Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Bài Giảng Đau Cấp Tính Y Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 96 trang )

ĐAU CẤP TÍNH
Ths. BSNT Nguyễn Thị Thanh Hoa


Mục tiêu học tập







Nêu được định nghĩa và phân loại cơ bản của đau
Hiểu được sinh lý đau cấp tính
Nêu được ảnh hưởng của đau cấp tính lên các cơ
quan
đánh giá được cường độ đau
Nêu được nguyên tắc và các phương pháp chống đau
cấp tính


Đau là gì?


Thảo luận nhóm




2.3


Nghĩ về một bệnh nhân/ người bạn/ người họ hàng bị đau.
Người đó đã mô tả về đau như thế nào?
Đau đã được xử lý như thế nào?


Định nghĩa đau
“Đau là một cảm giác và cảm
xúc khó chịu gây ra do các tổn
thương hiện có hoặc tiềm tàng
ở mô hoặc được mô tả lại”.


Đau là gì?



Khó chịu
Cảm xúc là quan trọng
Nguyên nhân không phải lúc nào cũng thấy rõ



“Đau là điều mà người bệnh nói bị đau.”




2.5



Phân loại đau
Phân loại theo cơ chế gây đau
 Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain)
 Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic
pain)




Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain)


Phân loại đau
Mục đích



Nhằm phân loại các kiểu đau
Để hiểu rằng việc điều trị phụ thuộc vào kiểu đau

4.2


Phân loại đau



Không phải tất cả đau là giống nhau!
Ba câu hỏi chủ chốt:
1.

2.
3.

4.3

Bệnh nhân đã đau trong bao lâu rồi?
Nguyên nhân là gì?
Cơ chế đau là gì?


Phân loại đau


Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain)

-

Đau do tổn thương tổ chức (da, cơ, xương, tạng)
Đầu mút nhận cảm thần kinh bị kích thích, dẫn truyền
về trung tâm
Hay gặp trong đau cấp tính hoặc bệnh lý khớp mạn,
hay trong ung thư
Nhạy cảm với thuốc giảm đau và phong bế vùng

-

-

-



Phân loại đau


Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic
pain)

-

Đau xảy ra khi có tổn thương hay cắt đoạn thần kinh
ngoại vi (hiện tượng đau chi ma, đau dây V, liệt hai
chân...)
Hoặc do rối loạn chức năng thần kinh trung ương (sau
đột quỵ, u não, chèn ép tủy…)
Ngoài ra, trong lâm sàng còn thường gặp chứng đau
hỗn hợp bao gồm cả cơ chế đau nhận cảm và đau thần
kinh

-

-


Phân loại đau

-

-

-


Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain)
Những cảm giác bản thể hay nội tạng
Ám ảnh nhiều hơn là đau thực thụ
Mô tả phong phú, không rõ ràng hoặc luôn thay đổi và
thường lan tỏa, triệu chứng học không điển hình
Đau mất khi người bệnh tập trung chú ý một vấn đề gì
đó
Thuốc chống đau không có tác dụng
Thường gặp trong các trường hợp như: bệnh hysteria,
rối loạn cảm xúc, tự kỷ ám thị về bệnh tật, tâm thần
phân liệt


Phân loại đau


-

-

-

Phân loại theo thời gian
Đau cấp tính:
Đau mới xuất hiện, có cường độ mạnh,
Giới hạn về thời gian (thường trong thời gian ngắn và tối đa
chỉ khoảng 6 tháng)
Dấu hiệu báo động hữu ích có tính chất bảo vệ cho cơ thể
nhằm xác định nguồn gốc tổn thương

Đau cấp tính bao gồm: Đau sau phẫu thuật, đau sau chấn
thương, bỏng, đau sản khoa


Phân loại đau








Đau mạn tính
Đau dai dẳng tái đi tái lại nhiều lần kéo dài trên 6
tháng đến hơn 1 năm ngay cả sau khi tổn thương mô
đã lành
Đau mạn tính gây tổn hại cho cơ thể
Đau mạn tính bao gồm: Đau lưng và cổ, đau cơ, đau
sẹo, đau mặt, đau khung chậu mạn
Dễ dẫn đến trầm cảm, chẩn đoán và điều trị khó khăn


