Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án ôn học sinh giỏi sinh 9 phần 1 ngân hàng câu hỏi hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.11 KB, 71 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH 9 (HKI)
Chương II:
Câu 6: Giải thích vì sao ADN có tính đa
Câu 1: Cơ chế NST giới tính ở người được thể dạng và đặc thù? Nêu ý nghĩa của nó đối
hiện như thế nào? Giải thích vì sao tỉ lệ con
với di truyền ở sinh vật?
trai, con gái sinh ra là xấp xỉ 1:1.
- ADN được cấu tạo bởi từ hàng vạn đến
• Cơ chế NST giới tính ở người được thể hàng triệu nuclêôtit với 4 loại khác nhau là
A, T, G, X các loại nuclêôtit sắp xếp tạo
hiện do sự phân li và tổ hợp của cặp
nên tính đa dạng và tính đặc thù cho ADN.
NST giới tính trong quá trình phát sinh
+ Tính đa dạng của ADN: 4 loại nuclêôtit
giao tử và thụ tinh.
A, T, G, X sắp xếp với thành phần, số
• Cơ thể chỉ cho một loại giao tử :
+ Nữ: chứa cặp gen XX tương đồng. ⇒ tạo lượng và trật tự khác nhau tạo nên vô số
loại ADN ở các cơ thể sinh vật.
ra loại trứng duy nhất mang NST X.
+ Tính đặc thù của ADN: mỗi loại ADN
+ Nam: chứa cặp XY không tương đồng.
trong cơ thể sinh vật có thành phần, số
⇒ Tạo ra 2 loại tinh trùng với tỉ lệ ngang
lượng và trật tự xác định của các nuclêôtit.
nhau là X và Y.
- Tính đa dạng của ADN là cơ sở tạo nên
- Trong thụ tinh trứng X kết hợp với tinh
sự phong phú về thông tin di truyền ở các
trùng X tạo ra hợp tử XX phát triển thành
loài sinh vật.


con gái.
- Tính đặc trưng của ADN góp phần tạo
- Trong thụ tinh trứng X kết hợp với tinh
nên sự ổn định về thông tin di truyền ở
trùng Y tạo ra hợp tử XY phát triển thành
mỗi loài sinh vật.
con trai.
*Một số công thức áp dụng
* Tỉ lệ con gái và con trai sinh ra là xấp xỉ
1:1 là vì: sự phân li của cặp NST XY trong -Số nucleotit mỗi loại trong ADN:
A=T ; G = X
phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng
%A + %G = %T + %X = 50%
mang NST X và Y có số lượng như nhau.
Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với
%A + % T + %G + %X = 100%
trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX -Tổng số các loại nucleotit các loại trong


và XY cũng với số lượng ngang nhau, có
ADN
sức sống ngang nhau. Vậy nếu tỉ lệ con trai, N
= A+T+G+X
con gái sinh ra xấp xỉ 1:1.
= 2A + 2G = 2T + 2G = 2A + 2X =
Câu 2: Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm 2T = 2X
sắc thể trong giảm phân, nguyên phân.
Tổng số chu kỳ xoắn trong ADN
N
L

* Nguyên phân:
C=
hoaëc
C=
20 của NST
34
Các kì
Những biến đổi cơ bản
-Chiều
dài thái
của ADN
Kì đầu (2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn,
có hình
rõ rệt
N
kép)
và đính nhau ở tâm động vào các sợi tơLcủa
bào.
= thoi
x3,4phân
A 0CHƯƠNG
IV
2
Kì giữa (2n Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng
kép)
ở mặt phẳng xích đạo của thoi phânCâu
bào 1: a) Biến dị là gì? Có mấy loại biến
Kì sau (4n Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động dị?
thành 2NST đơn phân
b) Nêu khái niệm các dạng của đột

đơn)
li về 2 cực của tế bào.
biến
Vì hình
sao đột
biến gen thường có
Kì cuối
Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng
sợigen.
mảnh,
thành
hại cho bản than sinh vật nhưng đột biến
dần thành nhiễm sắc thể chất.
gen nhân tạo lại có ý nghĩa cho trồng trọt
* Giảm phân:
và chăn nuôi?
Những biến đổi cơ bản của nhiếm sắc thể
Các kì
a/ Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác
Lần phân bào I
với bố mẹ và khác ở nhiều chi tiết.
Kì đầu
Các NST kép xoắn, co ngắn.
Biến dị gồm hai loại: biến dị di truyền và
Các NST kép trong cặp tương
biến dị không di truyền
đồng tiếp hợp theo chiều
b/ Đột biến gen là những biến đổi trong
dọc và bắt chéo lấy nhau.
cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số

Kì giữa
Các cặp NST kép tương đồng tập cặp Nu
trung xếp thành 2 hàng song song Đột biến gen gồm 3 loại: Mất một hoặc
ở mặt phẳng xích đạo của thoi
một số cặp Nu
phân bào.
Thêm một hoặc
Kì sau
Các cặp NST kép phân li độc lập một số cặp Nu
và tổ hợp tự do về hai cưc của tế
Thay thế một hoặc
bào
một số cặp Nu
Kì cuối
Các NST kép nằm gọn trong 2
• Đột biến gen thường có hại cho bản
nhân mới được tạo thành với số
than sinh vật vì chúng phá vỡ sự
lượng là bộ đơn bội kép (2 NST
thống nhất hài hòa trong KG đã qua
kép)
chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời

trong điều kiện tự nhiên, gây ra
những rối loạn trong quá trình tổng
Câu 3: So sánh sự khác nhau cơ bản giữa
hợp Protein.
nguyên phân và giảm phân.
• Còn đột biến gen nhân tạo lại tạo ra
những giống có lợi cho nhu cầu của

Nguyên phân
Giảm phân
con người.
quan sinh dưỡng,
-Xảy ra tại cơ quan sinh dục vào thời
Câu 2: so sánh đột biến gen và đột biến

cấu trúc nhiễm sắc thể.
ời sống của cơ thể.
chín (2n)
Giống nhau:
ào
-Trong giai đoạn trưởng thành.
- Đều là những biến đổi trên cấu trúc vật
-2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST


chất di truyền trong tế bào AND hoặc
sự tiếp hợp và trao đổi chỉ
ARN của cơ thể.
nhân đôi một lần.
- đoạn
Đều phát sinh từ tác động của môi
sắc thể kép xếp thành một - Có sự tiếp hợp và trao đổi
trường
trong và ngoài cơ thể.
- Các nhiễm sắc thể xếp thành
hai hàng
Phần
lớn thường có hại cho bản thân

ào qua 1 lần nguyên phân ở mặt phẳng xích đạo của-thoi
vô sắc.
sinhbào
vật.tạo
o con đều có bộ NST 2n. - Từ một tế bào, qua 2 lần phân
Khác
4 tế bào con đều có bộ NST
n. nhau:
Đột biến gen
Câu 4: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên
- Là những biến đổi trong cấu trúc của
phân, giảm phân và thụ tinh.
các gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp
* Ý nghĩa của nguyên phân:
Nu.
- Giúp cho cơ thể lớn lên.
- Gồm có các dạng: mất them hoặc
- Khi cơ thể đã lớn đến một giới hạn nào đó
thay thế 1 hoặc một số cặp Nu…
thì nguyên phân vẫ tiếp tục giúp tạo ra tế
Câu 3: Nêu khái niệm về thường biến và
bào mới thay thế các tế bào già chết đi.
mức phản ứng, giữa thường biến và mức
- Là cơ sở của sự sinh sản hữu tính.
phản ứng khác nhau như thế nào?
- Bộ NST 2n của loài được duy trì ổn định *Thường biến là những biến đổi về kiểu
qua các thế hệ tế bào của 1 cơ thể và qua các hình, phát sinh trong đời sống cá thể dưới
thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính.
ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
* Ý nghĩa của giảm phân:

*Mức phản ứng là giới hạn thường biến
- Giảm phân tạo ra các loại giao tử, có bộ
của một kiểu gen trước môi thường khác
NST khác nhau về nguồn gốc và chất lượng nhau.
NST, là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp trong
*Khác nhau:
thụ tinh.
Thường biến
* Ý nghĩa của thụ tinh:
- Là những biến đổi về kiểu hình của
- Khôi phục duy trì ổn định bộ NST đặc
một kiểu gen trước tác động của môi
trưng qua các thế hệ cơ thể.
trường cụ thể.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
- Không di truyền.
và tiến hóa.
- Phụ thuộc vào tác động của môi
Câu 5: Nhiễm sắc thể giới tính là gì? Phân
trường
biệt NST thường và NST giới tính?
Câu 4: Trình bày mối quan hệ giữa KG,
• NST giới tính là NST mang gen quy
MT, KH của sinh vật và môi trường ảnh
định tính đực, cái và những tính trạng
hưởng khác nhau như thế nào đối với tính
lien quan tới giới tính.
trạng của sinh vật.
• Phân biệt NST thường và NST giới tính. - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa
KG và MT.

