Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

đề thi thử THPT 2017 môn toán,lý,hóa,sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.67 KB, 26 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 218

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2016-2017 - MÔN TOÁN 12
Thời gian làm bài 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
3x − 1
Câu 1: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
lần lượt là:
x +1
1
A. x = − 1; y = 3
B. y = 2; x = −1
C. x = ; y = 3
D. y = −1; x = 3
3
Câu 2: Tính theo a thể tích khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt
bên BCC’B’ là hình vuông cạnh 2a .
2a 3
A. a 3
B. a 3 2
C.
D. 2a 3
3
23.2−1 + 5−3.54
Câu 3: Giá trị của biểu thức P =
là:
10−1 − (0,1)0
A. −9
B. 9
C. − 10


D. 10
Câu 4: Giá trị của a

8log

a2

7

( 0 < a ≠ 1)

bằng:

A. 7 2
B. 716
C. 78
D. 7 4
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3a, SA vuông góc với mặt phẳng
đáy ( ABCD ) và SA = 3a . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A. 6a 3
B. 9a 3
Câu 6: Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?

C. 3a 3

D. a 3

1 3
x − 3x 2 + 7 x + 2
3

y
=
x4 − 1
D.
B. y =

4
2
A. y = − x + 2 x
4
2
C. y = − x − 2 x + 1
2

Câu 7: Hàm số y = 2ln x + x có đạo hàm là
ln x + x
ln x + x
1
 ln x + x2
1
 ln x + x 2
1
2
.ln 2 C. 2
A.  + 2 x ÷2
B.  + 2 x ÷2
D.  + 2 x ÷
x

x


ln 2
x
 ln 2
Câu 8: Cho a > 0, a ≠ 1 ; x, y là hai số thực dương. Tìm mệnh đề đúng?
A. log a ( xy ) = log a x + log a y
B. log a ( x + y ) = log a x + log a y
2

2

C. log a ( xy ) = log a x.log a y
D. log a ( x + y ) = log a x.log a y
Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy ( ABC ) . Tính thể tích khối chóp S.ABC biết SC tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc 30o .
a3 6
a3 6
2a 3 6
B.
C.
9
3
3
2
Câu 10: Hàm số y = 2 x − x đồng biến trên khoảng nào?
A. ( 0; 2 )
B. ( 1; 2 )
C. ( 0;1)

A.


D.

a3 6
6

D. ( −∞;1)
Câu 11: Hình hộp chữ nhật (không phải là hình lập phương) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
3
2
Câu 12: Hàm số y = x + 2 x + x + 1 nghịch biến trên khoảng nào?
1
 1


A.  − ; +∞ ÷
B. ( −∞; − 1)
C. ( −∞; + ∞ )
D.  −1; − ÷
3
 3


Câu 13: Cho hàm số y = x3 − x − 1 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại giao điểm của

( C)


với trục tung.
A. y = − x + 1
B. y = − x − 1
C. y = 2 x + 2
D. y = 2 x − 1
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 3 x 2 − mx + 1 đồng biến trên khoảng ( −∞; 0 ) .
A. m ≤ 0
B. m ≥ −3
C. m < −3
D. m ≤ −3
Câu 15: Khối đa diện đều có 12 mặt thì có bao nhiêu cạnh?
A. 24
B. 12
C. 30
D. 60


−1

2

1
 1
 
y y
+ ÷ ta được:
Câu 16: Cho x, y là các số thực dương, khi đó rút gọn biểu thức K =  x 2 − y 2 ÷  1 − 2
x x÷


 

A. K = x
B. K = x + 1
C. K = 2 x
D. K = x − 1
a
Câu 17: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng , G là trọng tâm của tứ diện ABCD . Tính theo a khoảng
cách từ G đến các mặt của tứ diện.
a 6
a 6
a 6
a 6
A.
B.
C.
D.
9
6
3
12
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy ( ABCD ) . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD biết SB tạo với mặt phẳng đáy ( ABCD ) một góc 60o .

2a 3
a3 3
A.
B. 2a 3 3
C.
3 3

3
Câu 19: Đồ thị như hình bên là của hàm số nào?
A. y = − x 3 + 3 x 2 + 1
B. y = x 3 − 3 x − 1
C. y = − x 3 − 3 x 2 − 1
D. y = x 3 − 3x + 1
Câu 20: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
1,4

1
1
A.  ÷ <  ÷
 3
 3
π

e

D.

2a 3 3
3

2

B. 3

3

< 31,7


 2 2
C.  ÷ <  ÷
D. 4− 3 > 4 − 2
 3 3
Câu 21: Cho hình lập phương có cạnh bằng a và tâm O. Tính diện tích mặt cầu tâm O tiếp xúc với các
mặt của hình lập phương.
A. 4π a 2
B. 2π a 2
C. 8π a 2
D. π a 2
Câu 22: Chọn khẳng định sai.
A. Mỗi cạnh của khối đa diện là cạnh chung của đúng 2 mặt của khối đa diện.
B. Hai mặt bất kì của khối đa diện luôn có ít nhất một điểm chung.
C. Mỗi đỉnh của khối đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.
D. Mỗi mặt của khối đa diện có ít nhất ba cạnh.
Câu 23: Cho hình tứ diện SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc; SA = 3a, SB = 2a, SC = a . Tính thể tích
khối tứ diện SABC .
a3
A.
B. 2a 3
C. a 3
D. 6a 3
2
Câu 24: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 18 − x 2 .
A. min y = −3 2; max y = 3 2
B. min y = 0; max y = 3 2
C. min y = 0;max y = 6
D. min y = −3 2; max y = 6
3

2
Câu 25: Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 3x + 1 trên đoạn
[ −2; 4] . Tính tổng M + N .
A. −18
B. −2
C. 14
D. − 22
Câu 26: Cho hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy là R. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là:
A. Stp = 2π R ( R + h )
B. Stp = π R ( R + h )
C. Stp = π R ( R + 2h )
D. Stp = π R ( 2 R + h )
x −1
Câu 27: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
tại điểm M ( 1;0 ) .
x+2
1
1
1
A. y = − ( x − 1)
B. y = 3 ( x + 1)
C. y = ( x − 1)
D. y = ( x − 1)
3
3
9
Câu 28: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a . Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục của hình
a
trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng ta được thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ.
2

π a3 3
A. π a 3 3
B. π a 3
C.
D. 3π a 3
4


2
Câu 29: Tập hợp tất cả các trị của x để biểu thức log 1 ( 2x − x ) được xác định là:
2

A. ( 0; 2 )
B. [ 0; 2]
C. ( −∞;0] ∪ [ 2; + ∞ )
D. ( −∞;0 ) ∪ ( 2; + ∞ )
Câu 30: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
1
A. y = − log 1 x
B. y = logπ x
C. y = log 2  ÷
D. y = log 2 x
3
 x
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a , SA ⊥ ( ABCD ) và
SA = 2a . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
9π a 3
9π a 3
A. 9π a 3
B.

