.
Instead, the beverage is meant to revitalize a tired consumer's body and mind. In order to do this, the makers
of Red Bull, and other energy drinks, typically add vitamins and certain chemicals to their beverages. The added
chemicals are like chemicals that the body naturally produces for energy. The vitamins, chemicals, caffeine, and
sugar found in these beverages all seem like a sure bet to give a person energy.
Health professionals are not so sure, though. For one thing, there is not enough evidence to show that all of
the vitamins added to energy drinks actually raise a person's energy level. Another problem is that there are so

many things in the beverages. Nobody knows for sure how all of the ingredients in energy drinks work
together.
Dr. Brent Bauer, one of the directors at the Mayo Clinic in the US, cautions people about believing all the
claims energy drinks make. He says, ―It is plausible if you put all these things together, you will get a good
result.‖ However, Dr. Bauer adds the mix of ingredients could also have a negative impact on the body. ―We just
don't know at this point,‖ he says.
(Source: ―Reading Challenge 2‖, Casey Malarcher & Andrea Janzen, Compass Publishing)

Question 36: The beverages mentioned in the first paragraph aim to give consumers
.
A. caffeine
B. sugar
C. more energy
D. more choices
Question 37: The word “it” in the second paragraph refers to
A. one example
B. the company
C. Red Bull

.
C. thirst quencher


Question 38: According to the passage, what makes it difficult for researchers to know if an energy drink
gives people energy?
A. Natural chemicals in a person‘s body
B. The average age of the consumer
C. The number of beverage makers
D. The mixture of various ingredients
Question 39: The word ―plausible‖ in the passage is closest in meaning to

.
A. impossible
B. reasonable
C. typical
D. unlikely
Question 40: What has Dr. Bauer probably researched?
A. Countries where Red Bull is popular
B. Energy drinks for teenage athletes
C. Habits of healthy and unhealthy adults
D. Vitamins and chemicals in the body
Question 41: Which of the following is NOT true according to the passage?
A. Bauer does not seem to believe the claims of energy drink makers.
B. Colas have been on the market longer than energy drinks.
C. It has been scientifically proved that energy drinks work.
D. The makers of Red Bull say that it can revitalize a person.
Question 42: What is the main idea of this passage?
A. Caffeine is bad for people to drink.
B. It is uncertain whether energy drinks are healthy.
C. Red Bull is the best energy drink.
D. Teenagers should not choose energy drinks.

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate
the correct answer to each of the questions from 43 to 50.
What is ‗extreme‘ weather? Why are people talking about it these days? ‗Extreme‘ weather is an unusual
weather event such as rainfall, a drought or a heat wave in the wrong place or at the wrong time. In theory,
they are very rare. But these days, our TV screens are constantly showing such extreme weather events. Take
just three news stories from 2010: 28 centimetres of rain fell on Rio de Janeiro in 24 hours, Nashville, USA, had
33 centimetres of rain in two days and there was record rainfall in Pakistan.
The effects of this kind of rainfall are dramatic and lethal. In Rio de Janeiro, landslides followed, burying
hundreds of people. In Pakistan, the floods affected 20 million people. Meanwhile, other parts of the world suffer

devastating droughts. Australia, Russia and East Africa have been hit in the last ten years. And then there are
unexpected heat waves, such as in 2003 in Europe. That summer, 35,000 deaths were said to be heat-related.
So, what is happening to our weather? Are these extreme events part of a natural cycle? Or are they caused
by human activity and its effects on the Earth‘s climate? Peter Miller says it‘s probably a mixture of both of these
things. On the one hand, the most important influences on weather events are natural cycles in the climate. Two
of the most famous weather cycles, El Niño and La Niña, originate in the Pacific Ocean. The heat from the warm
ocean rises high into the atmosphere and affects weather all around the world. On the other hand, the
temperature of the Earth‘s oceans is slowly but steadily going up. And this is a result of human activity. We are
producing greenhouse gases that trap heat in the Earth‘s atmosphere. This heat warms up the atmosphere,
land and oceans. Warmer oceans produce more water vapour – think of heating a pan of water in your kitchen.
Turn up the heat, it produces steam more quickly. Satellite data tells us that the water vapour in the
atmosphere has gone up by four percent in 25 years. This warm, wet air turns into the rain, storms, hurricanes
and typhoons that we are increasingly experiencing. Climate scientist, Michael Oppenheimer, says that we need
to face the reality of climate change. And we also need to act now to save lives and money in the future.
(Source: © 2015 National Geographic Learning.www.ngllife.com/wild-weather)

