Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài Giảng Sốc Phản Vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 52 trang )

SỐC PHẢN VỆ
ThS. Trần Thị Mùi
BM Dị ứng – MDLS, ĐHY Hà Nội


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được cơ chế, nguyên nhân sốc phản vệ
2. Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ và
chẩn đoán phân biệt
3. Trình bày được các thể sốc phản vệ
4. Biết cách xử trí trường hợp sốc phản vệ
5. Biết các phương pháp hạn chế và dự phòng sốc phản vệ


Lịch sử
• Phát hiện đầu tiên năm 1901: Portier và Richet
• Năm 1913: Trao giải Nobel cho Richet


Định nghĩa
• Lieberman, 2003: SPV là một phản ứng hệ thống,
tức thì gây ra qua trung gian kháng thể IgE gây giải
phóng các hóa chất trung gian từ tế bào mast và
basophils.
• JACI 2006: SPV là phản ứng nặng, là phản ứng dị
ứng toàn thân có nguy cơ gây tử vong xuất hiện đột
ngột sau tiếp xúc với chất gây dị ứng
• Simons 2010: Là một phản ứng dị ứng nặng xảy ra
nhanh chóng và có thể gây tử vong



Nguyên nhân
-

Thức ăn
Tự phát
Thuốc
Gắng sức
Khác: latex, hormone, côn trùng ….


Các thức ăn gây sốc phản vệ
 Trẻ em và người lớn:

 Trẻ em:

 Lạc

 Sữa

 Đậu

 Trứng

 Tôm cua

 Đậu tương

 Cá

 Lúa mì



Cơ chế


Quá trình mẫn cảm
 Dị nguyên (allergen)
tiếp xúc

Dị nguyên

 TB Plasma sinh ra KT
IgE kháng DN

TB Plasma

IgE

 IgE gắn trên bề
mặt TB mast và BC
basophils

IgE gắn trên
màng TB mast

Các hạt chứa
mediator


Phản ứng phản vệ

DN tiếp xức lần hai

 DN gắn KT IgE trên TB
mast, BC basophils, phân
hủy và giải phóng
histamine và các chất
mediators

Dị nguyên

.



• ••
• •



• • •• •
• •
•• •

• ••





•• • • •

•• •
• • • •• •

• •• •
• •
• • ••


• • ••




••





• •• • • • •
•• • • •• • • •

• •
• • •• •
• •• • • •• •


••
••


• • • ••
•• ••

• •
• • •• ••
• • • ••• •








•• •

• •• • •


• • • • • • • • • •• • • • •


• ••
•• • •
•• • •



• • ••


• • • •• •


••
• •


• •



• •



••


• • •

••














••





•• •


••••
••
•• •









Các hạt của TB mast
sau khi DN gắn KT
IgE




••








Histamine và các
mediators khác


Mediators
MEDIATOR

Tác dụng sinh lý

Biểu hiện LS

Histamine

Co cơ trơn
Tăng tin
́ h thấ m
Giãn mạch

Giãn mạch
Mày đay/Phù mạch

Khò khè
Hạ áp

PGD2

Giãn mạch ngoại vi
Co ma ̣ch vành
Co thắ t PQ

Giãn mạch
Co thắ t PQ
Hạ áp

Co cơ trơn
Tăng tin
́ h thấ m
Giãn mạch
Tăng nhày
Bất hoạt bradykinin
Hoạt hóa angiotensin I

Co thắ t PQ
Hạ áp

LTC4/D4/E4

Tryptase

Không rõ



Triệu chứng lâm sàng
Đặc điểm
– Xẩy ra đột ngột, không dự báo trước
– Tình trạng phản vệ từ nhẹ đến nguy kịch
– Có thể phục hồi hoàn toàn nếu được phát
hiện sớm và điều trị đúng


Triệu chứng lâm sàng
Biểu hiện
Mày đay/ phù mạch
Phù đường thởtrên
Khó thở/khò khè
Giãn mạch
Hạ áp
Biểu hiện bụng