- Kiểu hình của một cơ thể không chỉ
Đặc điểm
NST thường
phụ thuộc vào KG mà còn phụ thuộc
so sánh
vào điều kiện môi trường.
Số lượng Số lượng nhiều hơn và giống
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng
nhau ở cả cá thể đực và cái.
của tính trạng trước những môi trường
Cặp
Luôn luôn đồng dạng với nhau,
khác nhau.
tương
tồn tại thành từng cặp tương
- Bố mẹ không truyền cho con những
đồng
đồng.
tính trạng (kiểu hình) đã được hình
Tùy giới Cá thể đực và cái mang các cặp


thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy
định cách phản ứng trước môi trường.
KH là kết quả của sự tương tác giữa
Biểu hiện
KG và MT
kiểu hình
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc
Chức

vào KG. VD:số hạt lúa trên 1 bông.
năng
- Các tính trạng số lượng phụ thuộc vào
MT. VD: hạt gạo thơm dẻo.
Kết quả
Kết quả lai thuận giống kết quả
Câu 5: Trình bày cơ chế diễn biến sự hình
lai nghịch.
thành thể đa bội (4n) do nguyên phân và
Tỉ lệ phân li kiểu hình giống
giảm phân không bình thường.
nhau ở cả 2 giới đực và cái.
- Do nguyên phân: hợp tử 2n=6 qua
Câu 6: So sánh kết quả lai phân tích F1
nguyên phân bị đột biến tạo thành
trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di
4n=12 và nguyên phân nhiều lần liên
truyền liên kết.
tiếp tạo thành cơ thể 4n=12.
- Do
giảm
Phân li độc lập
Di truyền
liên
kếtphân: Bố mẹ đều có 2n=6,
qua cặp
giảm phân bị đột biến đều cho
- Mỗi gen nằm trên
- Hai cặp gen nằm trên cùng một
giao tử đột biến 2n=6, hai giao tử

một NST
NST tương đồng
kết hợp tạo thành hợp tử 4n=12.
- Hai cặp tính trạng di truyền 2n=6
độc lập,
Hợp tử 4n=12 qua nguyên phân bình
- Hai cặp tính trạng phụ thuộc vào nhau.
thường
di truyền độc lập và - Các gen phân li cùng với nhau
trongnhiều đợt liên tiếp tạo thành
cơ thể 4n=12. (vẽ hình trang 70 minh
tổ hợp tư do không
giảm phân tạo giao tử.
phụ thuộc vào nhau. - Làm giảm xuất hiện biến dị họa
tổ hợp, có ý
Câu
6: Sựtốt
biến đổi số lượng một cặp NST
- Các gen phân li
nghĩa duy trì từng nhóm tính trạng
đọc lập trong giảm
của P sang các thế hệ sau.thường gặp ở dạng nào? Cơ chế hình thành
ra sao?
phân tạo giao tử.
Dị bội chỉ xảy ra ở thể 1 nhiễm và 3
- Là cơ chế làm tăng
nhiễm: 2n-1, 2n+1
xuất hiện biến dị tổ
Thể dị hợp bội chỉ xảy ra ở thể thực vật
hợp, có ý nghĩa quan

(cây cà độc dược, cây lúa, cây cà chua)
trọng trong chọn
Hiện tượng biến đổi số lượng ở 1 hoặc 1
giống và tiến hóa.
số cặp NST gọi là thể dị bội. h.23.2 trang
Câu 7: Thế nào là di truyền liên kết? Nguyên
68
nhân của hiện tượng di truyền liên kết? Hiên
tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho qui *giải thích: do trong quá trình giảm phân,
luật phân ly độc lập của Menđen ở những điểm trong tế bào sinh giao tử của 1 cơ thể bố
hoặc mẹ không phân li để tạo ra 2 giao tử
nào.
đột biến n+1 và n-1
* Di truyền liên kết là hiện tượng 1 nhóm tính
trạng được di truyền cùng nhau, được quy định 2 loại giao tử này không kết hợp với giao
bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá tử bình thương n của giao tử bố hoặc mẹ
sẽ tạo ra 2 loại hợp tử dị bội. đó là 2n+1
trình phân bào.
(thể 3 nhiễm). (vd: bệnh đao) thể 1 nhiễm
* Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên
kết là các cặp gen quy định tính trạng này nằm 2n-1 (vd: bệnh tocno)
CHƯƠNG V:
trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ
Câu 1: Nêu khái quát các phương pháp
hợp lại trong quá trình thụ tinh.
tính

NST tương đồng giống nhau về
hình dạng và kích thước.
Tính trạng lặn biểu thị ở trạng

thái đồng hợp lặn.
Mang gen quy định các tính trạng
thường của cơ thể.


* Bổ sung: Trong mỗi tế bào có chứa nhiều cặp
nghiên cứu di truyền người? Việc
NST (trong mỗi NST có chứa nhiều cặp gen)
nghiên cứu di truyền người có những
cho nên các gen nằm trên NST khác nhau phân
điểm khó khăn nào so với nghiên cứu
li đọc lập. Các gen nằm chung gọi là di truyền
di truyền động vật?
liên kết. Hai hiện tượng xảy ra đồng thời và
*Khái quát các phương pháp nghiên
ảnh hưởng đến nhau và chúng bổ sung cho
cứu di truyền người:
nhau.
- Hai phương pháp thông dụng trong
Ngoài ra còn giải thích vì sao trong tự nhiên có
nghiên cứu di truyền người là:
những tính trạng luôn đi kèm với nhau.
+ Phương pháp nghiên cứu phả hệ : là
Chương III:
theo dõi sự di truyền của một tính
Câu 1: Nêu những điểm khác nhau cơ bản về
trạng nhất định nào đó trên những
cấu trúc và chức năng của AND và ARN.
người thuộc cùng một dòng họ qua
nhiều thế hệ để nhằm xác định đặc

Đặc điểm
ADN
điểm di truyền của tính trạng đó ở
so sánh
những mặt sau:
Cấu trúc
Chuỗi xoắn Chuỗi xoắn đơn
- Tính trạng nào trội tính trạng nào lặn.
kép
Cấu tạo
Có 4 loại: A- Có 4 loại: A-U-G-X - Tính trạng do một gen hay nhiều gen
quy định .
T-G-X
- Sự di truyền của tính trạng có liên
Số lượng Lớn hơn so Nhỏ hơn
quan đến giới tính hay không.
với ARN
*Phương
Chức năng Lưu giữ và
Truyền đạt thong tin di
truyền. pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh:
truyền đạt
Vận chuyển axit aminlà theo dõi sự phát triển các tính trạng
tương ứng của những đứa trẻ được sinh ra
thong tin di Tham gia cấu trúc ribôxôm.
cùng lúc từ một cặp bố mẹ để nhằm kết
truyền
luận về vai trò của KG đối với sự hình
Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa quá
thành tính trạng số lượng và tính trạng

trình nhân đôi ADN với quá trình tổng hợp
chất lượng.
mARN.
*sự khó khăn khi nghiên cứu di truyền
ADN
người:
- Xảy ra trước khi phân
- Xảy ra khi tế bào cần
tổng hợp
Người
sinh sản nhiều và đẻ ít con hơn so
bào
Protein.
động
vật
- Hai mạch đơn của ADN - Hai mạch đơn ADN với
tương
ứng
Vì những lí do XH, không thể áp dụng
tách rời nhau.
với từng gen tách rời -nhau.
cáctheo
phương pháp lai và gây đột biến.
- mARN được tổng hợp
Câu bổ
2:Hãy
giải thích cơ sở khoa học của
- ADN tự nhân đôi theo
nguyên tắc: khuôn mẫu,
sung.