Question 43: It is stated in the passage that extreme weather is
.
A. becoming more common
B. not a natural occurrence
C. difficult for scientists to understand
D. killing more people than ever before
Question 44: The word ―lethal‖ in the second paragraph probably means
.
A. far-reaching
B. long-lasting
C. happening soon
D. causing deaths
Question 45: What caused thousands of deaths in 2003?
A. a period of hot weather

B. floods after a bad summer
C. a long spell of heavy rain
D. large-scale landslides
Question 46: According to the passage, extreme weather is a problem because
.
A. we can never predict it
B. it only affects crowded places
C. it‘s often very destructive
D. its causes are completely unknown
Question 47: The word ―that‖ in the third paragraph refers to
.
A. Earth‘s oceans
B. human activity
C. greenhouse gases
D. Earth‘s atmosphere


Question 48: Extreme weather can be caused by
_.
A. satellites above the Earth
B. water vapour in the atmosphere
C. very hot summers
D. water pans in your kitchen
Question 49: Satellites are used to
.
A. change the direction of severe storms
B. trap greenhouse gases in the atmosphere
C. measure changes in atmospheric water vapour
D. prevent climate from changing quickly
Question 50: Which statement is NOT supported by the information in the passage?

A. Extreme weather is substantially influenced by human activity.
B. Unusual weather events are part of natural cycles.
C. We can limit the bad effects of extreme weather.
D. Such extreme weather is hardly the consequence of human activity.

THE END


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có 05 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Mơn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Nước Việt Nam nằm ở
A. bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.
B. rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đơng Nam Á.
C. phía đơng Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sơi động của thế giới.
D. rìa phía đơng châu Á, khu vực ơn đới.
Câu 2. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A. vùng đất, vùng biển, vùng trời.
B. vùng đất, vùng biển, vùng núi.
C. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.
D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.

D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu 4. Đặc điểm đơ thị hố ở nước ta là
A. trình độ đơ thị hố thấp.
B. tỉ lệ dân thành thị giảm.
C. phân bố đô thị đều giữa các vùng.
D. q trình đơ thị hố diễn ra nhanh.
Câu 5. Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6. Vùng nào sau đây có nghề ni cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta?
A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
Câu 7. Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
A. Năng lượng.
B. Chế biến lương thực, thực phẩm.
C. Dệt - may.
D. Luyện kim.
Câu 8. Cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên là
A. chè.
B. hồ tiêu.
C. cà phê.
D. cao su.
Câu 9. Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất phèn.
C. Đất mặn.

D. Đất xám.
Câu 10. Điều kiện nào sau đây của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển?
A. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đơng.
B. Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
C. Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có.
D. Có nhiều sa khống với trữ lượng công nghiệp.
1


Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền
giáp với Trung Quốc, không có tỉnh nào sau đây?
A. Lạng Sơn.
B. Tuyên Quang.
C. Cao Bằng.
D. Hà Giang.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt
ở nước ta?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Cần Thơ.
C. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng.
D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào dưới đây
không thuộc Bắc Trung Bộ?
A. Vũng Áng.
B. Nghi Sơn.
C. Hòn La.
D. Chu Lai.
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du
và miền núi Bắc Bộ là
A. Hạ Long, Thái Nguyên.

