Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trao doi ve mot bai muoi nitrat thi Quoc gia 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.83 KB, 3 trang )

Trao đổi về một bài thi THQG năm 2016
Câu 37( thi thử đại học Vinh lần cuối năm 2015)
: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725
mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam
muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không
khí. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
Bài làm
* Cách 1.

Cách 2.


* Như vậy trong bài toán này lời giải đều chấp nhận nếu đã tạo H2 thì Fe3+ đã bị khử hết về Fe2+.
Mời các bạn xem bài sau:
Câu 31(THPT Quốc gia năm 2016 Mã 357)
: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả
sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm
0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hoà
của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hoá nâu trong không
khí). Giá trị của m là ?
A. 11,32.
B. 13,92.
C. 19,16.
D. 13,76.
Bài làm




* Câu hỏi trao đổi: Trong số các lời giải đưa ra đều phải chấp nhận trong 21,23
gam muối phải chứa cả Fe2+ và Fe3+. Nếu chỉ coi rằng chỉ tạo Fe 2+ sẽ mâu thuẫn
định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn khối lượng. Như vậy 2 bài tập
hoàn toàn tương tự nhưng đã có hướng xử lí khác nhau. Vậy nhờ các cao thủ
cho ý kiến về tình huống này.



×