Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 14: sự nổi (bài giảng thi cấp tỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.85 KB, 19 trang )

I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng
của những lực nào, phương và chiều của chúng
có giống nhau không?
Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:
- Trọng lực P
-
Lực đẩy Ác-Si-Mét
C1. Một vật nằm trong chất lỏng
chịu tác dụng của: Trọng lực và
lực đẩy Ác-Si-Mét . Hai
lực này cùng phương, ngược
chiều.
A
F
A
F

P

Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
A
F

P

Tiết 14
Tiết 14
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
C1. Một vật nằm trong chất lỏng
chịu tác dụng của: Trọng lực và


lực đẩy Ác-Si-Mét. Hai lực này
cùng phương, ngược chiều.
Có thể xảy ra 3 trường hợp với trọng lượng P
của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét:
A
F
A
Fa.
P
A
Fb.
P
A
Fc.
P
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng 3 trường hợp trên.
A
F

A
F

A
F

P

P

P


Vật………
…………….
Vật……………
………………..
Vật……………
…………………
nổi lên
mặt thoáng
chìm xuống
đáy bình
lơ lửng trong
chất lỏng
Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống
1. Vật chìm xuống khi:
PF
A
<
2. Vật nổi lên khi:
PF
A
>
3. Vật lơ lửng khi:
PF
A
=
Nhúng một vật vào chất lỏng thì
< >
=


Tiết 14
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
C3. Miếng gỗ thả vào nước lại
nổi vì lực đẩy Ác si mét tác dụng
lên miếng gỗ lớn hơn trọng
lượng của miếng gỗ.
Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính
bằng công thức:
Trong đó d là trọng lượng
riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các
câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
C4. Vì vật đứng yên nên
PF
A
=
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
VdF
A
.=
C5. Đáp án B
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
Tiết 14
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét

khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
C3. Miếng gỗ thả vào nước lại
nổi vì trọng lượng riêng của
nước lớn hơn trọng lượng riêng
của gỗ.
C4. Vì vật đứng yên nên
PF
A
=
C5. Đáp án B
Khi vật nổi trên
mặt chất lỏng thì
lực đẩy Ác-Si-Mét
được tính bằng
công thức nào?
Trong đó:
d là trọng lượng riêng
của chất lỏng,
V là thể tích của phần
vật chìm trong chất
lỏng (không phải là
thể tích của vật)
VdF
A
.=
Trong đó:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần vật chìm
trong chất lỏng

(không phải là thể tích của vật)
VdF
A
.=
Tiết 14
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
III. Vận dụng
Biết P=dv.V và FA=dl.V. Chứng minh rằng
nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong
chất lỏng thì:
-
Vật sẽ chìm xuống khi: dv>dl
-
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv=dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv<dl

* Vật chìm xuống khi
)1(
A
FP >
)2(.VdP
v
=
)3(.VdF
lA
=
Thay (2), (3) vào (1) ta có:

VdVd
lv
.. >
Mặt khác
Tương tự
* Vật lơ lửng trong chất lỏng khi
lvA
ddFP ==>=
* Vật nổi lên mặt chất lỏng khi
lvA
ddFP <=><
v l
d d=> >
1. Vật chìm xuống khi:
lv
dd >
2. Vật nổi lên khi:
lv
dd <
3. Vật lơ lửng khi:
lv
dd =
Nhúng một vật vào chất lỏng thì
Tit 14
? Muốn biết một vật khi nhúng ngập trong chất lỏng
thì nó chìm xuống, lơ lửng hay nổi lên mặt thoáng chất
lỏng ta chỉ cần so sánh đại lượng nào?
*Muốn biết một vật khi nhúng ngập trong chất lỏng thì
nó chìm xuống , lơ lửng hay nổi lên mặt thoáng chất
lỏng ta chỉ cần so sánh trọng lượng riêng của vật với

trọng lượng riêng của chất lỏng đó
Trả lời

×