Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài dự thi tích hợp liên môn mĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 6 trang )

PHIẾU MÔ TẢ BÀI GIẢNG
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC: Mĩ thuật lớp 9
TIẾT 13 - BÀI 13:

Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Hiểu sơ lược về nghệ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Ghi nhớ những nét chính về giá trị nghệ thuật một số tác phẩm mĩ thuật của các
dân tộc miền núi phía bắc, Tây Nguyên và đồng bào Chăm .
- Cảm thụ được vẻ đẹp của mĩ thuật dân tộc ít người ở Việt Nam qua các công
trình, tác phẩm mĩ thuật.
2. Kỹ năng:
- Trình bày được sự phong phú đa dạng của các loại hình nghệ thuật dân tộc ít
người Việt Nam.
- Hiểu nội dung và hình thức thể hiện của một số tác phẩm mĩ thuật của đồng bào
dân tộc ít người .
- Xác định vị trí khu vực miền núi phía bắc, Tây Nguyên và tỉnh Quảng Nam trên
bản đồ Việt Nam.
3. Thái độ:
- Học sinh cã th¸i ®é tr©n träng, yªu quÝ, cã ý thøc giữ gìn b¶o vÖ những di sản
văn hóa nghệ thuật của dân tộc.
- Chủ động tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo tồn các công trình, tác phẩm mĩ
thuật cổ
* Liên hệ, lồng ghép tích hợp liên môn:
+ Môn Địa lí: Biết được vị trí địa lý khu vực miền núi phía bắc, các tỉnh Tây
Nguyên và tỉnh Quảng Nam.
+ Môn Văn: Vận dụng kiến thức về văn biểu cảm để cảm nhận tác phẩm nghệ
thuật và phân tích tác phẩm nghệ thuật.
+ Môn Giáo dục công dân: Giáo dục học sinh lòng biết ơn, ghi nhớ công lao của


cha
ông.
+ Môn Âm nhạc: Bài hát: “Nổi trống lên các bạn ơi”
II. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC:
*Đối tượng dạy học là học sinh khối 9
- Số lượng học sinh: 30 em
- Số lớp thực hiện: 01 lớp
1


*Dự án mà chúng tôi thực hiện là kiến thức mĩ thuật 9 đồng thời trực tiếp giảng
dạy với
các em học sinh lớp 9 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện.
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức
chương trình bậc THCS nói chung và môn mĩ thuật thường thức nói riêng nên các
em không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức tổ chức học tập trên lớp mà
giáo viên đề ra.
- Thứ hai: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Ngữ văn, Địa lí,
GDCD, Âm nhạc... các em cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn mĩ
thuật . Vì vậy khi cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào bộ môn mĩ
thuật để giải quyết vấn đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ, có thể
tích hợp được kiến thức của các môn học này để giải quyết vấn đề trong môn học
một cách thuận lợi nhất.
III. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC:
Học sinh biết cách tổng hợp kiến thức liên môn trong bài học, một giờ học,
biết cách giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức các môn học để thực hiện học
tập tốt môn học. Các em biết cách tổng hợp và vận dụng kiến thức của các bộ môn
có liên quan trong một tiết dạy nói chung và biết cách tích hợp kiến thức Địa lí,
văn học, GDCD, Âm nhạc.... trong tiết học này nói riêng. Làm cho nhận thức của
học sinh phong phú và sâu sắc hơn trong tiếp thu bài học. Quan trọng hơn nữa bộ

môn mĩ thuật còn nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em
tiếp xúc, làm quen với cái đẹp, thưởng thức cái đẹp và hành động theo cái đẹp,
góp phần tạo dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội, cái đẹp bao gồm cả hình thức
và nội dung, hình thức thể hiện nội dung theo quan điểm “ nghệ thuật vị nhân
sinh” có nghĩa là nghệ thuật phải gắn với cuộc sống. Bắt nguồn từ cuộc sống và
phục vụ cuộc sống. Thông qua môn học giáo dục cho học sinh thị hiếu thẩm mỹ,
tình cảm thẩm mỹ, tình yêu đối với cái đẹp và ý thức vươn tới cái đẹp.
IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU:
a. Tài liệu dạy học
- Sgk mĩ thuật 9, sách tham khảo “ Ý của người xưa”
b. Phương tiện dạy học
- Máy tính, máy chiếu, .
c. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học
- Trình chiếu powerpoint.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* Kiểm tra bài cũ: Không
* Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài
Lớp phó văn thể bắt nhịp lớp hát bài : “Nổi trống lên các bạn ơi”
2