C.
D. 36π a 3
2
8
Câu 32: Một người gửi tiết kiệm theo thể thức lãi kép như sau: Mỗi tháng người này tiết kiệm một số tiền
cố định là X đồng rồi gửi vào ngân hàng theo kì hạn một tháng với lãi suất 0,8% /tháng. Tìm X để sau ba
năm kể từ ngày gửi lần đầu tiên người đó có được tổng số tiền là 500 triệu đồng.
4.106
4.106
X
=
A. X =
B.
1, 00837 − 1
1 − 0, 00837
4.106
C. X =
1, 008 ( 1, 00836 − 1)

D. X =

4.106
1, 00836 − 1

Câu 33: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m + m 4 có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác đều.
3
3
6
3

A. m = 1
B. m = 3 3
C. m =
D. m =
2
2

(

)

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 1
A. 0 ≤ m ≤ 2

B. m ≥ 2

C. −2 ≤ m ≤ 0

4 − x 2 + m = 0 có nghiệm.
D. −2 ≤ m ≤ 2

4
2
2
Câu 35: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x − 2 ( m + 1) x + m − 1 đạt cực tiểu tại x = 0 .
A. m ≥ 1 hoặc m ≤ −1 B. m = −1
C. m < −1
D. m ≤ −1
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = 2a . Gọi N là trung điểm của AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SN và CD .

2a
2a
A.
B. a 5
C. a 2
D.
5
3
x +1
Câu 37: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =
có bốn đường tiệm cận.
m2 x 2 + m − 1
A. m > 1
B. m < 1 và m ≠ 0
C. m < 1
D. m < 0
− cos x + m
 π
Câu 38: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y =
đồng biến trên khoảng  0; ÷.
cos x + m
 2
A. m > 0 hoặc m ≤ −1 B. m ≥ 1
C. m > 0
D. m ≤ −1
mx + 1
5
[ 2;3] bằng .
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =
2 có giá trị lớn nhất trên đoạn

x+m
6
3
2
2
A. m = 3 hoặc m =
B. m = 3 hoặc m =
C. m = 3
D. m = 2 hoặc m =
5
5
5
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của cạnh CD . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SAB ) .

A. a 2

B. 2a

C. a

D.

a 2
2

Câu 41: Cho log 5 3 = a, log 7 5 = b . Tính log15 105 theo a và b .
a + b +1
1 + b + ab
1 + a + ab

1 + b + ab
A.
B.
C.
D.
b ( 1+ a)
( 1+ a) b
( 1+ a) b
1+ a
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy


SM
= k . Xác định k sao cho mặt phẳng ( BMC ) chia
SA
khối chóp S . ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
−1 + 3
−1 + 5
−1 + 2
1+ 5
A. k =
B. k =
C. k =
D. k =
2
2
2
4
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất cả các


( ABCD )

và SA = a . Điểm M thuộc cạnh SA sao cho

giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m có 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 0 < m < 4
B. 0 < m < 3
C. 3 < m < 4
D. m > 4
Câu 44: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a, d > 0; b, c < 0
B. a, b, c < 0; d > 0
C. a, c, d > 0; b < 0
D. a, b, d > 0; c < 0
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
·ABC = 60o , SA = SB = SC = a 3. Tính theo a thể tích khối chóp
S . ABCD .
a 3 33
a3 2
a3 2
A.
B. a 3 2
C.
D.
12
3
6
Câu 46: Một nhà sản suất cần thiết kế một thùng đựng dầu nhớt hình trụ có nắp đậy với dung tích là
2000 dm3 . Để tiết kiệm nguyên liệu nhất thì bán kính của nắp đậy phải bằng bao nhiêu?

10
20
10
20
dm
dm
A. 3 dm
B. 2 dm
C. 3
D. 3
π
π


2
Câu 47: Cho hàm số y = ( x + 1) ( x + mx + 1) có đồ thị (C). Tìm số nguyên dương nhỏ nhất m để đồ thị (C)
cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
A. m = 2
B. m = 4
C. m = 3
D. m = 1
Câu 48: Người ta xếp 7 viên bi có dạng hình cầu có cùng bán kính bằng r vào một cái lọ hình trụ sao cho
tất cả các viên bi đều tiếp xúc với đáy của lọ, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh và
mỗi viên bi xung quanh đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái lọ
hình trụ là:
A. 18π r 2
B. 9π r 2
C. 16π r 2
D. 36π r 2
Câu 49: Do nhu cầu sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường. Một công ty sản suất bóng tenis

muốn thiết kế một hộp làm bằng giấy cứng để đựng 4 quả bóng tenis có bán kính bằng r, hộp đựng có dạng
hình hộp chữ nhật theo 2 cách như sau:
Cách 1: Mỗi hộp đựng 4 quả bóng tenis được đặt dọc, đáy là hình vuông cạnh 2r, cạnh bên bằng 8r.
Cách 2: Mỗi hộp đựng 4 quả bóng tenis được xếp theo một hình vuông, đáy của hộp là hình vuông cạnh
bằng 4r, cạnh bên bằng 2r.
Gọi S1 là diện tích toàn phần của hộp theo cách 1, S 2 là diện tích toàn phần của hộp theo cách 2.
S1
Tính tỉ số
.
S2
9
2
A.
B. 1
C. 2
D.
8
3
3
2
Câu 50: Hàm số y = − x + 6 x + 15 x − 2 đạt cực đại khi
A. x = 2
B. x = 0
C. x = 5
D. x = −1
---------------- HẾT -----------------

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HÒN GAI


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 06 trang)

Mã đề thi 241
Họ và tên thí sinh: ..................................................................
Số báo danh: ...........................................................................
Câu 1:

Cho hàm số: y =

mx − m 2 − 2
.
x−3

Xác định m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác đinh của nó và

đồ thị đi qua điểm A(−3;0) ?
A. m = - 1.
B. m = - 1 và m = -2.
C. m = 3.
D. m = - 2.
Câu 2: Số nghiệm của phương trình: log (12 − 2 x ) = 5 − x
2
A. 0
B. 1

C. 2
D. 3
2−x
Câu 3:
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
tại giao điểm của nó với trục hoành.
x +1

A.
Câu 4:
A.
Câu 5:
A.
C.

1
2
1
2
y = 3x − 2
B. y = − x +
C. y = −3 x + 2
D. y = x −
3
3
3
3
Xác định số giao điểm của hai đường cong
(C ) : y = 2 x 3 − x 2 − 2 x + 1 và y = 4 x 2 − 3 x − 1 ?
0

B. 3
C. 2
D. 1

x
Trong các khẳng định sau về hàm số y = 3 Khẳng định nào sai ?
B. Hàm số nghịch biến trên R
Tập giá trị của hàm số là: ( 0;+∞)
Hàm số đạt cực trị tại x=0
Đồ thị hàm số y = 3− x và đồ thị hàm số
D.
y = 3 x đối xứng với nhau qua trục 0y

Câu 6:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị y = x 3 − 3 x + 2 biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9.
y = 9 x − 14 và
A. y = 9 x − 14
C. y = 9 x + 18
B.
D. y = −9 x + 14
y = 9 x + 18
Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) = x 1 − x 2 ?
A.
C.

