Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 18 ĐẾN MODUNLE 21 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 222016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 87 trang )

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.
-------------------------------

TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 18 ĐẾN
MODUNLE 21 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 22-2016.

Giáo dục tiểu học


ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo viên là một trong những nhân tổ quan trọng
quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân
lực cho đất nước. Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt
quan lâm đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên. Một trong những nội dung được chú trong
trong công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX)
chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là một
trong những mô hình nhằm phát triển nghề nghiệp lìên
tục cho giáo viên và được xem là mô hình có ưu thế
giúp số đông giáo viên được tiếp cận với các chương
trình phát triển nghề nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chương trinh
BDTX giáo viên và quy chế BDTX giáo viên theo tĩnh
thần đổi mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
công tác BDTX giáo viên trong thời gian tới. Theo đó,




các nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo
viên đã đựợc xác định, cụ thể là:
+ Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm
học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1);
+ Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát
triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dung bồi
dưỡng 2);
+ Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp
liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3).
Theo đó, hằng năm mỗi giáo viên phải xây dung kế
hoạch và thực hiện ba nội dung BDTX trên với thời
lượng 120 tiết, trong đó: nội dung bồi dưỡng 1 và 2 do
các cơ quan quân lí giáo dục các cẩp chỉ đạo thực hiện
và nội dung bồi dưỡng 3 do giáo viên lựa chọn để tự bồi
dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trinh
BDTX giáo viên Tiểu học, phổ thông và giáo dục
thường xuyên với cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng


trên. Trong đó, nội dung bồi dương 3 đã đuợc xác định
và thể hiện dưới hình thúc các module bồi dưỡng làm cơ
sở cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù
hợp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hằng năm của
mình. Để giúp giáo viên có tài liệu học tập bồi dưỡng
đầy đủ, gọn nhẹ, chắt lọc tôi đã sưu tầm, chuyển đổi các
module sang file word dễ điều chỉnh, lưu hồ sơ…
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các

bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo tài liệu:

TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 18 ĐẾN
MODUNLE 21 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 22-2016.
Chân thành cảm ơn!


TÀI LIỆU GỒM
1-MODUNLE TH 18: LẮP ĐẶT BẢO QUẢN
THIẾT BỊ DẠY HỌC.
2- MODUNLE TH 19: TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
3-MODUNLE TH 20: KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TIN
HỌC CƠ BẢN
4- MODUNLE TH 21: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM
TRÌNH

DIỄN

MICROSOFT

TRONG DẠY HỌC

POWERPOINT



TUYỂN TẬP
NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN
KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 18 ĐẾN
MODUNLE 21 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH
FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG
NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP
THEO THÔNG TƯ 22-2016.
TÀI LIỆU
TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN
NGHIỆP VỤ
MODUNLE TH 18: LẮP ĐẶT BẢO QUẢN THIẾT
BỊ DẠY HỌC.
1. Lắp đặt thiết bị dạy học ở trường tiểu học:
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật, mô hình bánh xe
nước:
* Mô hình bánh xe nước
Phễu để rót nước
Buồng tua-bin và hệ thống phát điện
Khay chứa nước


Nguyên lý hoạt động? Vai trò của từng bộ phận?
- Lắp ghép mô hình trái đất quay quanh Mặt trời.
Mặt trăng quay quanh trái đất:
* Mô hình Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng
quay quanh Trái Đất
- TBDH TN&XH 3
- Mô phỏng sự chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời,
Mặt Trăng; giải thích một số hiện tượng tự nhiên:

ngày, đêm, trăng tròn, trăng khuyết…
- Thực hành lắp đặt và vận hành.
- Lắp ráp bộ thí nghiệm hộp đối lưu
*. Bộ thí nghiệm hộp đối lưu
Gồm:
02 nửa hộp bằng nhựa AS, có thể khép kín lại với
nhau.
02 ống hở hai đầu bằng thủy tinh trong suốt.
02 đĩa sứ.
02 gioăng cao su gắn vừa ống thủy tinh với vỏ hộp,
đĩa sứ.
2. Bảo quản thiết bị dạy học ở trường tiểu học:
Quy trình chung về bảo quản các loại thiết bị dạy
học.
Nắm được danh mục TBDH tối thiểu đối với từng môn
học
Có những kiến thức chung cần thiết ở lĩnh vực giáo dục
tiểu học và yêu cầu về sử dụng từng TBDH ở mỗi môn