? Em hãy nêu nội dung của bài hát trên?
HS: Nội dung bài hát nói lên nguồn gốc, tình đoàn kết các dân tộc trên đất nước
Việt Nam.
GV: Đất nước Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời và có nhiều cộng đồng dân
tộc sinh sống. Dù chung một mảnh đất nhưng mỗi vùng miền lại có những nét đặc
sắc riêng về văn hóa nghệ thuật, cũng chính nét đặc sắc đó sản sinh ra những nét
văn hóa tinh thần đặc trưng riêng cho mỗi cộng đồng dân tộc. Trong tiết học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu sơ

lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam

3


Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
HOT NG 2: Hng dn HS tỡm hiu
mục I SGK.
Thông qua những kiến thức lịch sử, em cho cô
biết;
- Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em?
- Tinh thần đoàn kết của các dân tộc Việt Nam
đã đợc thể hiện nh thế nào trong lịch sử nớc
nhà?
- Hãy kể tên những dân tộc thiểu số mà em biết.
Nêu địa danh sinh sống, một số phong tục, tập
quán riêng của họ?
GV: Ngoài ngời Kinh ra, còn khong 54 dân tộc
ít ngời. Có những dân tộc hình thành tại chỗ nh
đã đến sống từ lâu ở đất nớc Việt Nam, nhng
cũng có những dân tộc từ ngoài mới thiên di vào
mấy thế kỉ gần đây và sẵn có đặc điểm văn hoá
của mình. Có dân tộc đã định c lâu đời ở nơi dễ
tiếp xúc với các nền văn minh lớn và dễ có ảnh
hởng qua lại với ngời Kinh, cũng có dân tộc quen
sống trên núi cao, ít giao thiệp với bên ngoài nên
vẫn giữ phong tục tập quán từ xa. Vì cách sinh
hoạt khác nhau, nên nghệ thuật phản ánh đời
sống của họ cũng khác nhau.
Nh vậy ngoài những đóng góp chung cho kinh tế,

văn hóa và xã hội, mỗi cộng đồng các dân tộc
trên đất nớc Việt Nam đều có những nét đặc sắc
riêng tạo nên bức tranh rực rỡ sắc màu phong
phú về hình thức, sinh động
về nội dung trong kho tàng văn hoá dân tộc Việt
Nam.
* Tớch hp mụn a Lớ:(GV trỡnh chiu
Slides1)

Ni dung kin thc
I. Vi nột khỏi quỏt.
- Nc Vit Nam cú lch s
phỏt trin lõu i.
- Trờn t nc ta cú nhiu
dõn tc sinh sng.
- Cỏc dõn tc luụn k vai sỏt
cỏnh trong quỏ trỡnh xõy dng
v bo v nc:
- Mi cng ng dõn tc trờn
t nc Vit nam cú nhng
nột c sc riờng v vn hoỏ,
to nờn s phong phỳ, a dng
cho nn vn hoỏ Vit Nam.

4


HOT NG 4: Cng c, luyn tp:
Mời các em đến với một trò chơi thú vị: Trò chơi tìm đờng bí mật qua ô chữ
Luật chơi nh sau: Cô có 7 ô chữ nằm ngang và 1 ô chữ hàng dọc.

Các em sé lật mở ụ chữ hng ngang và chỉ ra đợc từ chìa khoá nằm ở ô chữ hàng dọc.
Cô chỉ định lần lợt. Nếu ngời 1 không trả lời đợc chuyển sang ngời 2,3,4
Mời một em làm trọng tài
ễ ch :
1. Dõn tc min nỳi phớa bc cú loi tranh dõn gian gỡ?
2. Hỡnh tng con chú trờn trang phc ng bo dao cũn gi l?
3. Khu thỏnh a Qung Nam c UNESCO cụng nhn di sn vn húa th gii?
4. Tng nh m thuc loi hỡnh ngh thut no?
5. Cỏch sp xp trong trang trớ gi l?
6. Hỡnh tng v thn xut hin trong ngh thut iờu khc Chm?
7. Ngụi nh chung ca ng bo dõn tc Tõy Nguyờn?
T hng dc: Tờn gi khỏc ca dõn tc ớt ngi.
1

T
2

R
T

5
7

N

A N
U A
3
4
B


H
C
M
I
C
6
H R

T
h
i

U
s


H

S
U
C
I
N


N
K H C
V A
G


Từ hàng dọc
t h i ể u s ố
- Giỏo viờn nhn xột v cng c ni dung bi hc.
HOT NG 5: Dn dũ.
- Hc bi, nm vng ni dung bi hc.
- Tr li cỏc cõu hi trong sgk.
- Tỡm hiu dỏng ngi trong cỏc t th ng, ngi (dỏng tnh), chy, nhy, i
(dỏng ng)
- Chun b cho gi hc sau: Bi 14: Tp v dỏng ngi
KT LUN:
Vic dy hc theo ch tớch hp kin thc liờn mụn l mt ni dung phong
phỳ ũi hi giỏo viờn ging dy phi luụn tỡm tũi, trau di kin thc, v dnh
5


nhiều thời gian cho việc nghiên cứu soạn giảng lựa chọn nội dung cho phù hợp với
đặc điểm từng bài.
Đối với học sinh, việc sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy sẽ tạo sự
hứng thú muốn khám phá, tìm tòi kiến thức. Từ đó giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức một cách chủ động, có hiệu quả.

6



×