nguyên tắc: khuôn mẫu,
- A của ADN liên kếtlời
vớikhuyên
U ở người phụ nữ không nên sinh
bổ sung và bán bảo toàn. môi trường nội bào. con ở độ tuổi ngoài 35
- A của ADN liên kết với - Chỉ một đoạn mạch -đơnkhông
ADNnên sinh con ở độ tuổi ngoài 35
tuổihợp
vì tỉ lệ con mắc bệnh đao tăng
T ở môi trường nội bào.
được dùng làm khuôn tổng
Câu 3: cùng
Biểu hiện của bệnh bạch tạng so
- Cả hai mạch đơn của
được nhiều phân tử mARN
sánh bệnh bạch tạng với bệnh câm điếc
ADN đều được dùng làm loại.
bẩm sinh?
khuôn để tổng hợp 2
- Biểu hiện bệnh bạch tạng: do đột biến
ADN con giống nhau và
gen lặn gây ra,
giống ADN mẹ.
- da và tóc có màu trắng mắt có màu
Câu 3: Trình bày sự hình thành chuỗi axit


amin? Vì sao nói Protein có vai trò quan trọng
đối với tế bào và cơ thể.
* Diễn biến: Sự hình thành chuỗi aa:

- mARN rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng
hợp chuỗi aa.
- Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia
mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với
mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X
để đặt aa vào đúng vị trí.
- Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc
ứng với 3 nuclêôtit) thì 1 aa được nối tiếp
- Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của
mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
* Nói P có chức năng:
- Là thành phần quan trọng cấu tạo nên tế bào,
cơ thể.
- Là thành phần tham gia vào các hoạt động
sống của tế bào, cơ thể.
- Là enzim làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản
ứng.
- Là hoocmon điều hoàn quá trình trao đổi chất.
- Là kháng thể chống lại các vi sinh vật gây
bệnh.
- Làm nhiệm vụ vận chuyển và dự trữ các chất
và năng lượng.
Câu 4: Viết sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính
trạng? Nêu bản chất mối quan hệ đó?
Gen → mARN → P → Tính trạng
Bản chất:
- Trình tự các Nu trong ADN (gen) quy định
trình tự các Nu trong ARN qua đó nó cũng quy
định được trình tự các axit amin cấu tạo nên
Protein. P tham gia vào cấu tạo hoạt sinh lí của

tế bào dẫn đến biểu thị thành tính trạng.
Câu 5: So sánh sự khác nhau về cấu tạo và
chức năng giữa ADN và Protein?
Dấu hiệu
so sánh
Cấu tạo
Số mạch
Chiều dài

ADN
Các nguyên tố chính là C, H, O,
N, P
Hai mạch xoắn kép
Chiều dài và khối lượng lớn hơn

hồng.
* So sánh:
Bệnh bạch tạng
Bệnh câm điếc bẩm sinh
- Da và tóc có màu -Không có khả năng nghe và nói,
trắng mắt có màu
bẩm sinh từ nhỏ
hồng.
Câu 4: Giải thích cơ sở sinh học của quy
định : nam chỉ lấy 1 vợ nữ chỉ lấy 1 chồng
và những người có quan hệ huyết thống
trong phạm vi 4 đời không được kết hôn
với nhau
- Nam chỉ lấy 1 vợ nữ chỉ lấy 1 ck trong
cấu trúc dân số tỉ lệ nam; nữa nói

chung xấp xỉ 1:1 và nếu xét riêng ở
tuổi trưởng thành , có thể kết hôn với
nhau theo quy đinh của pháp luật thì tỉ
lệ đó cũng xấp xỉ 1:1
- Thí dụ ở 1 quốc gia trải qua hàng chục
năm không có chiến tranh, không có
biến dộng địa chất và bệnh dich lớn thì
tỉ lệ nam:nữ ở các độ tuổi có thẻ kết
hôn được thống kê như sau:
Độ tuổi
Nam giới
Từ 18-35 tuổi
100
Từ 35- 45 tuổi
95
Từ 45- 55 tuổi
85
- Như vậy quy định những người trong
độ tuổi kết hôn theo quy định, nam chỉ
lấy 1 vk và nữ chỉ lấy 1 ck là cơ sở
khoa học phù hợp
- Những người có quan hệ huyết thống
trong phạm vi 4 đời thì không được kết
hôn với nhau
- Hôn nhân giữa những người có quan
hệ huyết thống gọi là hôn phối gần;
điều này theo luật hôn nhân gia đình
thì bị cấm vì thường các đột biến gen
lặn có hại khi xuất hiện đều không
biểu hiện nếu ở trạng thái dị hợp( Aa)

tuy nhiên, nếu xảy ra thì hôn phối gần
sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp
tạo thể dồng hợp biểu hiện kiểu hình
gây hại và đây cũng là 1 nguyên nhân


và khối
lượng
Đơn phân

Số lượng
đơn phân

P nhiều lần
Nu
Số lượng đơn phân rất lớn ( hàng
triệu)

Nguyên
Có biểu hiện nguyên tắc bổ sung
tắc
(A-T, G-X)
Chức năng Mang thông tin di truyền tổng
hợp P và điều hòa tổng hợp P.
Có khả năng nhân đôi
Có khả năng lưu giữ và truyền
đạt

làm suy thoái nòi giống
- thí dụ Aa (tính trội) X Aa (tính trội) =>

F1 : ¼ aa (tính lặn xấu)
- vì vậy, qui định những người có quan
hệ huyết thống trong phạm vi 4 đời
không được kết hôn với nhau là có cơ
sở khoa học phù hợp
Câu 5; trẻ đồng sinh cùng trứng và khác
trứng khác nhau cơ bản ở những điểm
nào? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng
sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di
truyền người?

Trẻ đồng sinh cùng
Trẻ đồng sinh khác trứng
trứng
Do 1 trứng thụ tinh Do 2 hay nhiều trứng thụ tinh
với 1 tinh trùng
2 hay nhiều tinh trùng
Các phôi bào tách ra
từ 1 hợp tử, phát
Mỗi hợp tử phát triển thành
triển riêng thành các cơ thể độc lập
cơ thể độc lập
Có cùng kiểu gen, Kiểu gen giống hoặc khác
cùng giới tính, cùng (nhưng thường là khác), giới
tính trạng
tính có thể không giống nhau
Nghiên cứu ảnh hưởng của
Nghiên cứu ảnh
môi trường lên các tính trạng
hưởng của môi

có thể giống nhau và cũng có
trường lên gen
nhiều điểm khác biệt nhau

Chương II: Nhiễm sắc thể
Câu 1: a/ Tính đặc trưng của bộ NST được thể hiện như thế nào? Số lượng NST
trong bộ lưỡng bội của loài có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không? Lấy ví
dụ minh hoạ. Nói trong tế bào lưỡng bội, NST luôn tồn tại thành từng cặp tương
đồng, có đúng không?
b/ Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định?
a, - Tính đặc trưng:
+ Số lượng: Mỗi loài SV có một bộ NST đặc trưng về số lượng: VD: người: 46 NST; …


+ Hình thái: NST có hình thái đặc trưng ở kì giữa của nguyên phân. Mỗi loài có một bộ NST
với hình dạng đặc trưng riêng: VD: ở ruồi dấm có 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt, 1 cặp hình
que (ở ruồi cái)
+ Cấủ trúc: Trên NST, mỗi gen nằm ở một vị trí , mang tính đặc trưng cho loài.
- Số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài, VD: bộ NST ở người: 46, ở gà
78…
- Không phải tất cả các cặp NST trong tế bào sinh dưỡng đều tồn tại thành cặp tương đồng,
VD: ở những loài đơn tính, cặp NST giới tính XY
b, Cơ chế đảm bảo ổn định bộ NST:
- ở những loài sinh sản hữu tính: nhờ sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và
thụ tinh.
- ở những loài sinh sản vô tính: nhờ quá trình nguyên phân.
Câu 2: Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc
thể thường. Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý
nghĩa gì trong thực tiễn?
*Những điểm khác nhau cơ bản giữa NST giới tính và NST thường:

