Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

bài dự thi liên môn của giáo viên môn âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.12 KB, 8 trang )

Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

PHIẾU MƠ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I.Tên dự án dạy học:
TIẾT 2:
BÀI 1: Học hát: TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ
(Mơn: Âm nhạc lớp 6 )
II/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát Tiếng chng và
ngọn cờ, hiểu ý nghóa của bài hát Chiếc gậy trường sơn của nhạc só Phạm
Tun.
2. Kĩ năng: Luyện tập kó năng hát đơn ca, hát song ca, hát tập thể, kỹ
năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin.
3. Thái độ:
Tích hợp liên mơn:
- Địa lý: Học sinh biết được vị trí, địa lí tầm quan trọng của đường trường sơn,
u q, trân trọng giá trị của lịch sử
- Lịch sử: Đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh nằm trên dãy Trường Sơn. Dãy
núi này kéo dài qua lãnh thổ ba nước Đơng Dương: Việt Nam, Lào và Campuchia.
Riêng tại Việt Nam, đỉnh cao nhất là 2178 m. Những con đường trên dãy Trường
Sơn được khai phá vào các thời vua như Lê Đại Hành (thế kỷ 10), Quang Trung
(thế kỷ 18), Hàm Nghi (cuối thế kỷ 19)... Nhưng đặc biệt nhất là thời kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ, đường Trường Sơn được mở nhiều ở phía Bắc và các
tỉnh miền Trung như Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam
Quảng Ngãi... kể từ tháng 2 năm 1942 đến đầu năm 1945.là nơi đã diên ra nhiều
trận đánh khốc liệt của qn và dân ta.
- Ngữ Văn: Bài hát chiếc gậy trường sơn của nhạc só Phạm Tun được tác giả
sáng tác từ năm 1967 với những ca từ hùng tráng, lời văn mạnh mẽ. Giúp học sinh
biết u q và trân trọng những bài hát hay đi cùng năm tháng của các nhạc sĩ đã
cống hiến cả cuộc đời mình cho nền Văn học -Văn hóa - Nghệ thuật nước nhà.
- Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin, dũng


cảm. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức, có năng lực vận dụng những kiến
thức của các mơn học đề giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học, gắn liền với
thực tiễn.
- Giáo dục cơng dân: Giáo dục học sinh phải biết u q, trân trọng tuổi thơ,
hòa bình, tình đồn kết hữu nghị trên tồn thế giới.
- Hoạt động ngồi giờ: Qua tiết học hát các em học thuộc bài hát và các em có
thể hát bài hát vào các tiết Hoạt động ngồi giờ.
III. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng dạy học của bài dự thi là các em học sinh lớp 6 trường THCS Thị
Trấn Vị Xun. Bài dự thi là một tiết dạy trong chương trình Âm nhạc lớp 6 nên
các em học sinh sẽ rất thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ kiến
thức cơ bản của một số mơn khác.
Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đó là:
+ Các em là học sinh lớp 6 nên việc tiếp cận với kiến thức của chương trình
THCS được một năm. Học sinh còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi mới về phương


Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cơ giáo đã áp dụng trong q trình
giảng dạy.
IV. Ý nghĩa của dự án
Qua thực tế q trình dạy học chúng tơi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các
mơn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc làm hết
sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ mơn khơng chỉ nắm chắc mơn
mình dạy mà còn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức các mơn học khác để tổ
chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học
một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Vì vậy là một giáo viên dạy mơn âm nhạc tơi
trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với mơn âm nhạc lớp 6
Tơi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực.

Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên mơn vào giải quyết các vấn đề trong
một mơn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong mơn
học đó.
Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng
tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống.
Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được thế
nào là chiến tranh . Nắm được ngun nhân gây ra chiến tranh và những tổn thất
nặng nề về con người và kinh tế gây ra từ hậu quả chiến tranh từ đó giúp các em
học sinh thấy được vai trò của sự hòa bình ổn định đối với đời sống con người khi
khơng có chiến tranh.
Trong thực tế chúng tơi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các
mơn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề
đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh
có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo
nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
V. Thiết bị dạy học, học liệu
GV: - Tranh ảnh về chiến tranh.
- Thơng tin, tranh ảnh, videoclip về những cuộc chiến tranh
- Bản đồ về dãy trường sơn huyền thoại.
- Phiếu câu hỏi cho hoạt động nhóm.
- Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến tiết dạy liên mơn.
- HS: Tranh ảnh về chiến tranh và các dụng cụ khác có liên quan đến tiết học.
VI/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đệm đàn và hát chuẩn xác bài Tiếng chng và ngọn cờ.
- Nắm vững tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tun.
- Thuộc và hát được một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tun.
- Bài giảng điện tử.
2/ Học sinh :