2
1
)=
2

2
2
1
max f ( x ) = f (−
)=
[ −1;1]
2
2
max f ( x) = f (
[ −1;1]

Câu 8:

Một nguyên hàm của hàm số
A. ( 5 x + 2 ) sin x + 2sin x

B.
D.

f ( x ) = ( 5 x + 2 ) sin x

2
1
)=
2
2
2
max f ( x ) = f ( ) = 0
[ −1;1]
2

max f ( x) = f (
R

là :
B. 5 x.s inx + 2sin x

C. 5 x.s inx + 2 cos x
D. − ( 5 x + 2 ) cos x + 5sin x
Câu 9: Với các giả thiết các biểu thức đều có nghĩa. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau ?

log a b + log a x
1 + log a x
C. log ab c = log a c(1 + log a b)
A.

Câu 10:

log ax ( bx ) =

B.

log a c + log b c =

D.

b log c a = a log c b

log a c. log b c
log ab c


Cho hàm số: y = 2 x3 − 3 x 2 − 12 x + 5 . Mệnh đề nào sau đây sai?.
B. Hàm số có 2 điểm cực trị.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 2) .
D. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.
C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; −8) .


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
− x 4 + 2 x 2 + 3 + 2m = 0 có 4 nghiệm phân biệt?
−3
−3
−3
A.
B. −2 < m <
C. −2 ≤ m ≤
2
2
2
Câu 12: Giải bất phương trình 2 x −1.3 x + 2 > 36
A.
Câu 13:

x > log 6 2

B.

x < log 6 2


6.sin 3 x.sin x.dx
Họ nguyên hàm ∫
bằng
1
1

A. −3  sin 4 x + sin 2 x ÷+ C
2
4

C. Kết quả khác

C.

x > 3 log 6 2

B.

sin 4 x + 2sin 2 x + C

D.

3
D.

x < 3 log 6 2

3

3
− sin 4 x + sin 2 x + C
4
2
x
x
Câu 14: Tìm m để bất phương trình : 4 − m.2 − m + 3 ≤ 0 có nghiệm ?
A. 2 ≤ m ≤ 3
B. m < 1
C. m < 2
D. m ≥ 2
x +1
Câu 15:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng ( d ) : y = x + m cắt đồ thị ( C ) : y =
tại hai
D.

x−2

điểm A, B sao cho tiếp tuyến với đồ thị (C) tại 2 điểm A, B song song với nhau?
A. m = 1
B. m = −1
C. m = 2
D. m = −2
Câu 16: Giải phương trình 25 x + 15 x = 2.9 x
A.
Câu 17:

A.
Câu 18:


x = 1; x = −2

B.

x = 0; x = −2
1
 2

C.
x−5

x = log 5 2

Tìm tập nghiệm của bất phương trình :  

1
≥ 
 2

 1 
 − ;2 
 2 

C.

Họ nguyên hàm

B.


∫e

3cos x

( 2;15)

s inxdx

7 − 5x

( − ∞ ;2 ]

3

D.

x=0

D.

[ 2;+∞)

bằng

1 3sinx
1 3cos x
e
+C
+C
C. 3e3sin x + C

D. − e
3
3
Câu 19: Tìm m để đồ thị của hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m + m 4 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác
vuông.
A. m = 1
B. m = 3
C. m = − 3
D. m = −1
4
2
Câu 20: Tìm các khoảng đồng biến của hàm số y = − x + 8 x − 1 .?
A. ( −∞; −2 ) và ( 0; 2 )
B. ( −∞; −2 ) và ( 2; +∞ )
A.

C.
Câu 21:

3e3cos x + C

( −2;0 )

B.

và ( 2; +∞ )

D.

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =


( −∞;0 )

1 3
2
x + (m − 1) x 2 + (2m − 3) x − đồng biến trên
3
3

(1; +∞) .
A. m ≥ 1
B. m ≤ 1
C. m < 1
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ.

Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh sau ?

D.

m >1


A.
B.
C.
D.
Câu 23:

A.


Hàm số có 1 điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
Hàm số có 1 điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
Hàm số đã cho không có cực trị.
Hàm số có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
Cho hai số thực dương a, b (0
M=

1
a3

1
− b3

B.

M=

1
b3

1
− a3

C.

2
a3

M=


M=

2
a3

2
+ b3

2
− b3

1

− ( 8ab ) 3
D.

?

M = a2 − b2

Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = –x3 – 3x2 + m trên đoạn [–1; 1] bằng
0.
A. m = 4
B. m = 6
C. m = 0
D. m = 2
3
Câu 25:
2x +1

Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số : y =
?
( x − 2)( x + 1)
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Câu 26:
x
dx
2

Họ nguyên hàm x + 3
bằng
2
1
2
2
ln ( x 2 + 3) + C
ln ( x 2 + 3) + C
A. 2 ln ( x + 3) + C
B.
C. ln ( x + 3) + C
D.
3
2
3
Câu 27:
b
Cho log a b = 3 tính log b

?
Câu 24:

a

A.

3
3

Câu 28:

B.

a

1
3

3
3

C.



C.

x=−


1
3

D.



D.

x=−

x

1
Giải phương trình   = 3 3 3
9
7
7
A. x =
B. x =
16
8

7
16

7
8

Câu 29:


Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số : y = x 3 − 3 x 2 − 5
A. ( 2; −9 )
B. x = 0
C. x = 2
D. ( 0; −5 )
Câu 30: Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 4 có đồ thị là ( C ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc ( C ) sao cho tiếp tuyến của
đồ thị ( C ) tại M song song với đường thẳng ( ∆) : y = 9 x + 2 .

A.
Câu 31:
A.
Câu 32:

M (−3; −4)

Giải phương trình

x =1

M (1;0), M (−3; −4) C. M (−1; −1), M (3;50) D. M (1;0)
log 7 (2 − x) + log 1 (3 x + 6) = 0
B.

7

B.

x = log 7 2


C.

x = log 1 7
7

D.

x = log 7 3

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?


A.
Câu 33:

A.

y=

2x − 1
2x + 2

B.

y' =

− 3x
4


2x 2 + 5

∫ ( 7x + 2)

A.

35 ( 7 x + 2 ) + C

B.

( 2;+∞)

B.

Câu 36:
A.
Câu 37:
A.
Câu 38:

A.
Câu 39:
A.
Câu 40:
A.
Câu 41:

(

4


y' =

B.

Họ nguyên hàm

A.

x −1
x +1

C.

y=

C.

y' =

)

2x − 1
x +1

D.

−2x + 1
−2x + 2


y=

Tìm đạo hàm của hàm số: y = 4 2 x 2 + 5 3

Câu 34:

Câu 35:

y=

5

3x

4

( 2 x 2 + 5) 3

3x
4

2x 2 + 5

3x

D.

y' =

D.


( 7 x + 2) 6 + C

D.

( 2;3)

4

( 2 x 2 + 5) 2

dx bằng

( 7 x + 2)

6

+C

C. Kết quả khác

6
Tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình : 1 + log 2 ( x − 2) > log 2 ( x 2 − 3 x + 2)

( 3;+∞)

C.