B. Hạ Long, Điện Biên Phủ.
C. Hạ Long, Lạng Sơn.
D. Thái Nguyên, Việt Trì.
Câu 15. Do nước ta nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
B. có nền nhiệt độ cao.
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
Câu 16. Lãnh hải là
A. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. vùng biển rộng 200 hải lí.
C. vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
D. vùng có độ sâu khoảng 200m.
Câu 17. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng.
B. giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
C. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài Nhà nước.
D. tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 18. Nhân tố có tính chất quyết định đến đặc điểm nhiệt đới của nền nông nghiệp nước ta là
A. địa hình đa dạng.
B. đất feralit.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm.
D. nguồn nước phong phú.
Câu 19. Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng mạnh, chủ yếu do
A. mở rộng diện tích canh tác.
B. áp dụng rộng rãi các mơ hình quảng canh.
C. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
D. đẩy mạnh thâm canh.
Câu 20. Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. nhiệt điện, điện gió.

B. thuỷ điện, điện gió.
C. nhiệt điện, thuỷ điện.
D. thuỷ điện, điện nguyên tử.
Câu 21. Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. lao động.
B. thuỷ lợi.
C. giống cây trồng.
D. bảo vệ rừng.
2


Câu 22. Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng
A. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố.
B. hội tụ đầy đủ các thế mạnh.
C. có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước.
D. cố định về ranh giới theo thời gian.
Câu 23. Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: Nghìn người)
Năm

Tổng số
Thành thị
Nơng thơn

2000

2005


2009

2014

77 631
18 725
58 906

82 392
22 332
60 060

86 025
25 585
60 440

90 729
30 035
60 694

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn.
B. Dân thành thị và dân nông thôn đều tăng.
C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thơn.
D. Dân thành thị ít hơn dân nơng thơn.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây
có quy mơ từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Cần Thơ.

B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hồ.
C. Hải Phịng, Biên Hồ, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Thủ Dầu Một, Cần Thơ.
Câu 25. Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh hưởng
của khối khí
A. cận chí tuyến bán cầu Bắc.
B. Bắc Ấn Độ Dương.
C. cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. lạnh phương Bắc.
Câu 26. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. có địa hình cao nhất nước ta.
C. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam.
D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.
C. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D. Lực lượng lao động có trình độ cao đơng đảo.
Câu 28. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là
A. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
B. giống cây trồng còn hạn chế.
C. thị trường có nhiều biến động.
D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 29. Chăn ni gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do
A. cơ sở thức ăn được đảm bảo.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. nhiều giống cho năng suất cao.
D. nguồn lao động dồi dào.
8



Câu 30. Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta khơng phải là ngành
A. có thế mạnh lâu dài.
B. đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. tác động mạnh đến việc phát triển các ngành khác.
D. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 31. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do
A. trồng lúa nước cần nhiều lao động.
B. vùng mới được khai thác gần đây.
C. có nhiều trung tâm cơng nghiệp.
D. có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú.
Câu 32. Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển
A. cây lúa nước.
B. cây công nghiệp lâu năm.
C. cây công nghiệp hàng năm.
D. các loại cây rau đậu.
Câu 33. Hoạt động khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do
A. biển có nhiều bãi tơm, bãi cá.
B. hệ thống sơng ngịi dày đặc.
C. ít thiên tai xảy ra.
D. lao động có trình độ cao.
Câu 34. Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Quy mơ diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
Câu 35. Cho biểu đồ:



Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu
hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2010 và năm 2014?
A. Tỉ trọng hàng cơng nghiệp nặng và khống sản giảm.
B. Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất.
C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.
D. Tỉ trọng hàng cơng nghiệp nặng và khống sản ln lớn nhất.
Câu 36. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM
Vùng

