Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

đề cương ôn thi môn sửa chữa xe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.86 MB, 152 trang )

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI MÔN SỬA CHỮA XE
Câu 1- Khái niệm hƣ hỏng xe ôtô ? Nguyên nhân gây hƣ hỏng ?
Trả lời
Hư hỏng là những sai lệch của đặc tính làm việc thực tế so với các đặc tính
được chỉ ra khi thiết kế, chế tạo, làm xấu chất lượng động lực chỉ và hiêu
quả khai thác của xe, máy hoặc buộc chúng ngưng hoat động.

Nguyên nhân gây ra hƣ hỏng





Câu 2- Trình bày quy luật mài mòn của các chi tiết? Thế nào là độ mòn
giới hạn, khe hở giới hạn, chỉ rõ các giá trị đó trên đồ thị?
Trả lời
Quy luật mài mòn của các chi tiết ( như câu 1)


Khái niệm độ mòn giới hạn
Khái niệm khe hở giới hạn
Câu 3 : Các chỉ tiêu đánh giá trạng thái giới hạn? Phƣơng pháp xác
định Sgh cho cặp lắp ghép trục - ổ đỡ?
Trả lời
Trạng thái giới hạn của cụm, chi tiết là trạng thái mà tại đó, nếu tiếp
tục cho chi tiết làm việc thì sẽ không đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật,
không đảm bảo độ tin cậy làm việc và cụm chi tiết sẽ nhanh chóng bị phá
hủy.
Các chỉ tiêu đánh giá trạng thái giới hạn
1. Đối với các chi tiết trong cặp lắp ghép có chuyển động: trạng thái
giới hạn được đặc trưng bằng độ mòn giới hạn (Mgh) và khe hở


giới hạn (Sgh – với cặp lắp ghép)
2. Đối với các chi tiết trong cặp lắp ghép cố định : Độ găng giới hạn
3. Đối với cụm : Tùy theo kết cấu tính chất và điều kiện làm việc của
từng cụm mà có thể xác định trạng thái bằng 1 trong hai phương án
+ Xác định thông qua trạng thái giới hạn của chi tiết có tuổi thọ
nhỏ nhất
+ Xác định thông qua các thông số đặc trưng bằng thực nghiệm
Phƣơng pháp xác định Sgh cho cặp lắp ghép trục - ổ:



Chốt piston và đầu nhỏ thanh truyền; Piston và xilanh; Bộ truyền xích.


Câu 4 Trình bày bản chất và cơ chế phá hủy do mỏi?
Trả lời


Câu 5 Thời gian giữa hai lần sửa chữa. Các phƣơng pháp xác định?
Trình bày phƣơng pháp xác định theo quy luật mài mòn của chi tiết,
cặp lắp ghép quan trọng?
Trả lời
Thời gian làm việc giữa hai lần sửa chữa là thời gian làm việc của xe
tính từ khi bắt đầu đưa xe vào sử dụng cho đến khi đưa xe vào sửa chữa lớn
hoặc từ kì sửa chữa này đến kì sửa chữa tiếp theo. Kí hiệu là Tlv
Các phương pháp xác định:
+ Xác định theo sự thay đổi các đặc tính cơ bản của xe;
+ Xác định theo mức độ mài mòn của một số chi tiết quan trọng trong
các cặp lắp ghép chính.
+ Xác định bằng phương pháp thống kê – toán học.

Trình bày phương pháp xác định theo quy luật mài mòn của chi tiết,
cặp lắp ghép quan trọng:
Căn cứ vào mức độ mài mòn của các chi tiết trong các cặp lặp ghép
chính: piston – xylanh, trục khuỷu – bạc lót.. Người ta xác định được Tlv.


Câu 6 : Các phƣơng thức tổ chức sửa chữa (bản chất, ƣu nhƣợc điểm
chính, ứng dụng). Phƣơng pháp tính số lƣợng cụm luân chuyển ( X L ) và
cụm dự trữ ( X d )?
Trả lời


Phương pháp tính số lượng cụm luân chuyển ( X L ) và cụm dự trữ ( X d )



Câu 7 : Các phƣơng pháp tiến hành sửa chữa (bản chất, ƣu nhƣợc điểm
chính, ứng dụng)? Nội dung công việc cần giải quyết khi tổ chức sửa
chữa theo phƣơng pháp dây chuyền?
Trả lời



 Nội dung công việc cần giải quyết khi tổ chức sửa chữa theo phương
pháp dây chuyền
Khi áp dụng phương pháp dây chuyền cần phải đảm bảo quá trình sx tiến
hành được liên tục và có nhịp điệu.


Câu 8 Phân tích ảnh hƣởng của điều kiện kỹ thuật đến các chỉ tiêu kinh

tế trong sửa chữa xe?
Trả lời



Câu 9 Thế nào là độ mòn cho phép? Phƣơng pháp xác định?
Trả lời
Độ mòn cho phép


,;



Câu 10 Thế nào là khe hở cho phép? Phƣơng pháp xác định?
Trả lời



Câu 11 Nêu các yếu tố ảnh hƣởng đến tuổi thọ của xe sau sửa chữa?
trình bày ảnh hƣởng của vật liệu chế tạo?
Trả lời
 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của xe sau sửa chữa:
1. Ảnh hưởng của vật liệu chế tạo chi tiết
2. Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt gia công cơ ( thông số hình học (sai
lệch hình dáng hình học; sai lệch do sóng bề mặt; Vết gia công cơ
khí; Độ nhám bề mặt) và thông số vật lý( Tổ chức lớp kim loại bề
mặt: ảnh hưởng đến tính chống mỏi; Độ cứng tế vi : ảnh hưởng đến
tính chống mài mòn và chống mỏi; Ứng suất bên trong : ảnh hưởng
đến tính chống mài mòn và khả năng chống mỏi )).

3. Ảnh hưởng tính mỏi của vật liệu
4. Ảnh hưởng của khe hở và độ găng.
5. Ảnh hưởng của điều kiện sử dụng.
Trình bày ảnh hưởng của vật liệu chế tạo



×