(1;3)


42

Tính thế tích của khối lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng a 3 , cạnh bên bằng a .
a3
B.
C.
D. a 3
3a 3
3a 3
3
Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy a và cạnh bên hợp với đáy một góc 60o. Tính thể
tích hình chóp SABCD.
a3 6
a3 3
a3
a3 3
C.
B.
D.
12
24
6
3
Cho tứ diện MNPQ. Gọi I; J lần lượt là trung điểm của các cạnh MN; MP. Tính tỉ số thể tích
VMIJQ
.
VMNPQ
1
1
1

1
B.
C.
D.
4
6
3
8
Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng 60o; cạnh
AB = a. Tính thể tích khối đa diện ABCC’B’.
3a 3
3a 3
3 3a 3
B.
C.
D.
3a 3
4
4
8
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên AA’ = 2a. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a 3 .
Tính thể tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ ABC.A’B’C’ .
B. 8π a 3
C. 6π a 3
D. 2π a 3
4π a 3
Gọi l , h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón (N). Tính diện tích
toàn phần Stp của hình nón (N).



2
2
2
2
A. Stp = π Rl + 2π R
B. Stp = 2π Rl + 2π R
C. Stp = π Rl + π R
D. Stp = π Rh + π R
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 4a; AD = 2a . Tam giác SAB là tam giác
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD )
bằng 450 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
4a 3
16a 3
8a 3
A.
B.
C.
D. 16a 3
3
3
3
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, tam giác SAD đều có cạnh bằng 2a
, BC = 3a . Các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
8a 3
16a 3 3
5a 3 2
A.
B.
C. 13a 3
D.

3
5
3
Câu 44: Cho hình lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối
diện của hình lập phương. Gọi S1 là diện tích 6 mặt của hình lập phương, S2 là diện tích xung quanh
S2
của hình trụ. Hãy tính tỉ số
.
S1
π
1
π
A. π
B.
C.
D.
6
2
2
Câu 45: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ; Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD )

cùng vuông góc với đáy, SA = a 3 . Tính khoảng cách từ A đến mặt (SBC).
a
a 2
a 3
A.
B.
C.
D.
2

2
2
Câu 46:
Cho hình nón có đáy là đường tròn có bán kính 10 . Mặt phẳng
vuông góc với trục cắt hình nón theo giao tuyến là một đường tròn
như hình vẽ. Tính thể tích của khối nón cụt có chiều cao bằng 9 .

a
3

A. 500π
B. 532π
C. 32π
D. 468π
Câu 47: Một công ty muốn thiết kế bao bì để đựng sữa với thể tích 1dm3 . Bao bì được thiết kế bởi một trong
hai mô hình sau: hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông hoặc dạng hình trụ và được sản xuất cùng
một nguyên vật liệu. Hỏi thiết kế theo mô hình nào sẽ tiết kiệm được nguyên vật liệu nhất? Và thiết
kế mô hình đó theo kích thước như thế nào?
A. Hình hộp chữ nhật và cạnh bên bằng cạnh đáy
B. Hình hộp chữ nhật và cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy
C. Hình trụ và chiều cao bằng bán kính đáy
D. Hình trụ và chiều cao bằng đường kính đáy
Câu 48: Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng
vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết SC = a 3 .
a3 3
a3 6
2a 3 6
a3 3
B.
C.

D.
2
12
9
4
Câu 49: Một hình trụ có bán kính đáy 6 cm, chiều cao 10 cm. Tính thể tích của khối trụ.
A. 300π (cm3 )
B. 320π (cm3 )
C. 360π (cm3 )
D. 340π (cm3 )
Câu 50: Mỗi đỉnh của một hình bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh.
A. Bốn cạnh
B. Sáu cạnh
C. Ba cạnh
D. Năm cạnh

A.

................ Hết ................


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 218

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2016-2017 - MÔN TOÁN 12
Thời gian làm bài 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
3x − 1
Câu 1: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
lần lượt là:

x +1
1
A. x = − 1; y = 3
B. y = 2; x = −1
C. x = ; y = 3
D. y = −1; x = 3
3
Câu 2: Tính theo a thể tích khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt
bên BCC’B’ là hình vuông cạnh 2a .
2a 3
A. a 3
B. a 3 2
C.
D. 2a 3
3
23.2−1 + 5−3.54
Câu 3: Giá trị của biểu thức P =
là:
10−1 − (0,1)0
A. −9
B. 9
C. − 10
D. 10
Câu 4: Giá trị của a

8log

a2

7


( 0 < a ≠ 1)

bằng:

A. 7 2
B. 716
C. 78
D. 7 4
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3a, SA vuông góc với mặt phẳng
đáy ( ABCD ) và SA = 3a . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A. 6a 3
B. 9a 3
Câu 6: Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?

C. 3a 3

D. a 3

1 3
x − 3x 2 + 7 x + 2
3
y
=
x4 − 1
D.
B. y =

4
2

A. y = − x + 2 x
4
2
C. y = − x − 2 x + 1
2

Câu 7: Hàm số y = 2ln x + x có đạo hàm là
ln x + x
ln x + x
1
 ln x + x2
1
 ln x + x 2
1
2
.ln 2 C. 2
A.  + 2 x ÷2
B.  + 2 x ÷2
D.  + 2 x ÷
x

x

ln 2
x
 ln 2
Câu 8: Cho a > 0, a ≠ 1 ; x, y là hai số thực dương. Tìm mệnh đề đúng?
A. log a ( xy ) = log a x + log a y
B. log a ( x + y ) = log a x + log a y
2


2

C. log a ( xy ) = log a x.log a y
D. log a ( x + y ) = log a x.log a y
Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy ( ABC ) . Tính thể tích khối chóp S.ABC biết SC tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc 30o .
a3 6
a3 6
2a 3 6
B.
C.
9
3
3
2
Câu 10: Hàm số y = 2 x − x đồng biến trên khoảng nào?
A. ( 0; 2 )
B. ( 1; 2 )
C. ( 0;1)

A.

D.

a3 6
6

D. ( −∞;1)
Câu 11: Hình hộp chữ nhật (không phải là hình lập phương) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
3
2
Câu 12: Hàm số y = x + 2 x + x + 1 nghịch biến trên khoảng nào?
1
 1


A.  − ; +∞ ÷
B. ( −∞; − 1)
C. ( −∞; + ∞ )
D.  −1; − ÷
3
 3


Câu 13: Cho hàm số y = x3 − x − 1 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại giao điểm của

( C)

với trục tung.
A. y = − x + 1
B. y = − x − 1
C. y = 2 x + 2
D. y = 2 x − 1
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 3 x 2 − mx + 1 đồng biến trên khoảng ( −∞; 0 ) .
A. m ≤ 0

B. m ≥ −3
C. m < −3
D. m ≤ −3
Câu 15: Khối đa diện đều có 12 mặt thì có bao nhiêu cạnh?
A. 24
B. 12
C. 30
D. 60


−1

2

1
 1
 
y y
+ ÷ ta được:
Câu 16: Cho x, y là các số thực dương, khi đó rút gọn biểu thức K =  x 2 − y 2 ÷  1 − 2
x x÷

 

A. K = x
B. K = x + 1
C. K = 2 x
D. K = x − 1
a
Câu 17: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng , G là trọng tâm của tứ diện ABCD . Tính theo a khoảng

cách từ G đến các mặt của tứ diện.
a 6
a 6
a 6
a 6
A.
B.
C.
D.
9
6
3
12
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy ( ABCD ) . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD biết SB tạo với mặt phẳng đáy ( ABCD ) một góc 60o .