Đau cấp tính


Ví dụ








Do gãy/ rạn nứt, viêm ruột thừa

Triệu chứng của tổn thương hoặc bệnh lý mô
Có ích
Thường đau do cảm thụ thần kinh
Hiếm khi đau do nguyên nhân thần kinh (ví dụ: đau
thần kinh hông)

4.11


Đau mạn tính


Ví dụ








Đau đầu, đau lưng

Thường không có tổn thương rõ ràng

Không có ích
Phức tạp, có thể phối hợp đau do cảm thụ thần kinh
và do nguyên nhân thần kinh
Không đáp ứng với các thuốc điều trị thông thường

4.12


Đau phối hợp


Ví dụ




Các đặc trưng của đau cấp và mạn






Ung thư miệng, ung thư cổ tử cung
Có thể đau cấp trên cơ sở mạn tính

Thường phối hợp đau do cảm thụ thần kinh và do
nguyên nhân thần kinh
Thường xấu đi theo thời gian nếu như không được
điều trị


4.13


Phân loại đau
Tóm tắt


Xác định kiểu đau là quan trọng






Đau cấp/ mạn
Đau do cảm thụ thần kinh/ đau do nguyên nhân thần kinh
Đau phối hợp

Trị liệu tùy thuộc vào kiểu đau

4.15


ĐAU CẤP TÍNH



ĐỊNH NGHĨA
VÍ DỤ



Sinh lý học

ĐAU

NÃO



4 bước:







Ngoại biên
Tủy sống
Não
Điều biến

Chúng ta sẽ xem xét
từng bước

Đường dẫn
truyền lên

Đường dẫn

truyền xuống
Sừng sau
Hạch gai rễ sau

TỦY SỐNG
Dây thần kinh
ngoại biên

VẾT THƯƠNG

NGOẠI BIÊN
Thụ thể nhận
cảm đau ngoại
biên

5.6


Nhận cảm đau








Khởi đầu của đường dẫn truyền cảm giác đau
là các receptor tiếp nhận các tác nhân gây đau
Receptor đau là các tận cùng thần kinh được

phân bố rộng trên lớp nông của da và các mô
bên trong như màng xương, mặt khớp, thành
mạch máu
Có các loại receptor: nhận cảm kích thích cơ
học, hóa học, nhiệt và áp lực
các receptor đau đều có ngưỡng kích thích và
không có khả năng thích nghi


Ngoại biên


Sừng sau
Hạch gai rễ sau




Thần kinh ngoại
biên


VẾT
THƯƠNG

5.7

Mô tổn thương
Giải phóng các chất
hóa học

Kích thích các thụ thể
đau (thụ cảm thể)
Các tín hiệu được
truyền theo sợi Aδ
hoặc C vào tủy sống


Dẫn truyền cảm giác đau từ receptor về tủy sống




-

Do thân tế bào neuron thứ nhất nằm ở hạch gai rễ
sau đảm nhiệm
Sợi thần kinh cảm giác Aδ:
Truyền với tốc độ 6-30 m/giây
cảm giác đau nhanh
cảm giác đau nhói
Sợi thần kinh cảm giác C:
Truyền với tốc độ 0,5-2 m/giây
cảm giác đau chậm
cảm giác đau bỏng rát, đau sâu


Tủy sống







5.8

Sừng sau là “trạm
tiếp nhận đầu tiên”
Thần kinh Aδ hoặc C
synapse (tiếp nối) với
thần kinh thứ hai
Thần kinh thứ hai
chạy lên trên bắt chéo
sang bên đối diện của
tủy sống


Dẫn truyền cảm giác từ tủy sống lên não






Bó gai – thị: nằm ở cột trắng trước bên, đi
lên và tận cùng tại phức hợp bụng – nền của
nhóm nhân sau đồi thị, đó là bó quan trọng
nhất.
Bó gai- lưới: đi lên và tận cùng ở các tổ chức
lưới ở hành não, cầu não và não giữa ở cả
hai bên.

Các bó gai đồi thị cổ: từ tủy cùng bên đi lên
đồi thị và các vùng khác nhau của vỏ não.


Não




Vỏ
não

Hệ Limbic

Đồi thị

Đồi thị là “trạm tiếp
nhận thứ hai”
Liên hệ với rất nhiều
phần của não


Cuống não



Đường truyền lên
(bó gai – đồi)

5.9




Vỏ não
Hệ Limbic
Cuống não

Nhận thức đau xảy ra
ở vỏ não


×