học .
Có kỹ năng phân loại các TBDH.
Phải cất giữ, bảo quản TBDH nơi khô ráo, tránh ẩm
mốc.
Phải sắp xếp một cách khoa học, cẩn thận, đúng nơi qui
định để thuận lợi cho việc sử dụng.
Hướng dẫn HS không lấy thiết bị đó làm đồ chơi, khi sử
dụng xong cả GV và HS đều cất vào đúng nơi qui định.
Thiết bị của GV và HS lưu giữ tại tủ đựng thiết bị,
không mang về nhà.

Thiết bị dùng chung cho cả khối lớp, có quy định giao
cho GV một lớp cụ thể quản lý, bảo quản, GV khác
mượn phải đúng người cho mượn.
Chương 3: Bảo quản, quản lí thiết bị dạy học
- Sửa chữa các thiết bị dạy học đơn giản
Với các TBDH đơn giản, CB làm CTTB ở trường tiểu
học cần tìm hiểu kĩ càng và khi hỏng hóc thì có thể tự
sửa chữa được. Muốn vậy, cần có những kiến thức
chung cần thiết ở lĩnh vực giáo dục tiểu học và yêu
cầu về sử dụng từng TBDH ở mỗi môn học (tính
năng, tác dụng, cấu tạo của mỗi thiết bị và sử dụng
chúng ở thời điểm nào trong năm học, dùng cho bài
học nào của môn học...) để không làm mất đi chức
năng, tác dụng của thiết bị dạy học.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện bảo quản thiết bị
dạy học


Mỗi thiết bị được sử dụng cho bài học cụ thể,khi thực
hiện hoạt động học tập HS phải lấy đúng loại thiết bị đó,
khi dùng xong phải cất đúng vào nơi qui định.
-Tổ chức cho HS: Lấy đúng thiết bị cho bài học. Dùng
xong, cất đúng nơi quy định.
Tổ chức cho HS sắp xếp đồ dùng học tập để dễ sử dụng.
Tổ chức cho HS làm nẹp để bảo quản tranh, ảnh giáo
khoa, bản đồ.
Tổ chức cho HS lau chùi các TBDH.
Đối với thiết bị là cặp vẽ, hộp đựng màu bột, bút vẽ và
các thiết bị kèm theo, sau khi sử dụng cần yêu cầu HS
lau rửa sạch sẽ và để nơi khô ráo, tránh ẩm ướt, tránh

mưa, tránh nắng.
Hộp đựng màu bột luôn để sao cho các hộp đựng màu
bên trong có miệng ở phía trên, tránh để nghiêng hoặc
lật úp, màu bột sẽ bị đổ ra ngoài làm lẫn lộn màu bột sẽ
không vẽ được.
Bút vẽ và bảng pha màu khi vẽ xong phải được rửa sạch
và lau khô.
Kết luận: Tất cả những nội dung, vấn đề được trình bày
ở trên là những yêu cầu tối thiểu đặt ra với nhân viên
làm công tác thiết bị ở trường tiểu học. Vì thời gian học
tập eo hẹp nên không thể trình bày quá sâu ở mỗi nôi
dung, vấn đề đã đưa ra.


- Tổ chức hướng dẫn HS cách sử dụng và bảo quản thiết
bị trong môn Mĩ thuật và Thể dục
* Lưu ý: Nên phối hợp với GVCN hoặc GV chuyên
trách bộ môn khi tổ chức cho HS thực hiện bảo quản các
TBDH.
************************
MODUNLE TH 19: TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
1. Tự làm đồ dùng dạy học ở trường tiểu học
* Vai trò
Giúp HS lĩnh hội tốt nhất các biểu tượng, khái niệm,
quy tắc;
Phát triển kĩ năng thực hành ở HS;
Phát triển trí tuệ của HS;
Giáo dục nhân cách HS;
Hợp lí hóa quá trình hoạt động dạy học.