2a 3
a3 3
A.
B. 2a 3 3
C.
3 3
3
Câu 19: Đồ thị như hình bên là của hàm số nào?
A. y = − x 3 + 3 x 2 + 1
B. y = x 3 − 3 x − 1
C. y = − x 3 − 3 x 2 − 1
D. y = x 3 − 3x + 1
Câu 20: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
1,4


1
1
A.  ÷ <  ÷
 3
 3
π

e

D.

2a 3 3
3

2

B. 3

3

< 31,7

 2 2
C.  ÷ <  ÷
D. 4− 3 > 4 − 2
 3 3
Câu 21: Cho hình lập phương có cạnh bằng a và tâm O. Tính diện tích mặt cầu tâm O tiếp xúc với các
mặt của hình lập phương.
A. 4π a 2

B. 2π a 2
C. 8π a 2
D. π a 2
Câu 22: Chọn khẳng định sai.
A. Mỗi cạnh của khối đa diện là cạnh chung của đúng 2 mặt của khối đa diện.
B. Hai mặt bất kì của khối đa diện luôn có ít nhất một điểm chung.
C. Mỗi đỉnh của khối đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.
D. Mỗi mặt của khối đa diện có ít nhất ba cạnh.
Câu 23: Cho hình tứ diện SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc; SA = 3a, SB = 2a, SC = a . Tính thể tích
khối tứ diện SABC .
a3
A.
B. 2a 3
C. a 3
D. 6a 3
2
Câu 24: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 18 − x 2 .
A. min y = −3 2; max y = 3 2
B. min y = 0; max y = 3 2
C. min y = 0;max y = 6
D. min y = −3 2; max y = 6
3
2
Câu 25: Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 3x + 1 trên đoạn
[ −2; 4] . Tính tổng M + N .
A. −18
B. −2
C. 14
D. − 22
Câu 26: Cho hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy là R. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là:

A. Stp = 2π R ( R + h )
B. Stp = π R ( R + h )
C. Stp = π R ( R + 2h )
D. Stp = π R ( 2 R + h )
x −1
Câu 27: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
tại điểm M ( 1;0 ) .
x+2
1
1
1
A. y = − ( x − 1)
B. y = 3 ( x + 1)
C. y = ( x − 1)
D. y = ( x − 1)
3
3
9
Câu 28: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a . Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục của hình
a
trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng ta được thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ.
2
π a3 3
A. π a 3 3
B. π a 3
C.
D. 3π a 3
4



2
Câu 29: Tập hợp tất cả các trị của x để biểu thức log 1 ( 2x − x ) được xác định là:
2

A. ( 0; 2 )
B. [ 0; 2]
C. ( −∞;0] ∪ [ 2; + ∞ )
D. ( −∞;0 ) ∪ ( 2; + ∞ )
Câu 30: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
1
A. y = − log 1 x
B. y = logπ x
C. y = log 2  ÷
D. y = log 2 x
3
 x
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a , SA ⊥ ( ABCD ) và
SA = 2a . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
9π a 3
9π a 3
A. 9π a 3
B.
C.
D. 36π a 3
2
8
Câu 32: Một người gửi tiết kiệm theo thể thức lãi kép như sau: Mỗi tháng người này tiết kiệm một số tiền
cố định là X đồng rồi gửi vào ngân hàng theo kì hạn một tháng với lãi suất 0,8% /tháng. Tìm X để sau ba
năm kể từ ngày gửi lần đầu tiên người đó có được tổng số tiền là 500 triệu đồng.
4.106

4.106
X
=
A. X =
B.
1, 00837 − 1
1 − 0, 00837
4.106
C. X =
1, 008 ( 1, 00836 − 1)

D. X =

4.106
1, 00836 − 1

Câu 33: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m + m 4 có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác đều.
3
3
6
3
A. m = 1
B. m = 3 3
C. m =
D. m =
2
2

(


)

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 − 1
A. 0 ≤ m ≤ 2

B. m ≥ 2

C. −2 ≤ m ≤ 0

4 − x 2 + m = 0 có nghiệm.
D. −2 ≤ m ≤ 2

4
2
2
Câu 35: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x − 2 ( m + 1) x + m − 1 đạt cực tiểu tại x = 0 .
A. m ≥ 1 hoặc m ≤ −1 B. m = −1
C. m < −1
D. m ≤ −1
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = 2a . Gọi N là trung điểm của AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SN và CD .
2a
2a
A.
B. a 5
C. a 2
D.
5
3

x +1
Câu 37: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =
có bốn đường tiệm cận.
m2 x 2 + m − 1
A. m > 1
B. m < 1 và m ≠ 0
C. m < 1
D. m < 0
− cos x + m
 π
Câu 38: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y =
đồng biến trên khoảng  0; ÷.
cos x + m
 2
A. m > 0 hoặc m ≤ −1 B. m ≥ 1
C. m > 0
D. m ≤ −1
mx + 1
5
[ 2;3] bằng .
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =
2 có giá trị lớn nhất trên đoạn
x+m
6
3
2
2
A. m = 3 hoặc m =
B. m = 3 hoặc m =
C. m = 3

D. m = 2 hoặc m =
5
5
5
Câu 40: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của cạnh CD . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SAB ) .

A. a 2

B. 2a

C. a

D.

a 2
2

Câu 41: Cho log 5 3 = a, log 7 5 = b . Tính log15 105 theo a và b .
a + b +1
1 + b + ab
1 + a + ab
1 + b + ab
A.
B.
C.
D.
b ( 1+ a)
( 1+ a) b
( 1+ a) b

1+ a
Câu 42: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy


SM
= k . Xác định k sao cho mặt phẳng ( BMC ) chia
SA
khối chóp S . ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
−1 + 3
−1 + 5
−1 + 2
1+ 5
A. k =
B. k =
C. k =
D. k =
2
2
2
4
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất cả các

( ABCD )

và SA = a . Điểm M thuộc cạnh SA sao cho

giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m có 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 0 < m < 4
B. 0 < m < 3
C. 3 < m < 4

D. m > 4
Câu 44: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a, d > 0; b, c < 0
B. a, b, c < 0; d > 0
C. a, c, d > 0; b < 0
D. a, b, d > 0; c < 0
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
·ABC = 60o , SA = SB = SC = a 3. Tính theo a thể tích khối chóp
S . ABCD .
a 3 33
a3 2
a3 2
A.
B. a 3 2
C.
D.
12
3
6
Câu 46: Một nhà sản suất cần thiết kế một thùng đựng dầu nhớt hình trụ có nắp đậy với dung tích là
2000 dm3 . Để tiết kiệm nguyên liệu nhất thì bán kính của nắp đậy phải bằng bao nhiêu?
10
20
10
20
dm
dm
A. 3 dm
B. 2 dm

