BAỉI 7
CUOC VAN ẹONG
CACH MAẽNG THANG
TAM
(1939-1945)
I. Tình hình Việt Nam trong cuộc chiến tranh thế giới
thứ hai:
- Tháng 9-1939 CTTG II bùng nổ.
- Ở châu Âu Pháp bò Đức chiếm .
- Ở Đông Dương Nhật đe dọa thuộc đòa Pháp.
- Pháp tăng cường đàn áp, bóc lột thuộc đòa.
- 6-1940 Pháp ở Đông Dương đầu hàng Nhật, cung cấp vật chất và
trang bò chiến tranh cho Nhật.
II. Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất
phản đế Đông Dương:
+ 6 -1939 Hội nghò lần thứ VI của BCH TW Đảng nhận đònh:
- Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đông Dương là giải phóng
dân tộc.
- Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế
Đông Dương để đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, các dân tộc, các giai cấp.
-Kẻ thù trước mắt là chủ nghóa đế quốc Phát xít .
III. Những phát súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh mới
.
1. Khởi nghóa Bắc Sơn (27- 9 -1940):
- 22 – 9 – 1940, Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp rút chạy qua châu Bắc Sơn.
- 27- 9 – 1940, nhân dân Bắc Sơn nổi dây cướp vũ khí của Pháp, thành lập
chính quyền.
- Chính quyền cách mạng thi hành tự do dân chủ, chia ruộng đất, tài sản
của đế quốc cho nông dân .
- 20 – 10 – 1940, Pháp quay lại đàn áp cuộc khởi nghóa thất bại.
2. Khởi nghóa Nam Kì (23 -11 -1940):
- 11-1940, Pháp bắt binh lính người Việt ra trận với Thái Lan.
- Đảng bộ Nam Kì quyết đònh khởi nghóa.
- Đêm 22 sáng 23 -11 khởi nghóa bùng nổ khắp Nam Kì .
- Chính quyền cách mạng thành lập ở nhiều nơi : Mó Tho, Gia Đònh, Bạc
Liêu…, cờ đỏ sao vàng xuất hiện .
- Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.
3. Binh biến Đô Lương:
- Binh lính người Việt tại Nghệ An bất bình vì bò đưa sang Lào gây chiến
tranh.
- 13-1-1941,binh lính đồn chợ Rạng dưới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguyễn
Văn Cung) nổi dậy chiếm đồn Đô Lương.
- Thực dân Pháp kòp thời đàn áp, khởi nghóa thất bại.
4. Ý nghóa và bài học của ba sự kiện trên
- Các cuộc đấu tranh trên đều thất bại vì lực lượng
chênh lệch và bò động.
- Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân
dân Việt Nam chống Pháp.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm q báu về xây
dựng lực lượng, về khởi nghóa vũ trang, về chiến tranh
du kích cho cách mạng tháng Tám về sau .
•
IV.Nhật nhảy vào Đông Dương (9 -1940)
•
1. Nhật – Pháp ra sức bóc lột nhân dân Đông Dương
•
- 9 -1940, Pháp đầu hàng Nhật, mở của Đông Dương cho Nhật chiếm
đóng.
•
- Nhân dân Đông Dương (trong đó có Việt Nam) chòu hai tầng áp bức
của Pháp – Nhật :
•
+ Vơ vét lương thực, thực phẩm để phục vụ cho chiến tranh.
•
+ Tăng thuế, bắt phu, bắt lính.
•
2. Những thủ đoạn chính trò lừa bòp của Nhật – Pháp
• + Nhật Bản :
•
- Thành lập các đảng phái tay sai, bù nhìn.
•
- Tuyên truyền văn hóa Nhật, đưa ra các khẩu hiệu lừa bòp.
•
+ Pháp :
•
- Tiếp tục đàn áp, khủng bố cách mạng.
•
- Mở các trường học, tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao để
lừa bòp nhân dân và tuyên truyền ảnh hưởng của Pháp.