* Những yêu cầu đối với ĐDDH tự làm
- Đảm bảo được các thông tin chủ yếu về các hiện
tượng, sự vật liên quan đến nội dung bài học; gắn
với chương trình và SGK
- Phù hợp với phương pháp và hình thức dạy học bộ
môn
- Đảm bảo tính trực quan, tăng hứng thú nhận thức
của HS


- Có tính khoa học, sư phạm, kĩ thuật, mĩ thuật và
kinh tế
- Sử dụng đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn trong trường
học
- ĐDDH tự làm cần đơn giản, sử dụng nguyên vật
liệu rẻ tiền, sẵn có ở địa phương.
* Kế hoạch tự làm ĐDDH ở trường tiểu học
GV phải có kế hoạch tự mình và huy động HS cùng
tham gia sưu tầm, thu gom các hiện vật, vật liệu
phục vụ cho kế hoach tự làm ĐDDH trong năm.
Căn cứ vào khả năng, số lượng, tính chất của ĐDDH
tự làm mà GV lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp.
GV cần hướng dẫn cụ thể, việc vừa sức, gắn với nội
dung học tập một cách thiết thực, tránh hình thức và
tốn nhiều công sức, thời gian của HS.
Đối với các thành phần khác trong cộng đồng, có thể
nhờ giúp đỡ về kỹ thuật, công cụ, vật liệu, cơ sở vật
chất,… hoặc giúp đỡ theo đơn đặt hàng.
* Một số định hướng

Sưu tầm mẫu vật: gồm các dạng sau:
- Vật sấy khô, ép khô để dùng nhiều năm (bách thảo,
côn trùng, một số loại hoa quả,…)
Vật tươi sống để trực tiếp giới thiệu khi giảng dạy
(con cá, con bướm, hoa, lá, quả,…)
- Sưu tầm một số vật thực (tem thư, phong bì, các
loại hộp giấy, một số loại công cụ như kìm, búa, một


số đồ dùng điện như: dây điện, bóng điện, công
tắc, cầu chì,…)
2. Tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt
a/ Một số sản phẩm tự làm
* Que trắc nghiệm
- Dùng trong việc ôn tập hay kiểm tra, đánh giá HS
với hình thức câu hỏi trắc nghiệm
- Cách thực hiện: GV và cán bộ thiết bị chuẩn bị hai
vòng hoa. GV hướng dẫn HS cắt và dán các con chữ
(nên mỗi con chữ có một màu khác nhau). Sau đó,
điều chỉnh lại và ép plastic.
- Sau khi hoàn thành, HS tự sử dụng và bảo quản.
(Với HS lớp 4 và 5 có thể yêu cầu các em cắt luôn
cả hai vòng hoa.)
* Đoàn tàu lửa
- Dùng trong việc dạy các môn học hay các trò chơi
học tập như: tìm tiếng – âm – vần; tính nhanh,…
- Cách thực hiện: GV và cán bộ thiết bị chuẩn bị các
mẫu, hướng dẫn HS cắt và dán. Nếu không có điều
kiện để in màu có thể hướng dẫn thêm HS tô màu.
* Tranh động:

- Dùng trong dạy học môn Toán, Tiếng Việt, TN –
XH, hay trò chơi học tập.
Cách thực hiện: Giáo viên vẽ tranh, hướng dẫn HS
tô màu (HS lớp 4, 5, GV có thể hướng dẫn HS vẽ và
tô màu). Đối với các con thú, HS sưu tầm (từ báo,
ảnh) hay vẽ tùy ý;