NST giới tính
NST thường
- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào - Thường tồn tại với số cặp lớn hơn
lưỡng bội
1 trong tế bào lưỡng bội
- Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) - Luôn luôn tồn tại thành cặp tương
hoặc không tương đồng (XY)
đồng
- Chủ yếu mang gen quy định giới - Chỉ mang gen quy định tính trạng
tính của cơ thể
thường của cơ thể.
*Có thể điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi. Ý nghĩa
- Quá trình phân hóa giới tính không những chịu ảnh hưởng của cặp NST giới tính mà
còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài (ví dụ hoocmôn,
nhiệt độ môi trường).
- Ý nghĩa: Ứng dụng trong sản xuất như điều khiển tỉ lệ đực : cái trong chăn nuôi theo
hướng có lợi cho con người.
Câu 3
a. Số lượng nhiễm sắc thể 2n trong tế bào có phản ánh trình độ tiến hóa của loài
không? Giải thích?
b. Nhiễm sắc thể có các đặc tính cơ bản nào mà được coi là cơ sở vật chất di
truyền ở cấp độ tế bào?
a. Số lượng NST: Không
Giải thích: Số lượng NST chỉ là cấu trúc di truyền trong tế bào và biểu hiện tính đặc
trưng để giúp phân biệt loài này với loài khác nên không thể dựa vào số lượng NST
trong tế bào nhiều hay ít để xếp loài này tiến hóa cao hay thấp hơn loài khác. Ví dụ:
Người 2n = 46 nhưng lại tiến hóa hơn tinh tinh 2n = 48.
b. NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào



- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng hình thái và cấu trúc được duy trì ổn định
- NST chứa ADN, là cấu trúc mang gen, trên đó có các thông tin di truyền qui định các
tính trạng.
- NST có khả năng tự nhân đôi. Nhờ đó gen qui định các tính trạng được sao chép lại
qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
- Những biến đổi về mặt số lượng và cấu trúc của NST sẽ gây ra những biến đổi về các
tính trạng.
Câu 4:
a. Vì sao ARN được xem là bản sao của gen cấu trúc?
b. Thực chất của giảm nhiễm xảy ra ở lần phân bào thứ mấy của giảm phân? Giải
thích điều đó?
+ mARN được tổng hợp trên mạch khuôn của gen cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung:
Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen cấu trúc quy định trình tự các
ribonucleotit trên mARN theo nguyên tắc bổ sung A-U, T-A, G-X, X-G. Vì vậy ta nói
mARN là bản sao của gen cấu trúc.
+ Thực chất của giảm nhiễm xảy ra ở lần phân bào thứ nhất.
Giải thích: Vì ở kỳ sau I mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế
bào nên kết quả kỳ cuối I mỗi tế bào chứa bộ NST đơn bội(n) nhưng ở trạng thái kép.
Kỳ sau II mỗi NST kép chẻ dọc thành 2 NST đơn và phân li đều về 2 cực của tế bào.
Kết quả kỳ cuối II mỗi tế bào vẫn chứa bội NST đơn bội (n) nhưng chỉ khác ở trạng thái
đơn.
Câu 5:
a. Giải thích cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ cơ thể?
Nguyên nhân nào làm cho bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài không được duy trì ổn
định?
b. Kiểu gen BbDd cho các loại giao tử nào? Nếu có sự rối loạn phân ly của cặp
nhiễm sắc thể kép tương đồng trong lần giảm phân I thì kiểu gen trên có thể cho ra các
loại giao tử nào?
a. Cơ chế duy trì ổn định bộ NST
* Đối với sinh vật sinh sản vô tính:

- Trong sinh sản vô tính thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm tế bào của cơ thể
mẹ tách ra không qua thụ tinh.
- Nguyên phân đảm bảo cho hai tế bào con sinh ra có bộ NST giống hệt nhau và giống
hệt bộ NST của tế nào bố mẹ (quá trình nguyên phân).
* Đối với sinh sản hữu tính:
- Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết
hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh


- Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp tử. Nhờ quá trình
nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể
đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n)
- Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n)
giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng
- Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái trong hợp tử
đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài
* Nguyên nhân làm cho bộ NST của loài không được duy trì ổn định đó là do tác động
của các tác nhân gây đột biến trong hoặc ngoài cơ thể cản trở sự phân bào bình thường
trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi
về mặt số lượng ở một hay một số cặp NST nào đó hoặc toàn bộ bộ NST.
b. Kiểu gen sẽ cho 4 loại giao tử: BD, Bd, bD, bd.
- Các loại giao tử tạo ra do rối loạn: có 10 loại
BbDd, O; BbD, d; Bbd, D; BDd, b; bDd, B.
1. Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân ?

- Kì trung gian:
+ Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn
+ Cuối kì nhiễm sắc nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, trung tử tách thành hai
- Kì nguyên phân:
+ Kì đầu : Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và vào các sợi tơ c

thoi phân bào tại tâm động
+ Kì giữa : Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đ
của thoi phân bào
+ Kì sau : Từng nhiễm sắc thể chẻ dọc ở tâm động thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cư
của tế bào
+ Kì cuối : Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mãnh
2. Giải hích vì sao bộ nhiễm sắc thể của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định
qua các thế hệ cơ thể ?
- Nhờ có giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Qua thụ tinh giữa gi
tử đực và giao tử cái, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được phục hồi. Như vậy, sự phối hợp của các q
trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài
sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
3. Nêu những điểm khác nhau của nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính ? Vì sao
trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1 ?
Nhiễm sắc thể thường
Nhiễm sắc thể giới tính
- trong tế bào lường bội 2n luôn luôn tồn tại - Trong tế bào lưỡng bội 2n cặp NST giới tính
thành từng cặp tương đồng.
có thể tương đồng XX hoặc không tương
đồng XY.
- Trong tế bào lưỡng bội 2n số cặp nhiễm
- Trong tế bào lưỡng bội 2n số cặp NST giới
sắc thể thường là n - 1 .
Tính là 1.
- Gen trên NST thường quy điịnh tính
- Gen trên NST giới tính quy định tính trạng
trạng thường không liên quan đến giới tính. giới tính và tính trạng thường di truyền liên kết
giới tính.



- Trong cơ dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 là do sự phân li của cặp nhiễm sắc thể XY, trong phát
sinh giao tử tạo ra hai loại tinh trùng mang nhiễm sắc thể X và Y có số lượng ngang nhau. Qua th
tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang nhiễm sắc thể X tạo ra hai loại hợp tử XX và XY
số lượng ngang nhau, do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 1. Nêu một ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ
NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội. Tính đặc trưng về bộ NST ở tế bào mỗi loài sinh
vật?
Trả lời
Bộ NST đặc trưng về hình dạng số lượng và cấu trúc
Ví dụ Bộ NST của ruồi giấm 2n=8
Có 2 cặp hình chữ V và 1 cặp hình hạt ở con cái
Con đực một cặp
Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội:
Bộ NST lưỡng bội
Bộ NST đơn bội
NST tồn tại thành từng cặp tương
Chỉ tồn tại thành từng chiếc và xuất
đồng hoặc tương đồng không hoàn phát từ một nguồn gốc
toàn. Mỗi cặp NST gồm 2NST đơn có
nguồn gốc khác nhau
Gen trên NST tồn tại thành từng cặp
Gen tồn tại thành từng chiếc có
alen
nguồn gốc xuất phát từ bố hoặc mẹ
Tồn tại trong tế bào giao tử
Tồn tại ở tế bào sinh dưỡng và mô tế
bào sinh dục nguyên thủy
Câu 2. Trình bày cơ chế đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính?
Trả lời
Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự

kết hợp giữa 3 cơ chế: Nguyên phân - Giảm phân - Thụ tinh:
- Qua giảm phân, bộ NST phân li dẫn đến hình thành giao tử đơn bội
- Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa các giao tử tạo ra 2n trong các hợp tử .
- Qua nguyên phân, hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong nguyên
phân có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực tế bào dẫn đến bộ NST 2n
được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào.
Câu 3. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân
chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó?
Trả lời
Được nhìn rõ nhất ở kì giữa vì ở kì này NST co ngắn cực đại nên quan sát được
đặc điểm hình thái số lượng,
Cấu trúc: Mỗi NST gồm hai crômatit gắn với nhau ở tâm động
Mỗi crômatit gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin lọi hítôn
Câu 4. Vai trò của NST đối với sự di truyền tính trạng?