Đồng bằng sơng Hồng
Đồng bằng sơng Cửu Long

Diện tích (nghìn ha)
2005
2014

1 186,1
3 826,3

1 122,7
4 249,5

Sản lượng lúa (nghìn tấn)
2005
2014


6 398,4
19 298,5

7 175,2
25 475,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả
năm của Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A.Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sơng Hồng.
B. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long ln lớn hơn Đồng bằng sơng Hồng.
D.Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.
Câu 37. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào
A. vị trí nằm gần các trung tâm cơng nghiệp.
B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
C. mạng lưới giao thông thuận lợi.
D. cơ sở vật chất - kĩ thuật được nâng cấp.
Câu 38. Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ở
Trung du và miền núi Bắc Bộ là do
A. đất feralit trên đá phiến, đá vôi chiếm diện tích lớn.
B. nguồn nước tưới đảm bảo quanh năm.
C. có nhiều giống cây trồng cận nhiệt và ơn đới.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh.
Câu 39. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sơng Hồng?
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.
D. Để có đủ thức ăn cho chăn ni lợn và gia cầm.

Câu 40. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHĨM CÂY

(Đơn vị: nghìn ha)
Năm

2005

2014

13 287,0

14 809,4

Cây lương thực

8 383,4

8 996,2

Cây công nghiệp

2 495,1

2 843,5

Cây khác

2 408,5


2 969,7

Tổng số

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)

Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và 2014, biểu đồ
nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ trịn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
--------------HẾT-------------


Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm
2009 đến năm 2016.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có 06 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Giáo dục công dân
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. tính hiện đại.

C. tính cơ bản.
D. tính truyền thống.
Câu 2. Pháp luật có vai trị như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của cơng dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
Câu 3. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.
B. quan hệ lao động và quan hệ xã hội.
C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.
Câu 4. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính
D. kỉ luật.
Câu 5. Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?
3
3
A. Từ 50 cm đến 70 cm .
3
B. Dưới 50 cm .
3
C. 90 cm .
3
D. Trên 90 cm .
Câu 6. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T. Hành
vi này của ông A là hành vi vi phạm
A. dân sự.

B. hình sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 7. Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi cơng dân
A. đều có quyền như nhau.
B. đều có nghĩa vụ như nhau.
C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của
mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí.
B. trách nhiệm kinh tế.
1
2


C. trách nhiệm xã hội.
D. trách nhiệm chính trị.
Câu 9. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ
chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?
A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
D. Bình đẳng về quyền lao động.
Câu 10. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có
quyền lựa chọn
A. việc làm theo sở thích của mình.
B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà khơng bị phân biệt đối xử.
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.

Câu 11. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là
A. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.
B. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
C. người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
D. người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.
Câu 12. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A.
Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.
B. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp
luật.
C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.
D. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
Câu 13: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
Câu 14. Để tìm việc làm phù hợp, anh H có thể căn cứ vào quyền bình đẳng
A. trong tuyển dụng lao động.
B. trong giao kết hợp đồng lao động.
C. thay đổi nội dung hợp đồng lao động.
D. tự do lựa chọn việc làm.
Câu 15. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền bình
đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân.
B. tài sản chung.
C. tài sản riêng.
D. tình cảm.
Câu 16. Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

B. Dân chủ, cơng bằng, tiến bộ.
C. Tích cực, chủ động, tự quyết.
D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm .


Câu 17. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước
thể hiện
A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. quyền bình đẳng giữa các cơng dân.
C. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền.
D. quyền bình đẳng trong cơng việc chung của nhà nước.
Câu 18. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy
những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng
về
A. kinh tế.
B. chính trị.
C. văn hóa, giáo dục.
D. tự do tín ngưỡng.
Câu 19. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
D. Bị nghi ngờ phạm tội.
Câu 20. Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của cơng dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
Câu 21. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
của đất nước thơng qua quyền nào dưới đây?

A. Quyền bầu cử, ứng cử.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền khiếu nại.
D. Quyền tố cáo.
Câu 22. Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét.
Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của cơng dân.
B. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân.
C. Quyền nhân thân của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.
Câu 23. Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của H ra
đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
B. Quyền tự do dân chủ của công dân.
C. Quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại của cơng dân.
D. Quyền tự do ngơn luận của công dân.


Câu 24. Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì khơng vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của công dân?
A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học.
B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.
C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.
D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy.
Câu 25. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung
tin xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử
nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Coi như khơng biết vì đây là việc riêng của T.
B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.