C. 3
D. 3
π
π


2
Câu 47: Cho hàm số y = ( x + 1) ( x + mx + 1) có đồ thị (C). Tìm số nguyên dương nhỏ nhất m để đồ thị (C)
cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
A. m = 2
B. m = 4
C. m = 3
D. m = 1
Câu 48: Người ta xếp 7 viên bi có dạng hình cầu có cùng bán kính bằng r vào một cái lọ hình trụ sao cho
tất cả các viên bi đều tiếp xúc với đáy của lọ, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh và
mỗi viên bi xung quanh đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái lọ
hình trụ là:
A. 18π r 2
B. 9π r 2
C. 16π r 2
D. 36π r 2
Câu 49: Do nhu cầu sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường. Một công ty sản suất bóng tenis
muốn thiết kế một hộp làm bằng giấy cứng để đựng 4 quả bóng tenis có bán kính bằng r, hộp đựng có dạng
hình hộp chữ nhật theo 2 cách như sau:
Cách 1: Mỗi hộp đựng 4 quả bóng tenis được đặt dọc, đáy là hình vuông cạnh 2r, cạnh bên bằng 8r.
Cách 2: Mỗi hộp đựng 4 quả bóng tenis được xếp theo một hình vuông, đáy của hộp là hình vuông cạnh
bằng 4r, cạnh bên bằng 2r.
Gọi S1 là diện tích toàn phần của hộp theo cách 1, S 2 là diện tích toàn phần của hộp theo cách 2.
S1
Tính tỉ số

.
S2
9
2
A.
B. 1
C. 2
D.
8
3
3
2
Câu 50: Hàm số y = − x + 6 x + 15 x − 2 đạt cực đại khi
A. x = 2
B. x = 0
C. x = 5
D. x = −1
---------------- HẾT ----------------ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA
TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA
LẦN 1 - NĂM 2016_2017
Môn: VẬT LÝ
SỞ GD & ĐT THANH HÓA


Thời gian làm bài: 50 phút - 40 câu trắc nghiệm
Mã đề thi 485

Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:..................

Câu 1: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt - πx)

(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
1
3 m/s.

A. 3 m/s.

1
6 m/s.

D. 6 m/s.

B.
C.
Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2s, pha của
dao động là
A. 40 rad.
B. 20 rad.
C. 10 rad.
D. 5 rad.
Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. tăng lên 4 lần
B. giảm đi 2 lần
C. giảm đi 4 lần
D. tăng lên 2 lần
Câu 4: Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 2.10 -4 s.
Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi tuần hoàn với chu kỳ là
A. 0,5.10-4 s.
B. 1,0.10-4 s.
C. 4,0.10-4 s.
D. 2,0.10-4 s.

Câu 5: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + φ) . Tại thời điểm vận tốc có độ
lớn bằng một nửa vận tốc cực đại, lúc đó li độ của vật có độ lớn bằng
A.

A
2

B.

A 3
2

C.

A 3
4

D.

A
2

Câu 6: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một bước sóng.
B. hai lần bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua vị trí cân bằng
A. hai lần.
B. bốn lần.

C. ba lần.
D. một lần.
Câu 8: Dao động tắt dần là một dao động có
A. ma sát cực đại.
B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. biên độ giảm dần theo thời gian.
D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 9: Chọn câu sai: Âm LA của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng
A. đồ thị dao động âm B. tần số
C. cường độ âm
D. mức cường độ âm
Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12 cm. Dao động này có biên độ là
A. 24 cm.
B. 12 cm.
C. 3 cm.
D. 6 cm.
Câu 11: Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng
điện từ?
A. Truyền được trong chân không
B. Là sóng ngang
C. Mang năng lượng
D. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản.
Câu 12: Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x 1 = 5cos(2πt+ π/6) (cm) và x2 =
5 3 cos(2πt+ 2π/3) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
5 7 cm, 5π/6
5 6 cm π/3
5 7 cm, 0,5 π
B. 10 cm, 0,5 π
A.
C.

D.
Câu 13: Một sóng cơ có chu kỳ T, tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng
λ. Hệ thức không đúng là
λ
λ = v. f
λ = v.T
A. v =
B. v = λf
D.
C.
T
Câu 14: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền có tần số 50Hz, với tốc
độ truyền sóng là 20m/s. Số bó sóng trên dây là
A. 500.
B. 50.
C. 5.
D. 10.
Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 1/π mH, C = 4/π nF. Sau khi kích thích cho mạch dao
động. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là


A. 4.10-6s
B. 2.10-6s
C. 4.10-5s
D. 4.10-4s
Câu 16: Sóng điện từ có tần số 12MHz thuộc loại sóng nào dưới đây
A. Sóng dài
B. Sóng trung
C. Sóng cực ngắn
D. Sóng ngắn

Câu 17: Một con lắc đơn gồm vật m treo vào sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài l.
Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc của dao động là:
l
g
1 g
1 m
g
l
2π l
2π l
A.
B.
C.
D.
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật
π

x = 4cos  2πt + ÷ (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tần số góc của dao động này là
6

π
A. 4 cm.
B. .
C. 2π rad/s.
D. 1 Hz.
6
Câu 19: Một vật nhỏ khối lượng 250g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm; t tính
bằng s). Thế năng của vật khi ở biên âm là:
A. -80 mJ
B. -128 mJ

C. 80 mJ
D. 64 mJ
Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì
dao động của vật nhỏ là
A. 1 s.
B. 4 s.
C. 3 s.
D. 2 s.
Câu 21: Điều phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình lan truyền của sóng cơ học
A. là quá trình truyền năng lượng .
B. là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. là quá trình lan truyền của pha dao động.
D. là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian.
Câu 22: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách
nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động
A. ngược pha.

B. cùng pha.

C. lệch pha

π
2

D. lệch pha

π
4

Câu 23: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t tính băng s.