NST có cấu trúc mang gen mỗi gen nằm ở một vị trí xác định trên NST những
biến đổi về cấu trúc và số lượng của NST sẽ gây ra những biến đổi ở các tính trạng di
truyền
NST có khả năng nhân đôi (bản chất là do ADN nhân đôi) nhờ đó mà thông tin di
truyền được sao chép qua các thề hệ
Câu 5. Phân tích những chức năng các thành phần của tế bào tham gia vào quá trình
phân bào?
Trả lời
- Chức năng của màng tế bào trong quá trình phân bào ở kì cuối sau khi tế bào
chất phân chia thì màng tế bào biến đổi để phân chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con
+ ở tế bào động vật màng tế bào thắt lại ở giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào
con
+ ở tế bào thực vật màng tế bào tạo ra vách ngăn giữa để chia tế bào mẹ thành 2
tế bào con

- Chức năng của tế bào chất và các bào quan
+ Tế bào chất: khi thoi vô sắc được hình thành hoàn chỉnh để tạo điều kiện các
NST phân li về 2 cực của tế bào, đến kì cuối các tơ vô sắc hòa tan trở lại vào tế bào
chất. Trong phân bào tế bào chất phân chia ngẫu nhiên cho các tế bào con
+ Bào quan: Các bào quan tăng lên để phân chia cho các tế bào con
Vào kì trung giản trung tử tự nhân đôi thành hai trung tử di chuyển về 2 cực của tế bào,
tạo điều kiện để thoi vô sắc hình thành và lan dần vào giữa
- Chức năng của nhân
+ Màng nhân và nhân con biến mất hoàn toàn ở kì đầu, giúp NST hoạt dộng, biến
đổi và phân li về 2 cực của tế bào và hình thành trở lại vaò kí cuối góp phân tái tạo cấu
trúc đặc trưng của tế bào
+ NST có những hoạt động mang tính chu kì giúp thông tin di truyền ổn định qua
các thế hệ
Câu 5. Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn
điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Trả lời
ở kì trung gian NST ở dạng sợi mãnh, duỗi xoắn cực đại, tại kì này xảy ra sự
nhân đôi ADN
- Kì đầu các crômatit trong mỗi NST kép đóng xoắn
- Kì giữa NST kép đóng xoắn cực đại hình dạng và kìch thước điển hình, lúc này
mỗi NST kép nằm tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
- Kí sau mỗi crômatit trong từng NST kép tách nhau tại tam động thành 2 NST
đơn, các NST duỗi xoắn
- Kì cuối các NST duỗi xoắn cực đại và có dạng sợi mãnh để chuyển vào kì trung
gian của đợt phân bào tiếp theo
Như vậy có thể nói trong nguyên phân từ kì đầu đến kì giữa NST đóng xoắn dàn
tới mức cực đại đãm bảo cho NST nằm gọn trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
Từ kì sau đến kì cuối NST đơn tháo xoắn dần và đạt tới mức duỗi xoắn cực đại ở
kì cuối. Do dó người ta nói NST đóng xoắn có tính chất chu kì



Câu 6. Một cơ thể lưỡng bội 2n có cặp gen dị hợp BbCc. Hãy dùng sơ đồ phân bào và
nêu những sự kiện quan trọng để chứng minh cho quá trình sau:
Nguyªn ph©n
2n 
→ 2n
Trả lời
Sơ đồ:
Những sự kiện quan trọng:
- NST nhân đôi ở kì trung gian
- NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳn xích đạo của thoi vô sắc ở kì giữa
- Sự chia đôi và phân li đồng đều của NST về 2 cực của tế bào
Câu 7. Một tế bào gồm các NST được kí hiệu là A đồng dạng với a, B đồng dạng với b,
tiến hành phân bào
a. Hãy cho biết bộ NST của các tế bào nói trên là bộ NST lưỡng bội hay đơn bội?
Tại sao?
b. khi các NST đó tập hợp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thì kí hiệu của
các NST như thế nào? Tại sao?
Bài tập
Vấn đề 1. Xác định số lượng NST, số tâm động, crômatit qua các kì nguyên phân
Phương pháp
Bước 1: Xác định bộ NST 2n
Bước 2: Xác định số lượng NST số tâm động, số crômatit
Số NST đơn
Số NST kép
Số crômatit
Số tâm động
Số phân tử ADN
trong NST
Bài 1. Bộ NST ở lúa nước 2n = 24. Hỏi ở kì giữa của nguyên phân có số lượng NST

đơn, crômatit, tâm động là bao nhiêu?
Vấn đề 2. Tính số TB con sau nguyên phân
Từ 1 tế bào ban đầu
Qua phân bào đợt 1 tao ra 2 tế bào con
đợt 2 tạo ra 4 tế bào con
đợt 3 tạo ra 8 tế bào con
X đợt tạo ra 2X tế bào con
Từ a tế bào ban đầu với số lần nguyên phân bằng nhau thì số tế bào con sinh ra
là:
2x.a
Từ nhiều tế bào ban đầu nguyên phân với số lần không bằng nhau
a. Tế bào qua nguyên phân x1 đợt số tế bào con tạo ra là: a. 2 x1


b. Tế bào qua nguyên phân x2 đợt tế bào con tạo ra là: b. 2 x2
⇒ Tổng số tế bào con tạo ra là ∑ a = a.2 x + b.2 x
Vấn đề 3. Xác định số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân
1. Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp
a. Một tế bào nguyên phân liên tiếp x lần thì số NST tương đương với nguyên
liệu môi trường cung cấp là:
(2x - 1) a . 2n
b.Có a tế bào (mỗi tế bào chứa 2n NST) nguyên phân với x lần bằng nhau tạo a.2 x
tế bào con, do đó số NST tương đương với nguyên lệu môi trường cung cấp là
a . 2x . 2n - a . 2n = 2n . a (2x - 1)
2. Số NST mới hoàn toàn do môi trường cung cấp là:
a . 2x . 2n - 2a . 2n = 2n . a(2x - 2)
Bài 1. Có 10 hợp tử của cùng 1 loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng
của môi trường nội bào nguyên liệu tương đương với 2480 NST đơn. Trong các tế bào
con được hình thành số NST mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường là
2400

1. Xác định tên loài
2. Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
2n = 8, k = 5
Bài 2. Có 5 tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân với số lần bằng nhau tạo ra một số tế
bào mới chứa 960 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi
Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 840 NST đơn cho quá trình
phân bào liên tiếp.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào nói trên
b. Tính số lượng NST có trong các tế bào con khi chúng đang ở kì sau của của
lần nguyên phân thứ 2
2n = 24, k = 3
Số lượng NST ở kì sau của lần nguyên phân thứ 2 = 480 NST
Bài 3. Có hai tế bào nguyên phân với số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số tế
bào con 40 tế bào. Biết số tế bào 1 có số lần nguyên phân nhiều hơn tế bào 2
Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào .
x=5 x=3
Bài 4. Có một nhóm tế bào của loài tinh tinh có 2n = 48 đang tiến hành một đợt nguyên
phân. Các NST ở 2 trạng thái khác nhau. Tỗng số NST kép xép trên mặt phẳng xích đạo
của thoi vô sắc và NST đang phân li về hai cực của tế bào bằng 864 trong đó số NST
đơn nhiều hơn số NST kép là 96 chiếc. Xác định:
a. Nhóm tế bào đang nguyên phân ở kì nào?
b. Số tế bào của mỗi kì, số tế bào con tạo ra khi kết thúc đợt nguyên phân của
nhóm tế bào nói trên?
Trả lời
a. Kì giữa và kì sau
b. Số tế bào đang ở kì giữa là 8
Số tế bào đang ở kì sau là 5
c. 26 tế bào
1