%
88
56
47
46
33
30
Tang AW. Am Fam Physician 2003


Biểu hiện tại các cơ quan







Da
Đường thở
Tim mạch
Đường ruột


Biểu hiện trên da
• Ngứa
– Mặt, mồm, ngực, lòng bàn tay, chân,
họng, vòm miệng, vùng nách, nơi tiếp
xúc
– Mày đay và phù Quinkce

• Cảm giác nóng
• Giãn mạch
• Ban đỏ


Tại đường thở
Thường có sớm:
• Ho
• Ngứa mũi, sung huyết mũi
• Tức ngực
• Khó thở
• Khò khè

• Khàn giọng


Triệu chứng tim mạch
• Dấu hiệu
• Triệu chứng





Mạch nhanh
Nhịp chậm
Hạ áp
Trụy mạch

– Loạn nhịp









Ngoại tâm thu nhĩ
Rung nhĩ
Block nhánh
Trục phải

Ngoại tâm thu thất
Rung thất
Vô tâm thu
Nhồi máu cơ tim


Triệu chứng tiêu hóa





Đau bụng
Nôn
Buồn nôn
Đi ngoài


Khác






Sợ hãi
Kích thích
Đau đầu
Đau vùng tiểu khung
Đái ỉa không tự chủ



LÂM SÀNG THEO MỨC ĐỘ
Mức độ

1. Nhẹ (chỉ da và niêm mạc)

Biểu hiện

Ban đỏ, mày đay, Phù mạch (phù Quincke)

2. Trung bình (Có biểu hiện ở các cơ Khó thở, tím, khò khè, buồn nôn và nôn, chóng
quan: hô hấp, tiêu hóa…)
mặt, vã mồ hôi, phù nề họng miệng, đau bụng

3. Nặng (↓O2, ↓HA, thần kinh)

Tím tái, SaO2 < 92%,
Huyết áp tâm thu < 90 mmHg
Rối loạn ý thức, ngất, đại tiểu tiện mất tự chủ

4. Nguy kịch

Rối loạn ý thức, hôn mê, co giật, đại và tiểu tiện
không tự chủ, ngừng tim, ngừng thở có thể tử
vong nhanh chóng trong vòng vài phút nếu không
được xử trí kịp thời

Brown JACI 2004;114:371-376



Sampson, JACI.2005.01.009


CHẨN ĐOÁN SỐC PHẢN VỆ
 Tiêu chuẩn 1:
Tổn thương da và/hoặc tổn thương niêm mạc (nổi mề
đay,ngứa hoặc hồng ban, phù nề môi hoặc phù nề lưỡi-lưỡi
gà) cùng với ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:
– Bất thường về hô hấp (khó thở, co thắt phế quản, thở rít, giảm
lưu lượng đỉnh, hạ oxy máu)
– Huyết áp tâm thu < 90 mmHg hoặc rối loạn chức năng cơ
quan (giảm trương lực, ngất hoặc tiểu không tự chủ)


CHẨN ĐOÁN SỐC PHẢN VỆ
 Tiêu chuẩn 2: có ít nhất 2/4 dấu hiệu sau
– Tổn thương da và/hoặc tổn thương niêm mạc
– Hệ hô hấp
– HA tâm thu < 90 mmHg hoặc rối loạn chức năng cơ quan
– Rối loạn tiêu hóa (đau bụng, nôn mửa)


CHẨN ĐOÁN SỐC PHẢN VỆ
 Tiêu chuẩn 3:
Giảm HA tâm thu <90 mmHg hoặc giảm hơn
30% so với HA nền ở người lớn

TE: giảm huyết áp tâm thu giảm >30% so với HA
trung bình của độ tuổi tương ứng



Loại hình


Sốc một pha




Triệu chứng hồi phục trong vòng vài giờ

Sốc hai pha




Triệu chứng hồi phục và sau 1-72 giờ xuất hiện sốc pha
hai (thường1-3 giờ)

Sốc kéo dài


Triệu chứng không hồi phục và kéo dài trên 24h


Sốc một pha
Treatment

Triệu

chứng ban
đâu
0

DN

Time
Ellis AK, Day JH, Can Med Ass,2003


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×