- Tìm hiểu các kiến thức liên mơn có liên quan đến nội dung bài học.
- Sách, vở, viết…
VII/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn đònh lớp:


Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

- Cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- Kiểm tra só số lớp học.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong tiết học.
3/ Bài mới:
Giáo viên cho Học sinh nghe bài hát Chiếc đèn ơng sao và hỏi Học
sinh: Bài hát có tên là gì và do ai sáng tác? Học sinh trả lời: Bài hát
Chiếc đèn ơng sao do nhạc sĩ Phạm Tun sáng tác.
Giáo viên giới thiệu bài mới: Như các em đã biết, tuổi thơ là lưa
tuổi hồn nhiên, trong sáng đầy ước vọng thấu hiểu được điều đó nhạc sĩ Phạm
Tun đã viết lên bài hát Tiếng chng và ngọn cờ để nói lên ước vọng của các em
về cuộc sống hòa bình, đồn kết, hữu nghị giữa các dân tộc. Trong tiết học hôm
nay thầ sẽ dạy cho các em hát bài hát này.
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Giáo viên ghi tựa lên bảng (Học sinh ghi bài )
Hoạt động1
I. Giới thiệu về Tác giả và Tác
phẩm
- Giáo viên giới thiệu về Tác giả và Tác phẩm.
1. Tác giả:
- Giáo viên trình chiếu hình ảnh nhạc só Phạm

Tun lên và hỏi hs đây là hình ảnh của nhạc só
nào? Học sinh trả lời.


Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

- Ơng sinh ngày 12 tháng 1
năm 1930, q ở thơn Lương
Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện
Bình Giang, Hải Hưng (nay là
Hải Dương).
- Năm 1949, ơng cơng tác tại
Trường Lục qn Trần Quốc
Tuấn, khóa V. Năm 1950, là
Đại đội trưởng tại Trường
Thiếu sinh qn Việt Nam.
Trong thời gian này, ơng đã có
những chùm ca khúc về
Trường Lục qn Trần Quốc
Tuấn, về Thiếu sinh qn Việt
Nam.
- Giáo viên giới thiệu về nhạc só và cho Học sinh
ghi tóm tắt.
- Một số tác phẩm nổi tiếng
- Giáo viên giới thiệu và cho Học sinh xem, nghe
tiêu biểu của ông : Bài ca
người thợ rừng, Bài ca người
video một số bài hát nổi tiếng tiêu biểu của nhạc sĩ
trong đó có bài hát chiếc gậy trường sơn và tích hợp: thợ mỏ, hợp xướng Miền Nam
anh dũng và bất khuất, Bám

biển q hương, u biết mấy
+ Liên mơn Địa lý:
những con đường, Chiếc gậy
Trường Sơn, Gảy đàn lên hỡi
người bạn Mỹ, Từ làng Sen,
Đêm trên Cha Lo, Từ một ngã
tư đường phố.

Giáo viên: Em hãy cho biết Đường trường sơn nằm ở
đâu?
Học sinh: Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ
Chí Minh là mạng lưới giao thơng qn sự chiến lược
chạy từ lãnh thổ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tới
lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa, đi qua miền Trung Việt
Nam, hạ Lào, và Campuchia.
+ Liên môn Lòch sử:
Giáo viên: Đường trường sơn được thành lập vào


Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

năm nào?
Học sinh: - Năm 1959, đúng vào sinh nhật lần thứ 69
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đồn 559 thành lập, đánh
dấu sự khởi đầu của tuyến đường Trường Sơn.
- Sự phát triển của tuyến đường trong cuộc chiến
tranh giải phóng đã trở thành nỗi khiếp sợ của Mỹ,
Ngụy, đến nỗi các chun gia qn sự Mỹ đã phải gọi
đây là "trận đồ bát qi xun rừng rậm".


+ Liên môn Ngữ văn:
Giáo viên: Với những cống hiến của nhạc sĩ Phạm
Tun cho nền Âm nhạc Việt Nam, Nhà nước đã trao
tặng cho ông giải thưởng gì?
Học sinh: Với những cống hiến của ông, Nhà nước
đã trao tặng cho ông giải thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học nghệ thuật.
- Giáo viên cho Học sinh phân tích bài.
Giáo viên: Bài hát được viết ở nhòp mấy?
Học sinh: Bài hát được viết ở nhòp 2/4
Giáo viên: Trong bài có những kí kiệu gì?
Học sinh: Trong bài có những kí kiệu dấu thăng,dấu
giáng dấu nhắc lại, dấu lặng đen, dấu luyến, dấu
2. Tác phẩm:
nối, dấu chấm dôi, khung thay đổi.
Tiếng chng và ngọn cờ
Giáo viên: Bài hát gồm mấy đoạn?
Học sinh: Bài hát gồm 2 đoạn: Đoạn 1 chia làm 4 Nhạc và lời: Phạm Tun
câu. Đoạn 2 chia làm 4 câu.
- Giáo viên cho Học sinh đọc lời bài hát.
- Giáo viên xác đònh giọng của bài hát (Giọng Rê


Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

thứ/Rê trưởng)
- Giáo viên cho Học sinh nghe bài hát mẫu hoặc
Giáo viên hát (1 lần 2 lời).
Hoạt động 2
- Giáo viên đệm đàn hướng dẫn Học sinh Luyện

thanh (khởi động giọng).