D. Chia sẻ thơng tin đó trên facebook.
Câu 26. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp trong bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới
đây?
A. Bình đẳng, trực tiếp, dân chủ.
B. Trực tiếp, thẳng thắn, tự do.
C. Bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện.
D. Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
Câu 27. Người thuộc trường hợp nào dưới đây khơng được thực hiện quyền bầu cử?
A. Đang điều trị ở bệnh viện.
B. Đang thi hành án phạt tù.
C. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.
D. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
Câu 28. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm quyền nào dưới đây của
công dân?
A. Quyền bầu cử.
B. Quyền ứng cử.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 29. Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào
quyền nào của cơng dân để bảo vệ mình?
A. Quyền bình đẳng.
B. Quyền dân chủ.
C. Quyền tố cáo.
D. Quyền khiếu nại.
Câu 30. Khi nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm, T đã báo ngay cho cơ quan công an. T đã
thực hiện quyền nào của công dân?
A. Quyền khiếu nại.
B. Quyền tố cáo.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền nhân thân.



Câu 31. Điều kiện nào dưới đây là đúng về tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các
cấp?
A. Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật.
B. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri.
C. Mọi công dân đủ 20 tuổi trở lên.
D. Mọi cơng dân Việt Nam.
Câu 32. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân thuộc nhóm quyền
nào dưới đây?
A. Quyền được sáng tạo.
B. Quyền được tham gia.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền tác giả.
Câu 33. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây của
công dân?
A. Quyền tác giả.
B. Quyền sở hữu công nghiệp.
C. Quyền phát minh sáng chế.
D. Quyền được phát triển.
Câu 34. Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân?
A. Quyền học tập không hạn chế.
B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào.
C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.
Câu 35. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có
hồn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện
A. cơng bằng xã hội trong giáo dục.
B. bất bình đẳng trong giáo dục.
C. định hướng đổi mới giáo dục.

D. chủ trương phát triển giáo dục.
Câu 36. Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm
A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục.
B. bảo đảm công bằng trong giáo dục.
C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước.
D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Câu 37. Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc
thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về
A. điều kiện chăm sóc về thể chất.
B. điều kiện học tập không hạn chế.
C. điều kiện tham gia các hoạt động văn hóa.
D. điều kiện hưởng thụ các giá trị văn hóa.
Câu 38. Quyền tự do kinh doanh của cơng dân có nghĩa là mọi cơng dân
A. được tự do kinh doanh bất cứ ngành nghề nào, miễn là nộp thuế đầy đủ.
B. đều có quyền thành lập doanh nghiệp.
C. khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền hoạt động kinh doanh.
D. đều được quyền tự do tuyệt đối trong kinh doanh.


Câu 39. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của
A. công dân nam từ 17 tuổi trở lên.
B. công dân nam từ 18 tuổi trở lên.
C. công dân từ 20 tuổi trở lên.
D. mọi công dân Việt Nam.
Câu 40. Cơng ty T xây dựng hệ thống xử lí chất thải trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục
đích của việc này là
A. bảo vệ mơi trường sản xuất kinh doanh của cơng ty.
B. đảm bảo an tồn trong sản xuất kinh doanh.
C. thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.
D. bảo vệ nguồn nước sạch của công ty.

---------------Hết---------------


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có 4 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Câu 4: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vôi trong.
B. giấm ăn.
C. dung dịch muối ăn.
D. ancol etylic.
Câu 5: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Câu 6: Hịa tan hồn tồn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 10,08
lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%.
B. 20,24%.
C. 39,13%.
D. 76,91%.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2.
to

B. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3.
C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O.
to

D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O.
Câu 8: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt.
B. trắng xanh.
C. xanh lam.
D. nâu đỏ.

Câu 9: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Dung dịch Y khơng tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. NaOH.
C. Cl2.
D. Cu.
Câu 10: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
H2SO4 loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. HNO3.
Câu 12: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để
hịa tan hồn tồn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 375.
B. 600.
C. 300.
D. 400.