*Sưu tầm mẫu vật:
- Một số vật phẩm văn hóa tiêu biểu của địa phương:
sản phẩm thêu, đan, mẫu hoa văn, thổ cẩm, nhạc cụ
dân tộc, mô hình chùa tháp, nhà rông,…
*Vẽ tranh, làm tranh động:
Vẽ tranh minh họa theo nội dung bài học hoặc phóng to
những tranh trong SGK.
Việc thu nhỏ, phóng to tranh có thể sử dụng các phương
pháp sau:
+ Kẻ ô vuông
+ Thu, phóng tranh, ảnh bằng máy photocopy
- Tự làm tranh động
3. Tự làm đồ dùng dạy học môn Toán

Que trắc nghiệm
- Dùng trong việc ôn tập hay kiểm tra, đánh giá HS với
hình thức câu hỏi trắc nghiệm đối với môn toán
- Cách thực hiện: GV và cán bộ thiết bị chuẩn bị hai
vòng hoa. GV hướng dẫn HS cắt và dán các con số (nên
mỗi con số có một màu khác nhau). Sau đó, điều chỉnh
lại và ép plastic.
- Sau khi hoàn thành, HS tự sử dụng và bảo quản. (Với

HS lớp 4 và 5 có thể yêu cầu các em cắt luôn cả hai
vòng hoa.)
* Tranh động:
- Dùng trong dạy học môn Toán, hay trò chơi học tập
môn toán.


Cách thực hiện: Giáo viên vẽ tranh, hướng dẫn HS tô
màu (HS lớp 4, 5, GV có thể hướng dẫn HS vẽ và tô
màu). Đối với các con thú, HS sưu tầm (từ báo, ảnh) hay
vẽ tùy ý;
* Sưu tầm mẫu vật:
- Một số loại dụng cụ như chai, lọ, ca, can nhựa,…, các
loại bao bì hình lập phương, hình hộp chữ nhật,…, khay
nhựa, vỏ hộp có nhiều màu sắc để có thể cắt thành các
hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác,…
2. Tự làm đồ dùng dạy học môn TN – XH, môn
Khoa học
*Tranh động:
- Dùng trong dạy học môn TN – XH, môn khoa học hay
trò chơi học tập môn TNXH - KH.
Cách thực hiện: Giáo viên vẽ tranh, hướng dẫn HS tô
màu (HS lớp 4, 5, GV có thể hướng dẫn HS vẽ và tô
màu). Đối với các con thú, HS sưu tầm (từ báo, ảnh) hay
vẽ tùy ý;
Sưu tầm tranh ảnh: trên báo chí, báo ảnh, bưu ảnh, lịch,

*Tự làm mô hình:
- Dùng giấy, vải lụa, ni lông, dây thép, dây đồng tạo
thành hoa, lá.

- Dùng đất sét, thạch cao nặn các con vật, các loại quả,
củ.
- Dùng các loại giấy thấm nước bồi trên khuôn mẫu


hoặc lên vật thực tạo thành mô hình các loại quả, củ, con
vật, đồ vật,…
- Dùng gỗ mềm, nhựa xốp,… gọt thành các loại củ, quả,

- Có thể sưu tầm các loại mô hình có sẵn ở đồ chơi trẻ
em như: hoa bằng nhựa, vải ni lông, sành sứ, mô hình
máy bay, ô tô, tàu hỏa, máy điện thoại,…
*Vẽ tranh, làm tranh động:
Vẽ tranh minh họa theo nội dung bài học hoặc phóng to
những tranh trong SGK.
Việc thu nhỏ, phóng to tranh có thể sử dụng các phương
pháp sau:
+ Kẻ ô vuông
+ Thu, phóng tranh, ảnh bằng máy photocopy
- Tự làm tranh động.
5.Tự làm đồ dùng dạy học môn ...........:
**********************************

MODUNLE TH 20: KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TIN
HỌC CƠ BẢN
1.Khái quát chung về cấu tạo của máy tính và các
thiết bị ngoại vi. Giới thiệu hệ điều hành Windows;