II. Học hát

- Giáo viên cho Học sinh nghe bài hát mẫu hoặc
Giáo viên hát thêm một lần nữa.
- Giáo viên hướng dẫn tập từng câu: Mỗi câu 2,3
lần, kết nối các câu thành bài và tập theo hình thức
Giáo viên đệm đàn, hát mẫu, cả lớp hát theo hoặc
sau khi Giáo viên hát mẫu 1 lần, Giáo viên chỉ định
một học sinh (có giọng chuẩn) hát lại câu hát đó, sau
đó cả lớp hát.
- Giáo viên nhắc Học sinh chú ý những chỗ dấu
luyến, dấu nối, dấu lặng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thể hiện tính chất
âm nhạc hát theo bước nhịp đi.
- Giáo viên đệm đàn, lớp hát hoàn chỉnh cả bài.
- Sau khi Học sinh đã hát hoàn chỉnh bài hát, Giáo
viên đặt câu hỏi:
Giáo viên: Em hãy cho biết nội dung bài hát nói lên
điều gì?
Học sinh: Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn
cuộc sống hòa bình hữu nghị, đồn kết giữ các dân
tộc trên thế giới
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm 1 và nhóm
2. nhóm 1hát đoạn 1. nhóm 2 hát đoạn 2 và ngược
lại.


Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát


- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Liên mơn Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích
cực và kỹ năng thể hiện sự tự tin.
- Giáo viên chỉ đònh 2 Học sinh đứng lên hát. Em thứ
nhất hát đoạn 1. em thứ 2 hát đoạn 2 và ngược lại..
- Giáo viên chỉ đònh nhóm 4 Học sinh đứng lên hát.

- Cả lớp nghe, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và xếp loại.
4/ Củng cố:
- Giáo viên cho Học sinh chơi trò chơi trong nội dung trong bài học.
Câu 1: Em hãy cho biết trong các ảnh trên, ảnh nào là nhạc sĩ Phạm Tun?

Câu 2: Em hãy cho biết nhạc só Phạm Tun sinh ngày tháng năm nào?
Quê ở đâu?
a. 12/01/1930. Quê ở Hải Dương.
b. 25/02/1933. Quê ở Thừa Thiên Huế.
c. 25/02/1933. Quê ở Quảng Ngãi.
Câu 3: Các bài hát dưới đây, bài hát nào là của nhạc só Phạm Tun sáng
tác?
a. Chiếc gậy trường sơn.
b. Ngày đầu tiên đi học.
c. Cả ý a, b đều đúng.
Câu 4: Em hãy cho biết tên ca khúc đang nghe và tên nhạc só sáng tác ca
khúc đó? (Giáo viên cho học sinh nghe bài hát chiếc gậy trường sơn)
Đáp án: Bài hát chiếc gậy trường sơn của Phạm Tun.
- Liên mơn Giáo dục cơng dân: Giáo dục các em phải biết u q, trân
trọng tuổi học trò, trân trọng những nhạc sĩ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nền
âm nhạc Việt Nam.

- Liên mơn Hoạt động ngồi giờ: Sau khi học xong bài hát các em có thể hát
cho các bạn nghe ở các tiết Hoạt động ngồi giờ.
5/ Dặn dò:
+ Về nhà học bài. Làm bài tập trong Sách giáo khoa.


Tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh học tốt tiết Học hát

+ Chuẩn bò Tiết 3 :
- Ôn tập bài hát: Tiếng chng và ngọn cò.
- Nhạc lí: những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc
+ Tập sáng tác một số động tác cho bài hát: Tiếng chng và ngọn cò.
VIII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra thực hành.
Câu hỏi: Hãy kể tên một số tác phẩm viết về đề tài chiến tranh của nhân dân
ta ?
u cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau:
- Kể tên chính xác tên các tác phẩm viết về chiến tranh.
- Biết được tác giả của từng tác phẩm.
- Nêu được địa danh lịch sử trong tưng tác phẩm.
- Hiểu được ý nghĩa và nội dung của tác phẩm đó.
IX. Các sản phẩm của học sinh
12.học sinh đạt: 9.
14.học sinh đạt: 8.
4. học sinh đạt: 7.



×