2


Bài 5. Bộ NST của loài được kí hiệu như sau
A đồng dạng với a
B đồng dạng với b
C đồng dạng với c
a. Viết bộ NST ở các kì của nguyên phân
- Đầu kì trung gian
- Cuối kì trung gian
- Kì giữa
- Kì cuối
Bài 6. ở gà có bộ NST 2n = 78
a. Tế bào này nguyen phân 5 đợt liên tiếp. Tính số tế bào con hình thành
b. Tổng số NST trong các tế bào con là bao nhiêu?
c. Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho các tế bào con là bao nhiêu?
a. 32
b. 2496
c. 2418
Bài 7. Khi quan sát một tế bào sinh dưỡng của vịt nhà ở kí giữa nguyên phân người ta
đếm được 160 cromatit
a. Tế bào này nguyên phân 4 đợt liên tiếp. Tính số tế bào con hình thành
b. Môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu NST trong quá trình phân bào
trên?
a. 16.
b. 1200.
Câu 8. ở một loài sinh vật có 2n = 48. Số lượng NST kép trong các tế bào tương ứng
vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo ít hơn số lượng NST đơn của các tế
bào cùng đang phân li về hai cực của tế bào là 2400, còn tổng số NST có trong hai
nhóm tế bào này là 5280

a. Tính số lượng tế bào con của tứng nhóm ứng với vào thời điểm nói trên đang
nguyên phân
b. Số lượng tế bào con được tạo ra khi hai nhóm tế bào nói trên kết thúc nguyên
phân.
a. Nhóm 1: 30 tế bào
Nhóm 2: 40 tế bào
b. Số lượng tế bào con tạo ra từ 2 nhóm tế bào nói trên: 140 tế bào
Bài 9. ở một loài sinh vật có 6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế
bào con mới chứa 9600 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Môi trường nội bào đã cung
cấp nguyên liệu tạo ra 9300 NST đơn cho quá trình nguyên phân nói trên
a. Xác định số lượng của của 6 hợp tử khi chúng đang ở kì sau.
b. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử
c. Xác dịnh tổng số tế bào con xuất hiện trong cả quá trình nguyên phân của cả 6
hợp tử.
a. 600
b. k=5
c. Tổng số tế bào xuất hiện trong cả quá trình:
6 + 12 + 6.22 + 6.23 + 6.24 + 6.25 = 372
Bài 10. Lầy 3 tế bào A, B và C của cơ thể thuộc một loài động vật. Cả 3 tế bào này đều
nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào A gấp đôi sồ lần nguyên phân của tế bào


B. Trong quá trình nguyên phân, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương
là 21294 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
b. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào? (biết tổng số đợt nguyên phân của 3
tế bào là 14. Số tế bào con sinh ra từ tế bào B là ít nhất)
Vấn đề 4. Số thoi vô sắc được hình thành hoặc bị phá hủy để a tế bào nguyên phân
tạo ra các tế bào con sau k đợt nguyên phân


∑ thoi

(

)

= 2k − 1 a

Bài 1. Có 10 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân với số đợt bằng nhau và đã
hình thành tổng số 630 thoi vô sắc trong quá trình đó. Vào kì giữa của đợt nguyên phân
cuối cùng người ta đếm được trong toàn bộ các tế bào lúc đó có 49920 crômatit.
1. Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội ở mỗi tế bào
2. Trong cùng quá trình nguyên phân đó vào đợt nguyên phân cuối cùng hãy xác
định trong các tế bào.
a. Số tâm động số crômatit và số NST theo trạng thái của chúng ở kì trước.
b. Số tâm động và số NST theo trạng thái của chúng ở kì sau và kì cuối.
c. Số NST và trạng thái của chúng ở kì giữa
3. Tính số NST đơn môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nguyên phân
nói trên.
4. Nếu các lần nguyên phân ấy tốc độ phân bào ở các tế bào bằng nhau, trong mỗi
đợt nguyên phân thời gian của mỗi kì phân chia chính thức đều bằng nhau và bằng 1/4
thời gian chuẩn bị.
Biết rằng tổng thời gian nguyên phân ở mỗi tế bào là 36 phút. Hãy xác định thời
gian cho mỗi kì ở mỗi đợt nguyên phân
1. k = 6
2n=78
2.
a. 78 156 78 NST kép
b. 156đơn 156 tam dộng
crômatit = ở kí sau

Kì cuối 78 NST đơn
3. 49140 NST
4. Kì trung gian 2 phút mỗi kì còn lại 1 phút
Bài 2.
a. Có một số hợp tử đang tiến hành nguyên phân bình thường 1/4 hợp tử qua 3
đợt nguyên phân, 1/3 hợp tử qua 4 đợt nguyên phân số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên
phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 2480
+ Tìm số hợp tử nói trên
+ Tìm số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử
b. Phải chọn cặp bố mẹ như thế nào để ngay ở F1 có đồng loạt 3 cặp gen dị hợp
a = 120 hợp tử
Số tế bào sinh ra từ nhóm1 /4.xa hợp tử ban đầu = 240 tế bào
Từ nhóm 1/3 xa = 640 tế bào
Từ nhóm còn lại = 1600 tế bào
Giảm phân phát sinh giao tử và thụ tinh


Câu 1. Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân
Câu 2. Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo
nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con tạo
thành sau giảm phân.
Trả lời
ở kí sau của giảm phân I, các NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2
cực của tế bào .
Các NST kép trong 2 nhân mới tạo thành có bộ NST đơn bội kép khác nhau về
nguồn gốc (hoặc nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn gốc từ mẹ). Các NST của hai tế bào
mới tập trung tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
ở kì sau 2 từng NST kép đơn bội tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân
li về hai cực của tế bào
Kết quả 4 tế bào con được hình thành có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn

gốc
Câu 3C Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên
phân?
Trả lời
Giống:
- Đều xảy ra các kì phân bào tương tự nhau: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn
- Đều có sự nhân đôi NST xảy ra ở kì trung gian mà thực chất là sự nhân đôi
ADN
- Đều là cơ chế nhằm duy trì ổn định bộ NST của loài
- Lần phân bào hai của giảm phân giống phân bào nguyên phân.
Điểm khác cơ bản:
Nguyên phân
- Xảy ra ở hầu hết các tế bào của cơ
thể trừ tế bào sinh dục ở vùng chín
- Biến đổi NST:
+ Kì trước không xảy ra sự tiếp hợp
và trao đổi chéo giữa các crômatít
+ Kì giữa: Các NST xếp thành một
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
vô sắc
+ ở kí sau có sự phân
licảccômatỉttong từng NSTkép về 2cực
của tế bào

Giảm phân
Xảy ra ở tế bào sinh dục vùng chín
+ Kì trước 1: Xảy ra sự tiếp hợp và
trao đổi chéo giữa các crômatit trong
cùng 1 cặp NST kép tương đồng.

+ Kì giữa: Các NST kép xếp thành 2
hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+ ở kì sau 1 các cặp NST kép tương
đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực
của tế bào .
- 2 lần phân bào
- Từ 1 tế bào mẹ 2n tạo ra 4 tế bào
con n

- Chỉ có 1 lần phân bào .
- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ hình thành
2 tế bào con giống hệt nhau và giống
tế bào mẹ
Câu 4. Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?


(SGK hình 11 - bài11)
Câu 5. Trình bày qua trình phát sinh giao tử ở thực vật?
Câu 6. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật giống và khác nhau như thế
nào?
Câu 7. Tại sao có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loài giao tử đực và các loại giao tử
cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
Giả sử có 1 tinh bào bậc 1 chứa 2 cặp NST tương đồng Bb và Cc giảm phân sẽ
cho ra mấy loại tinh trùng? vì sao?
Giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa 3 cặp NST AaBbCc giảm phân sẽ cho ra mấy
loại trứng?
Câu 8. Cho sơ đồ
Nguyªn ph©n
2n 
→ 2n

Gi¶m ph©n
2n → n
a. Chứng minh cho mỗi quá trình trên bằng sơ đồ phân bào
b. Qua sơ đồ đã vẽ hãy nêu những sự kiện đảm bảo cho NST như sơ đồ đã cho
c. Biết rằng cơ thể lưỡng bội 2n nói trêncó 2 cặp gen dị hợp phân li độc lập như
hình vẽ
Chứng minh sơ đồ 2 có 4 loại giao tử khác nhau: AB, aB, Ab và ab
Câu 9. Nêu những điểm khác nhau cơ bản về hoạt động của NST trong các kì của
nguyên phân và giảm phân. Ý nghĩa của chùng trong di truyền và tiến hóa
Trả lời
Những điểm khác nhau:
Nguyên phân
1. Kì đầu: Các NST kép đóng xoắn
nhưng không có sự tiếp hợp và trao
đổi chéo
2. Độ xoắn là cực đại, các NST kép
xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích
của thoi phân bào
3. Kì sau: Mỗi NST kép được chẻ
dọc qua tâm động để tạo thành 2 NST
đơn. Có sự phân li đồng đều về 2 cực
của tế bào.
4. Kì cuối: NST tháo xoắn cực đại
trở lại dạng sợi mãnh ban đầu .
5. Kết quả: Hình thành 2 tế bào con,
mỗi tế bào con có bộ NST 2n giống
hệt bộ NST 2n của tế bào mẹ ban đầu.
Không có nguyên phân lần 2