1
8


Câu 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là

A. FeCl3.
B. CuCl2, FeCl2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2.
2+
2+
3+
Câu 14: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb , Fe ,... Để xử lí sơ bộ
nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
Câu 15: Chất nào sau đây cịn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 16: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Câu 17: Số este có cơng thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X

tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. glicogen.
Câu 19: Chất có phản ứng màu biure là
A. Chất béo.
B. Protein.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 53,95.
B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.
Câu 22: Chất khơng có phản ứng thủy phân là
A. glucozơ.
B. etyl axetat.
C. Gly-Ala.
D. saccarozơ.
Câu 23: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425.

B. 4,725.
C. 2,550.
D. 3,825.
Câu 24: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn tồn, cơ cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
Câu 25: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 25,2.
B. 19,6.
C. 22,4.
D. 28,0.
Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,7.
B. 2,1.

C. 2,4.

D. 2,5.


Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung
dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl.

B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
D. FeCl2, NaCl.
Câu 28: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO− 4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được
với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 )
A. 4,48 gam.
B. 5,60 gam.
C. 3,36 gam.
D. 2,24 gam.
Câu 29: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch
HNO3 (lỗng, dư), thu được chất rắn T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a)
Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung
dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO 4 1M.
Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy

+5
nhất của N , ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63.
B. 18.
C. 73.
D. 20.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH) 2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch
Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,96.
B. 29,52.
C. 36,51.
D. 1,50.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 34: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5
(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 +
H2O X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

X3 + X4 → Nilon-6,6 +
H2O Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
B. Nhiệt độ sơi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.


Câu 36: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y
X, Y
Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Cu(OH)2
Nước brom

Kết tủa Ag trắng sáng

Dung dịch xanh lam
Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b
mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este
no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2
gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 52,6.
Câu 38: Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C 6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi
o
đun Y với H2SO4 đặc ở 170 C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vịng benzen. Đốt cháy
hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO 2 và 2,88 gam H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.

C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn
toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi trong
dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thốt ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0.
B. 6,5.
C. 7,0.
D. 7,5.
---------------- Hết------------------


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lị xo có độ cứng k. Con lắc dao
động điều hịa với tần số góc là
m
k
m
k
A. 2π
.

B. 2π
.
C.
.
D.
.
k
m
k
m
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình

x = Acos(ωt + ϕ); trong đó A, ω là

các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
A. (ωt +
B. ω
D. ωt.
C. ϕ
ϕ).
.
.
Câu 3: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt
+ 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0,25π.
B. 1,25π.
C. 0,50π.
D. 0,75π.
Câu 4: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt − πx) (mm). Biên
độ của sóng này là

A. 2 mm.
B. 4 mm.
C. π mm.
D. 40π mm.
Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân khơng.
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
Câu 6: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx), với t tính bằng s.
Tần số của sóng này bằng
A. 10π Hz.
B. 10 Hz.
C. 20 Hz.
D. 20π Hz.
Câu 7: Suất
điện
động
cảm
ứng
do
máy
phát
điện
xoay
chiều
một
pha
tạo
ra có biểu thức

2
e = 220 2cos(100πt + 0,5π) (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là

A. 220
V.
B. 110 2 V.
C. 110 V.
D. 220 V.
Câu 8: Đặt điện áp u = U0 cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω 0 thì
trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc ω0 là
LC
LC
2
1
A. 2
.
B.
.
C.
.
D.
.
LC
LC
10−4
(F).
Câu 9: Đặt điện áp u = U0 cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện
π
dung

Dung kháng của tụ điện là
A. 150 Ω .
B. 200 Ω .
C. 50 Ω .
D. 100 Ω .
Câu 10: Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân khơng.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân khơng.
C. là sóng dọc và khơng truyền được trong chân khơng.
D. là sóng ngang và khơng truyền được trong chân khơng.
Câu 11: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu
sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu
trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung.
B. sóng ngắn.
C. sóng dài.
D. sóng cực ngắn.
2
2