Tần số của sóng này bằng:
A. 5 Hz.
B. 15Hz
C. 20Hz
D. 10Hz
Câu 24: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ.
B. tần số.
C. cường độ âm.
D. mức cường độ âm.
Câu 25: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao
động điều hòa với cơ năng W = 25 mJ. Khi vật đi qua li độ - 1 cm thì vật có vận tốc - 25 cm/s. Xác định độ
cứng của lò xo
A. 25 N/m.
B. 50 N/m.
C. 150 N/m.
D. 250 N/m.
Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1 = 2cos ( 10π t ) cm và
π

x2 = 2 cos  10π t − ÷cm . Vận tốc của chất điểm khi t = 8s là
2


A. 10π 2 cm/s
B. 10π cm/s
C. 20π cm/s
D. 20π 2 cm/s
Câu 27: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện
trường cực đại là 10 (V/m) và cảm ứng từ cực đại là 0,15 (T). Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc

theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 (V/m) và đang có hướng
Đông thì véc tơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là:
A. Hướng xuống 0,06 (T)
B. Hướng xuống 0,075 (T)
C. Hướng lên 0,075 (T)
D. Hướng lên 0,06 (T)
Câu 28: Cho hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước, cùng pha có biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách
nhau 31 cm. Cho bước sóng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB có hai điểm M và N cách O lần
lượt 1 cm và 4 cm. Khi N có li độ 2 3 cm thì M có li độ


A. 4

3 cm

B. – 6 cm

C. 2 cm

D. –2 cm

Câu 29: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L và một bộ tụ gồm tụ C 0 ghép
song song với tụ xoay CX có điên dung biến thiên từ C1 =10pF. Đến C2 = 310pF khi góc xoay biến thiên từ
00 đến 1500 . Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ λ 1 =10m đến λ2 =40m . Biết điện dung của tụ
xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu sóng điện từ có bước sóng λ = 20m thì góc xoay của bản
tụ là
A. 600
B. 750
C. 300
D. 450

Câu 30: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực
đại là 2N. Biên độ dao động của con lắc là
A. 4cm
B. 3cm
C. 1cm
D. 2cm
Câu 31: Người ta định đầu tư một phòng hát Karaoke hình hộp chữ nhật có diện tích sàn khoảng 18 m 2,
cao 3 m. Dàn âm thanh gồm 4 loa có công suất như nhau đặt tại các góc dưới A, B và các góc A’, B’ ngay
trên A, B, màn hình gắn trên tường ABB’A’. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm
đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Phòng có thiết kế để công suất đến tai người ngồi hát tại trung điểm
M của CD đối diện cạnh AB là lớn nhất. Tai người chịu được cường độ âm tối đa bằng 10 W/m 2. Công
suất lớn nhất của mỗi loa mà tai người còn chịu đựng được xấp xỉ
A. 535 W.
B. 796 W.
C. 723 W.
D. 678 W.
Câu 32: Một vật thực hiện đổng thời 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình
x1 = A1 cos(ωt +


)
3

;

x2 = A2 cos ωt ; x2 = A3 cos(ωt −

x1 = −10cm, x2 = 40cm, x3 = −20cm . Tại



) Tại
3

thời điểm

thời điểm t1

t2 = t1 +

T
4

các li độ có giá trị

các giá trị li độ lần lượt là

x1 = −10 3cm, x2 = 0cm, x3 = 20 3cm . Tìm biên độ dao động tổng hợp.

A. 50cm

B. 40 3 cm

C. 60cm

D. 20cm

Câu 33: Trên mặt nước có hai nguồn dao động M và N cùng pha, cùng tần số f = 15Hz. Tại điểm S cách
M 30cm, cách N 24cm, dao động có biên độ cực đại. Giữa S và đường trung trực của MN còn có ba dãy
không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 2cm/s.

B. 72cm/s.
C. 30 cm/s.
D. 36cm/s.
Câu 34: Tại một nơi trên mặt đất, có hai con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α1, α2 và chu kì
tương ứng T1, T2 = T1. Ban đầu cả hai con lắc đều ở vị trí biên. Sau thời gian đầu tiên, quãng đường mà
vật nhỏ của hai con lắc đi được bằng nhau. Tỉ số có bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 35: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos(2πt − π )cm. Tại thời điểm pha của dao
động bằng 1 6 lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng
6π cm / s.
6 3π cm / s.
12π cm / s.
12 3π cm / s.
A.
B.
C.
D.
Câu 36: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B và C thẳng
hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt tại O(không nằm trên đường thẳng đi qua A,B) sao
cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn
âm điểm phát âm có công suất 10 P thì thấy mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó
3
mức cường độ âm tại A gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 34 dB.
B. 38 dB.
C. 29 dB.
D. 27 dB.

Câu 37: Cho một sóng dọc với biên độ 2 cm truyền qua một lò xo thì thấy khoảng cách gần nhau nhất giữa
hai điểm B và C trên lò xo là 16 cm. Vị trí cân bằng của B và C cách nhau 20 cm và nhỏ hơn nửa bước
sóng. Cho tần số sóng là 15 Hz. Tính tốc độ truyền sóng.
A. 10 m/s.
B. 12 m/s
C. 24 m/s.
D. 20 m/s.
Câu 38: Trên một sợi dây AB dài 1,2m đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Hai đầu A, B là các nút sóng.
Ở thời điểm phần từ tại điểm M trên dây cách A 30cm có li độ 0,3cm thì phần tử tại điểm N trên dây cách
B 50cm có li độ
A. – 0,3 cm.
B. 0,3 cm.
C. – 0,5 cm.
D. 0,5 cm.
Câu 39: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai
đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc thứ nhất là A 1 = 4cm, của


con lắc thứ hai là A2 = 4 3 cm, con lắc thứ hai dao động sớm pha hơn con lắc thứ nhất. Trong quá trình
dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc thứ
nhất cực đại là W thì động năng của con lắc thứ hai là:
3
9
2
A. W
B. W .
C. W .
D. W .
4
4

3
Câu 40: Một nguồn âm N đẳng hướng phát ra sóng âm lan truyền trong môi trường không khí. Hai điểm
A, B trong không khí cách N các khoảng NA = 10 cm và NB = 20 cm. Nếu mức cường độ âm tại A là L 0
(dB) thì mức cường độ âm tại điểm B là
A. (L0 – 4) dB
B. L0/4 dB
C. (L0 – 6) dB
D. L0/2 dB
----------- HẾT ----------

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

D
B
B
B
B
C
A
C
A

D

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH
(Đề thi có 04 trang )

A
B
C
C
A
D
A
C
C
A

21
22

23
24
25
26
27
28
29
30

D
B
D
B
D
B
A
B
C
D

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40


D
D
C
D
A
A
B
A
C
C

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: HÓA HỌC
Ngày thi: 07 tháng 01 năm 2017
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 058

Họ, tên thí sinh:................................................
Số báo danh: ...................................................


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hỗn hợp X gồm muối Y (C2H8N2O4) và đipeptit Z mạch hở (C 5H10N2O3). Cho 16,6 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,15 mol khí (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Mặt khác
16,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,45.


B. 17,70.

C. 23,05.

D. 18,60.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tinh bột.

Câu 2: Chất nào không phải là polime?
A. Amino axit.

B. Cao su.

Câu 3: Trong phân tử amino axit nào dưới đây có số nhóm –NH2 ít hơn số nhóm –COOH?
A. Glyxin.

B. Alanin.

C. Lysin.

D. Axit glutamic.

Câu 4: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe, Pb, Na.

B. Fe, Cu, Ni.

C. Ca, Fe, Cu.


D. Pb, Al, Fe.

Câu 5: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với
A. giấm.

B. nước.

C. cồn.

D. nước muối.

C. W.

D. Hg.

Câu 6: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Zn.