Thực hành một số thao tác cơ bản với hệ điều hành

Windows:
a. Khái quát chung về cấu tạo của máy tính và các
thiết bị ngoại vi:
Máy vi tính là một hệ thống được ghép nhiều thành
phần tạo nên. Do đó, để máy tính có thể hoạt động được
ta phải lắp ghép các thành phần của nó một cách hợp lý
và khai báo với các thành phần khác. Ngày nay ngành
tin học dựa vào trên các máy tính hiện đang phát triển
trên cở sở hai phần: phần cứng và phần mếm.
* Phần cứng
Phần cứng(tiếng Anh: hardware) là các bộ phận (vật lý)
cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn
hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét (scanner), vỏ
máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các
loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ
DVD,…
Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn
phân biệt phần cứng ra thành:
– Thiết bị vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay
mệnh lệnh như là bàn phím, chuột…
– Thiết bị ra (Output): Các bộ phận trả về thông tin cho
người dùng, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài
như là màn hình, máy in, loa,…
Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của
máy tính còn có các khái niệm quan trọng sau đây:
– Bus: chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng.


– BIOS (Basic Input Output System): còn gọi là hệ
thống xuất nhập cơ bản nhằm khởi động, kiểm tra, và

cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và giao
quyền điều khiển cho hệ điều hành
– CPU: bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính
– Kho lưu trữ dữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ
liệu
– Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên trong bo mạch chủ hay
nằm trong các thiết bị ngoại vi của máy tính các con
chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên
lạc với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn
(nghe hơi khó chịu, không được dễ hiểu,tiếng Anh
firmware)
– Bộ nhớ: là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm
vụ trung gian cung cấp các mệnh lệnh cho CPU và các
dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu
trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết
quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang
được xử lý
các cổng vào/ra


Các thành phần chính của máy tính cá nhân để bàn. 1:
màn hình, 2: bo mạch chủ, 3: CPU, 4: chân cắm ATA,
5: RAM, 6: các thẻ cắm mở rộng chức năng cho máy, 7:
nguồn điện, 8: ổ đĩa quang, 9: ổ đĩa cứng, 10: bàn phím,
11: chuột
* Phần mềm
Phần mềm (tiếng Anh: Software) là một tập hợp những
câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một
hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định,
và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực

hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết
một vấn đề cụ thể nào đó.
Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách
gửi các chỉ thị trực tiếp đến phần cứng (hay phần cứng
máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách cung
cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm
khác.


Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, nó khác với
phần cứng ở chỗ là “phần mềm không thể sờ hay đụng
vào”, và nó cần phải có phần cứng mới có thể thực thi
được.
Ví dụ:
– Hệ điều hành windows
– Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word
– Phần mềm tính toán Microsoft Excel
– Phần mềm vẽ cơ bản Microsoft Paint
– Phần mềm xử lý ảnh Photoshop
– Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu Microsoft Access
– Phần mềm thiết kế web Microsoft FrontPage
Đứng trước một máy tính PC, ta có thể thấy máy
tính này gồm những bộ phận: Bàn phím, chuột, màn
hình, vỏ máy. Đây là những thành phần dễ dàng nhận
thấy. Tuy nhiên, máy tính PC còn có nhiều bộ phận
khác. Các bộ phận này được nhóm trong các khối chức
năng sau:
- Khối xử lý trung tâm: Khối xử lý trung tâm, hay
còn gọi là bộ vi xử lý hoặc con chip, là bộ não của máy
tính. Công việc chính của khối xử lý trung tâm là tính

toán và điều khiển mọi hoạt động trong máy tính.
- Bộ nhớ trong: Bộ nhớ trong dùng để chứa các lệnh
và dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện chương trình.
Bộ nhớ trong bao gồm bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
(RAM) và bộ nhớ chỉ đọc (ROM).
- Bộ nhớ ngoài: Bộ nhớ ngoài hay các thiết bị lưu
trữ ngoài bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD đĩa ZIP…