Giảm phân

Giảm phân 1: có sự tiếp hợp và có
thể có trao đổi chéo giữa cả cômatit
trong cặp NST kép tương đồng.
Các NST kép xếp thành đôi trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Mỗi NST kép trong cặp tương đồng
phân li về 1 cực của tế bào. Có sự phân
li độc lập và tổ hợp tự do giữa các
NST kép trong cặp tương đồng
NST kép vẫn giữ nguyên hình dạng
và kích thước như ở kì sau.
Hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào
con có bộ NST đơn bội nhưng mỗi
NST ở trạng thái kép.
Giảm phân 2 xảy ra ngay sau đó: ở
lần phân bào này, NST không nhân đôi
nữa. Có sự chẻ dọc của mỗi NST kép
qua tâm độc để tạo thành 2 NST đơn
có sự phân li đồng đều của các NST


đơn về 2 cực của tế bào.
Kết quả: tạo ra 4 tế bào con có bộ
NST đơn bội Sự trao đổi chéo, sự phân
li dộc lập và tổ hợp tự do của các NST
đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau
làm cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ
hợp
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
C©u 1.

a. Thế nào là nhiễm sắc thể kép, nhiễm sắc thể tương đồng, nhiễm sắc thể
thường, nhiễm sắc thể giới tính?
b. Nêu ý nghĩa của các quá trình đảm bảo sự ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các
thế hệ ở loài lưỡng bội giao phối?
Trả lời
a.
- NST kép là NST đã tự nhân đôi gồm 2 crômatit (2 nhiễm sắc tử chị em), một
tâm động chung, chứa hai phân tử ADN giống hệt nhau.
- NST tương đồng là các NST giống nhau về hình dạng, kích thước, trình tự các
gen. ở thể lưỡng bội mỗi cặp NST tương đồng gồm một chiếc có nguồn gốc từ bố, một
chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- NST thường là những NST mang gen quy định tính trạng thường, giống nhau ở
giới đực và giới cái, chiếm phần lớn số lượng trong bộ NST.
- NST giới tính là những NST khác nhau giữa giới đực và giới cái, chủ yếu mang
các gen quy định giới tính, thường có một cặp.
b.
- Giảm phân: Làm cho số lượng NST trong giao tử giảm còn một nửa so với bộ
NST lưỡng bội, tạo tiền đề cho sự khôi phục số lượng NST qua thụ tinh.
- Thụ tinh: Sự kiện quan trọng nhất là sự tổ hợp 2 bộ NST đơn bội của giao tử
đực và cái, tạo thành bộ NST lưỡng bội của hợp tử.
- Nguyên phân: Là cơ sở của sự sinh trưởng và phát triển, trong đó bộ NST của
hợp tử được sao chép nguyên vẹn qua các thế hệ tế bào.
Câu 2. Hãy so sánh các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng vật chất di
truyền.
Trả lời
Các loại biến dị đó là: thường biến và biến dị tổ hợp.
Thường biến
Biến dị tổ hợp
- Là những biến đổi kiểu hình của
- Là sự tổ hợp lại các tính trạng, do có

cùng một kiểu gen, do ảnh hưởng trực sự tổ hợp lại các gen của P.
tiếp của môi trường.
- Biểu hiện đồng loạt, có hướng xác
- Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ,
định.
không có hướng xác định.
- Phát sinh trong đời cá thể, không di
- Xuất hiện qua sinh sản hữu tính, di


truyền được.
truyền được.
- Giúp cơ thể thích ứng kịp thời với
- Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá
môi trường.
và chọn giống.
Câu 3. Ở gà có bộ NST 2n = 78, một nhóm tế bào cùng loại gồm tất cả 2496 NST đơn
đang phân li về hai cực tế bào.
a. Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào? Số lượng tế bào là bao nhiêu?
b. Giả sử nhóm tế bào trên được sinh ra từ một tế bào gốc ban đầu, thì trong toàn
bộ quá trình phân bào đó có bao nhiêu thoi phân bào được hình thành? Biết rằng tốc độ
phân bào của các thế hệ tế bào là đều nhau.
Trả lời
a. Tính số tế bào:
- Nhóm tế bào đó đang ở kì sau nguyên phân hoặc giảm phân II.
- Số lượng tế bào (x):
+ Trường hợp 1: nếu tế bào đang ở kì sau nguyên phân
x = 2496 : (78 x 2) = 16 tế bào
+ Trường hợp 2: nếu tế bào đang ở kì sau giảm phân II
x = 2946 : 78 = 32 tế bào

b. Tính số thoi phân bào:
- Trường hợp 1: các tế bào đang ở kì sau nguyên phân
Số thoi phân bào là: 1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31 thoi
- Trường hợp 2: các tế bào đang ở kì sau giảm phân II
Số tế bào sinh giao tử là: 32 : 2 = 16
+ Số thoi trong giai đoạn nguyên phân là: 24 - 1 = 15 thoi
+ Số thoi trong giai đoạn giảm phân là: 16 x 3 = 48 thoi
Tổng số thoi của cả quá trình là: 15 + 48 = 63 thoi
(Thí sinh có thể giải theo cách khác)
Câu 4. Nêu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai
trò hấp thụ các chất dinh dưỡng.
Trả lời
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ, ruột
non là đoạn dài nhất của ống tiêu hoá (2,8 đến 3m ở người trưởng thành). Do đó tổng
diện tích bề mặt bên trong của ruột non tăng lên gấp khoảng 600 lần so với diện tích
mặt ngoài và đạt tới 400 đến 500m2.
- Trong mỗi lông ruột có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày
đặc.
- Ruột non có hoạt động nhu động từ từ làm cho thức ăn di chuyển, tạo điều kiện
tiếp xúc giữa thức ăn với bề mặt hấp thụ.
Câu 5. Ở một loài thực vật lưỡng tính, tính trạng hoa đỏ (do gen A quy định) trội không
hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng (do gen a quy định); tính trạng thân cao (do gen B
quy định) trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (do gen b quy định); tính trạng có
tua cuốn (do gen D quy định) trội hoàn toàn so với tính trạng không tua cuốn (do gen d
quy định). Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể.


Khi lấy hạt phấn của một cây thụ phấn cho một cây khác, ở đời con có tỉ lệ phân
li kiểu hình là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1
Hãy biện luận để xác định kiểu gen của cây bố và cây mẹ.

Trả lời
- Ta biết: Nếu ở đời lai có tỉ lệ phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của từng
cặp tính trạng thì các cặp tính trạng đó di truyền độc lập với nhau, do vậy:
1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 = (1 : 2 : 1) x (1 : 1) x (1 : 1).
Trong đó nhân tử (1 : 2 : 1) là tỉ lệ phân li của tính trạng màu hoa, với cây bố và
cây mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử:
P: (♀) Aa x
Aa (♂) →
F1: 1AA : 2Aa : 1aa.
Hai nhân tử còn lại: (1 : 1) x (1 : 1) tương ứng với tỉ lệ của phép lai phân tích đối
với tính trạng chiều cao thân và tính trạng tua cuốn:
P: (♂ hoặc ♀) Bb x bb (♀ hoặc ♂) → F1: 1Bb : 1bb.
P: (♂ hoặc ♀) Dd x dd (♀ hoặc ♂) → F1: 1Dd : 1dd.
Kiểu gen của bố, mẹ là:
- P1: (♀) AaBbDd x Aabbdd (♂)
- P2: (♀) AabbDd x AaBbdd (♂)
- P3: (♀) AaBbdd x AabbDd (♂)
- P4: (♀) Aabbdd x AaBbDd (♂)
Câu 6. Nêu các bước cơ bản trong công nghệ tế bào và ứng dụng của nó.
Trả lời
Các bước:
- Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích
hợp để tạo thành mô non (mô sẹo).
- Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ
thể hoàn chỉnh.
Ứng dụng:
- Công nghệ tế bào được ứng dụng trong vi nhân giống hay nhân bản vô tính
hoặc trong chọn giống tế bào xôma biến dị để tạo giống cây trồng mới.
- Nhân bản vô tính ở động vật (cừu Đôli - 1997, bê - 2001)...
Câu 7.

1. Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?
2. Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột, đại
bàng, vi sinh vật.
a. Hãy vẽ lưới thức ăn trong quần xã trên.
b. Nếu loại trừ rắn ra khỏi quần xã thì những quần thể nào bị ảnh hưởng trực tiếp
và biến động như thế nào?
Trả lời
1. Ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian, là nhân tố
ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.
Cào cào
ếch
2. Vẽ lưới thức
ăn:
Đại
a.
VSV
Cỏ

Thỏ

Chuột

bàng

Rắn

phân giải


(Nếu sơ đồ chưa hoàn chỉnh thì cho 0.25 đ)

b.
- Nếu loại rắn ra khỏi quần xã thì sẽ ảnh hưởng tới những quần thể: cào cào,
chuột, đại bàng.
- Sự biến động: Số lượng cào cào, chuột tăng vì số loài tiêu thụ chúng giảm; số
lượng cá thể đại bàng cũng tăng theo vì số lượng ếch và chuột tăng.
Câu 1 (2 điểm)
a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp
tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
b. Theo quan điểm của Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào?
a.
- Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại
tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết
được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện
cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên
tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn
lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về
giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến
sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
Câu 2 (1,5 điểm)
a. Những cơ chế sinh học nào xảy ra đối với các cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào
đã làm biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính ?

b. Kí hiệu bộ NST của một loài sinh vật như sau: Aa

BD
Ee XX.
bd

Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn, có thể tạo ra bao nhiêu loại giao
tử? Hãy viết kí hiệu các loại giao tử đó?
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn
trong cặp NST tương đồng.


- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng
về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ
NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử
cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b.
Số
loại
giao
tử
được
tạo
ra:
2 3=
8

loại ....................................................................................
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX .....................
Câu 6: ( 3 điểm )
Một tế bào trứng của một cá thể động vật được thụ tinh với sự tham gia của
1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng này có 3145728 NST đơn
ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tinh nguyên bào này đều có nguồn gốc từ một tế bào
mầm.
1. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
2. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho
quá trình nguyên phân của tế bào mầm?
3. Hợp tử được tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân
liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra 91 NST đơn.
a. Giải thích cơ chế hình thành hợp tử ?
b. Xác định số lượng NST ở trạng thái chưa nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng.
1.

- Số tinh nguyên bào: 1048576 : 4 = 262144 (TB)
- Số NST trong bộ 2n = 3145728 : 262144 = 12 (NST)
2. - Số đợt nguyên phân của tế bào mầm: 2k = 262144 =
218⇒ k = 18 (đợt)
- Môi trường cung cấp số NST : 12 (2 18-1) = 3145716
(NST)
3. - Số NST trong hợp tử là: 91: (23-1) = 13(NST)
= 12 +1
a. - Hợp tử có dạng đột biến dị bội thể 2n + 1
- Cơ chế hình thành hợp tử: Do 1 tinh trùng ( trứng) có n
= 6 NST kết hợp với 1 trứng ( tinh trùng ) có
n = 7 NST (n + 1) tạo thành hợp tử có 2n + 1 = 13
- Số NST ở thế hệ tế bào cuối cùng là: 13 x 2 3 = 104
b. (NST)

Câu 2: ( 2 điểm )


Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia
tế bào ? Mô tả cấu trúc đó.
Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền tính trạng.
Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào.
Vào thời kì này NST đóng xoắn cực đại và có dạng đặc trưng. Gồm hai cromatit giống
hệt nhau dính nhau ở tâm động (eo thứ nhất ) chia nó thánh hai cánh. Một số NST còn
có eo thứ hai
NST là cấu trúc mang gen, mỗi gen nằm trên một vị trí xác định . Những biến đổi về
cấu trúc và số lượng NST dẫn đến biến đổi tính trạng di truyền
NST có khả năng tự nhân đôi nhờ đó mà thông tin di truyền quy định tính trạng được
sao chép qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể.
Câu 2: ( 2 điểm )
Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật.
Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn
định qua các thế hệ cơ thể ?
- Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật thể hiện:
+ Đặc trưng về số lượng: Ví dụ Người có 2n = 46; Gà có 2n = 78
+ Đặc trưng về hình dạng: Ví dụ dạng hình que, hình hạt...
- Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế
hệ vì:
+ Qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài (2n) được phân chia liên tiếp 2 lần tạo ra
bộ NST đơn bội ở các giao tử .
+ Trong thụ tinh các giao tử mang bộ NST đơn bội kết hợp với nhau tạo nên hợp tử có
bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài.
Sự phối hợp của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn
định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
Câu 6: ( 3 điểm )

Một tế bào trứng của một cá thể động vật được thụ tinh với sự tham gia của
1048576 tinh trùng. Số tinh nguyên bào sinh ra số tinh trùng trên có 3145728 NST đơn
ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tinh nguyên bào đều có nguồn gốc từ một tế bào mầm.
1. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
2. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn cho
quá trình nguyên phân của tế bào mầm?
3. Hợp tử được tạo thành từ kết quả thụ tinh của tế bào trứng nói trên nguyên phân
liên tiếp 3 đợt đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra 91 NST đơn.
a. Giải thích cơ chế hình thành hợp tử ?


b. Xác định số lượng NST ở trạng thái chưa nhân đôi của thế hệ tế bào cuối cùng.
1.
2.

- Số tinh nguyên bào: 1048576 : 4 = 262144 (TB)
- Số NST trong bộ 2n = 3145728 : 262144 = 12 (NST)
- Số đợt nguyên phân của tế bào mầm: 2k = 262144 = 218⇒ k = 18 (đợt)
- Môi trường cung cấp số NST : 12 (218-1) = 3145716 (NST)

- Số NST trong hợp tử là: 91: (23-1) = 13(NST)
= 12 +1
a. - Hợp tử có dạng đột biến dị bội thể 2n + 1
- Cơ chế hình thành hợp tử: Do 1 tinh trùng ( trứng) có n = 6 NST kết hợp với 1
trứng ( tinh trùng ) có
n = 7 NST (n + 1) tạo thành hợp tử có 2n + 1 = 13 NST
- Số NST ở thế hệ tế bào cuối cùng là: 13 x 23 = 104 (NST)
b. 2: (3 điểm)
Bài
3.


1) Xét 8 tế bào mầm tại vùng sinh sản của một cá thể đều nguyên phân liên tiếp 7 đợt.
3,125% số tế bào con sinh ra phát triển thành tinh nguyên bào, thực hiện quá trình giảm
phân. hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6, 25%. Xác định số hợp tử được hình thành.
2) Tại cơ quan sinh dục cái của loài, xét 5 tế bào mầm đều nguyên phân liên tiếp 4 đợt.
50% số tế bào con trở thành noãn nguyên bào, tham gia vào quá trình giảm phân tạo
trứng. quá trình thụ tinh với các trứng đã tạo ra 20 hợp tử. Tính hiệu suất thụ tinh của
trứng.
1) Tính số hợp tử:
+ Số tế bào con xuất hiện qua quá trình nguyên phân:
8 x 27 = 1024 tế bào
+ Số tinh nguyên bào thực hiện giảm phân:
1024 x 3,125% = 32 tinh nguyên bào
+ Số tinh trùng sinh ra:
32 x 4 = 128 tinh trùng
+ Mỗi tinh trùng thụ tinh với 1 trứng tạo 1 hợp tử. suy ra số hợp tử được hình thành
là: 128 x 6,25% = 8 hợp tử
2) Hiệu suất thụ tinh của trứng:
+ Số tế bào con được sinh ra từ các tế bào mầm:
5 x 24 = 80 tế bào
+ Số noãn nguyên bào:
80 x 50% = 40 noãn nguyên bào.
+ Vậy, hiệu suất thụ tinh của trứng là:
20/ 40 x 100% = 50%
Câu 2: (2 điểm)
- Trong nguyên phân, hãy nêu tóm tắt các sự kiện nào diễn ra có tính chu kì?


×