-5

Câu 12: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 H và tụ điện có điện
-6
dung 2,5.10 F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là
-5
-10
-10
-5

A. 1,57.10 s.
B. 1,57.10 s.
C. 6,28.10 s.
D. 3,14.10 s.
Câu 13: Tia X khơng có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư.
B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện.
D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 14: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. tăng cường độ chùm sáng.
Câu 15: Một bức xạ khi truyền trong chân khơng có bước sóng là 0,60 μm, khi truyền trong thủy
tinh có bước sóng là λ . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ là
A. 900 nm.
B. 380 nm.
C. 400 nm.
D. 600 nm.
Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì phơtơn ứng với ánh sáng đó có năng lượng càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Năng lượng của các loại phôtôn đều bằng nhau.
Câu 17: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang - phát quang.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong.
D. nhiệt điện.

-19
-34
Câu 18: Cơng thốt của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10 J. Biết h = 6,625.10 J.s,
8
c = 3.10 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm.
B. 350 nm.
C. 360 nm.
D. 260 nm.
23
Câu 19: Số nuclơn có trong hạt nhân 11 Na là
A. 23.
B. 11.
C. 34.
D. 12.
Câu 20: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng nghỉ.
C. Độ hụt khối.
D. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 21: Tia α
A. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân khơng.
4
B. là dịng các hạt
He.
nhân
2
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
1
D. là dòng các hạt nhân 1 H.

14

Câu 22: Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân
16
17
14
X. Hạt nhân X là
8O .
8O .
6C .
A. 126 C .
C.
D.
B.
Câu 23: Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng
hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 24: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm. B. là sóng dọc.
C. có tính chất hạt. D. có tính chất sóng.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Tốc
độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương
đến thời điểm gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t0) là


A. 27,3 cm/s.
B. 28,0 cm/s.

C. 27,0 cm/s.
D. 26,7 cm/s.
Câu 26: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lị xo có độ cứng 40 N/m đang dao
động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J.
B. 0,032 J.
C. 0,018 J.
D. 0,050 J.


o

Câu 27: Một con lắc đơn đang dao động điều hịa với biên độ góc 5 . Khi vật nặng đi qua vị trí
cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều
hịa với biên độ góc α0. Giá trị của α0 bằng
o
o
o
o
A. 7,1 .
B. 10 .
C. 3,5 .
D. 2,5 .
Câu 28: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lị
xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lị xo
có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của
ngoại lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f
thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường
biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có
đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng

A. 13,64 N/m.
B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m.
D. 16,71 N/m.
Câu 29: Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên
mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t 0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ
(một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5 s. Biết
tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lịng đất lần lượt là 8000 m/s và 5000
m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng
A. 66,7 km.
B. 15 km.
C. 115 km.
D. 75,1 km.
Câu 30 : Tại hai điểm A và B ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng và cùng pha. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên
Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A
nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25
cm và NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,2 cm.
B. 3,1 cm.
C. 4,2 cm.
D. 2,1 cm.
Câu 31: Đặt điện áp u = U 2
(U không đổi, ω thay đổi
cosωt
được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện
áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R, hai đầu tụ điện UC và hai
đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo

thứ tự tương ứng là
A. UC, UR và UL.
B. UL, UR và UC.
C. UR, UL và UC.
D. UC, UL và UR.
Câu 32: Cho dịng điện có cường độ i = 2
(i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn
5
cos100πt
0,4
2 độ tự
cảm thuần có
(H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
cảm
π
A. 200 V.
B. 220 V.
C. 200 V.
D. 220 2 V.
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch
pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng
π
π
π
π
A. 6 .
B. .
C. .
D. .

4
2
3
Câu 34: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện
một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dịng điện
ln cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm
điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để cơng suất hao phí trên đường dây
truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ
số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp so với số vòng dây cuộn sơ cấp là
A. 8,1.
B. 6,5.
C. 7,6.
D. 10.


×