Chú ý: Do ổ cứng nằm bên trong vỏ máy nên nhiều
người nhầm lẫn ổ cứng là thiết bị lưu trữ trong. Thực
chất nó là thiết bị lưu trữ ngoài.
- Các thiết bị vào: Các thiết bị vào cho phép thông
tin hãy dữ liệu được nhập vào máy tính, ví dụ như bàn
phím, chuột, máy quét …
- Các thiết bị ra: Các thiết bị ra cho phép thông tin
có thể được xuất ra từ máy tính, ví dụ như máy in, màn
hình, loa …
- Các thiết bị ngoại vi: Thiết bị ngoại vi là bất kỳ
thiết bị nào có thể gắn vào máy tính. Như vậy, toàn bộ
các thiết bị như máy quét, máy in, bàn phím, chuột …
đều là các thiết bị ngoại vi.
- Cổng nối tiếp: Cổng nối tiếp là một khe cắm có
nhiều chân nằm ở phía sau máy tính, cho phép các thiết
bị có thể kết nối với máy tính, chẳng hạn Modem. Các
cổng nối tiếp thường được đặt tên là COM1, COM2.
- Cổng song song: Cổng song song là một khe cắm
nhiều chân nằm ở phía sau máy tính, cho phép các thiết
bị có thể kết nối với máy tính, chẳng hạn máy in. Các
cổng song song thường được đặt tên là LPT1 hoặc

LPT2.
- Cổng nối tiếp vạn năng USB: Cổng nối tiếp vạn
năng USB là một bộ phận mới trong máy tính, chỉ có
trong các máy tính thế hệ gần đây. Có thể có một hoặc
nhiều ổ cắm USB ở trên thân vỏ máy, cho phép các thiết
bị được thiết kế cho USB có thể kết nối với máy tính.


b. Giới thiệu hệ điều hành Windows:
Khái quát

Đây là hệ điều hành thông dụng nhất trên thế giới bởi
tính năng ưu việt của nó. Có các phiên bản như Window
95, Window 98, Window Millennium Edition, Window
NT, Window 2000, và mới nhất là Window XP.
Trên màn hình làm việc của window (gọi là Desktop) có
các biểu tượng như sau:

Nhấn đúp chuột để mở thư mục My Documents, nơi lưu
những tài liệu của bạn.

Nhấn đúp chuột để xem nội dung máy tính của bạn. Các
thư mục được liệt kê đầy đủ theo thứ tự từ ngoài vào
trong. Các ổ đĩa, thư mục, thư mục con, các tập tin...


Nhấn đúp chuột để xem các tài nguyên đang có trên
mạng, nếu máy bạn đang nối vào một mạng cục bộ nào
đó.


Nhấn đúp vào biểu tượng thùng rác để xem các file đã bị
xoá. Bạn có thể khôi phục các file đã xoá khi bạn chưa
đổ sạch rác đi.
Dưới góc trái ta thấy nút Start. Đây là nơi bắt đầu của
các hoạt động khi ta sử dụng các ứng dụng trên máy
tính.
Nhấn vào biểu tượng này ta sẽ có menu hiện ra như sau:


Các ứng dụng được cài đặt trong menu Programs. Mỗi
khi sử dụng các ứng dụng ta vào start – chọn Programs –
chọn ứng dụng cần mở.
Lệnh Run cho phép bạn chạy một chương trình hay truy
cập một thư mục nào đó trên máy tính. Chọn lện này và
nhập lệnh để chạy


Lệnh C: sẽ cho phép bạn mở cửa sổ của ổ đĩa C. Bạn có
thể mở thư mục Audio trong ổ C bằng cách nhập lệnh
C:Audio rồi nhấn Enter hoặc nhấn OK. Nừu muốn thoát
ra khỏi hộp thoại này, nhấn Cancel hoặc nhấn phím Esc
trên bàn phím.
Nút Browse để tìm một tập tin cụ thể trong ổ đĩa và chạy
nó.
Window làm việc dựa trên các cửa sổ. Mỗi một cửa sổ
mở ra sẽ có các nút như đóng, thu nhỏ cửa sổ, phóng to
cửa sổ.





là nút đóng (close) cửa sổ hiện hành



là nút phóng to cửa sổ (Maximize)



là nút thu nhỏ cử sổ (Minimize)
Thanh menu

Thanh công cụ

Thanh địa chỉ


×