B. K.

Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 10,40 gam hỗn hợp este đơn chức X và Y (MX > MY) cần dùng vừa hết 200
gam dung dịch KOH 4,2% thu được 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 1 ancol. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 8: Cho 1,24 gam một amin X đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,70 gam muối.
Công thức của X là

A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
D. CH3NHCH3.
Câu 9: Cho 2,94 gam H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 160 ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung
dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,16.
B. 6,96.
C. 7,00.
D. 6,95.
Câu 10: Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài. Axit stearic là axit béo có công thức là
A. C17H31COOH.
B. C17H35COOH.
C. C17H33COOH.
D. C15H31COOH.
Câu 11: Đun 12,0 gam axit axetic với 6,9 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 8,8 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 75,0%.
B. 40,0%.
C. 80,0%.
D. 50,0%.
Câu 12: Cho 0,2 mol este đơn chức X (mạch hở) phản ứng hoàn toàn với 250 gam dung dịch chứa đồng
thời NaOH 6,0% và KOH 2,8%, thu được 267,2 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 27,6 gam
chất rắn khan. Số chất X thỏa mãn là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 13: Cho 10,84 gam hỗn hợp X (Fe, Cu, Ag) phản ứng hoàn toàn bằng với dung dịch HNO 3 thấy giải

phóng 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc), thu được m gam hỗn hợp muối Fe(NO 3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. Giá
trị của m là
A. 24.
B. 26.
C. 22.
D. 28.
Câu 14: Loại đường nào sau đây có nhiều trong quả nho chín?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 15: X là hỗn hợp gồm ancol Y; axit cacboxylic Z (Y, Z đều no, đơn chức, mạch hở) và este M tạo bởi
Y, Z. Chia một lượng X làm hai phần bằng nhau:
+ Đốt cháy hết phần 1 được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O.
+ Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol Y và muối khan N. Đốt


cháy hoàn toàn N được 15,9 gam Na 2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO 2; H2O. Oxi hóa lượng ancol Y thu
được ở trên bằng lượng dư CuO; đun nóng được anđehit T. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 được 153,9 gam bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este M trong X
gần nhất với.
A. 63.
B. 73.
C. 59.
D. 33.
Câu 16: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,05 gam.

B. 23,85 gam.


C. 18,54 gam

D. 13,72 gam

Câu 17: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ có tỉ lệ số mol là 2:1. Cho 2m gam X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được x gam Ag. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m hỗn hợp X, cho sản phẩm
thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được y gam Ag. Biểu thức mối liên hệ giữa x,
y là
A. x = 2y.

B. 3x = y.

C. x = y.

D. 3x = 2y.

Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 5,48 gam peptit X (mạch hở) trong môi trường axit, sản phẩm sau phản ứng
là dung dịch chứa 3,56 gam alanin và 3,0 gam glyxin. Số công thức phù hợp của X là
A. 2.

B. 4.

C. 8.

D. 6.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C 7H6O2 và chứa vòng
benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 2,16
gam Ag. Cho cùng lượng X trên tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng hoàn toàn

đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là.
A. 3,96 gam.

B. 4,72 gam.

C. 5,00 gam.

D. 5,12 gam.

Câu 20: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 3240000. Hệ số polime hóa của xenlulozơ là
A. 24000.

B. 36000.

C. 25000.

D. 20000.

Câu 21: Các este thường có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau
đây?
A. Chuối chín.
B. Hoa hồng.
C. Hoa nhài.
D. Dứa chín.
Câu 22: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Vinyl axetat.
B. Propyl fomat.
C. Propyl axetat.
D. Metyl axetat.
Câu 23: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loại muối

clorua
A. Au.
B. Mg.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 24: Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 28,6.
B. 23,2.
C. 11,6.
D. 25,2.
Câu 25: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X,
Y, Z, T
Chất

X

Y

Z

T

Dung dịch AgNO3/NH3,
đun nhẹ

có kết tủa trắng

không có kết

tủa

không có kết
tủa

có kết tủa trắng

Cu(OH)2, lắc nhẹ

dung dịch xanh
lam

Cu(OH)2 không
tan

dung dịch xanh
lam

dung dịch xanh
lam

Nước brom

mất màu

kết tủa trắng

không hiện
tượng


không hiện
tượng

Thuốc thử

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fructozơ, anilin, saccarozơ, glucozơ.

B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, fructozơ.


C. Glucozơ, anilin, saccarozơ, fructozơ.
D. Saccarozơ, fructozơ, anilin, glucozơ.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ
24,64 gam O2, thu được 0,55 mol CO2 và 0,50 mol H2O. Mặt khác, x mol X tác dụng tối đa với 240 ml
dung dịch Br2 1,0M. Giá trị của x là
A. 0,06.
B. 0,12.
C. 0,24.
D. 0,08.
Câu 27: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Trong máu người chứa một lượng nhỏ glucozơ với hàm lượng khoảng 0,01%.
C. Thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
D. Không thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
Câu 28: Cho một mẩu K vào dung dịch CuSO4, hiện tượng xẩy ra là
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan.
B. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
D. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.

Câu 29: Có 5 dung dịch riêng biệt:
a) HCl có lẫn FeCl3;
b) HCl;
c) CuCl2;
d) MgCl2;
e) H2SO4 có lẫn CuSO4.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 30: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở
điều kiện thường là.
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 31: Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO 3)2 3,76%
màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có
khối lượng 247,7 gam. Kim loại R là
A. Al.
B. Na.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 32: Cho 7,4 gam etyl fomat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản

ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu?
A. 6,8 gam.
B. 12,3 gam.
C. 10,5 gam.
D. 8,2 gam.
Câu 33: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Axit Axetic.
B. Saccarozơ.
C. Glixerol.
D. Glucozơ.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn cho kết quả nào sau đây?
A. Số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O.
B. Số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
C. Số mol CO2 bằng số mol H2O.
D. Số mol CO2 gấp 2 lần số mol H2O.
Câu 35: Chất nào sau đây là đipeptit
A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.
Câu 36: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với dung dịch H 2SO4
loãng ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Na.
Câu 37: Hòa tan 9,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 87,5 gam dung dịch HNO 3 50,4%, sau khi kim
loại tan hết thu được dung dịch X (không chứa NH4NO3) và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí
có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z.
Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,0 gam chất rắn. Cô cạn dung



dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là
A. 20,20%.
B. 13,88%.
C. 40,69%.
D. 12,20%.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tripeptit bền trong cả môi trường kiềm và môi trường axit.
B. Dung dịch của các amin đều làm quỳ tím chuyển màu xanh.
C. Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở chứa 4 liên kết peptit.
Câu 39: Khi thay thế hai nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng hai gốc hiđrocacbon, ta thu được loại chất
nào sau đây?
A. α-amino axit.
B. Peptit.
C. Amin bậc hai.
D. Amin bậc một.
Câu 40: Dung dịch Gly-Ala-Ala tham gia phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có
màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. tím.
D. vàng.
––––––––––– HẾT ––––––––––
Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

D
A
D
B
A
C
B
B
B
B

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


A
A
C
A
C
A
C
D
D
D

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

A
B
B
D
C
D
B

A
C
D

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

A
A
D
C
D
B
B
C
C
C

SỞ GD & ĐT BẮC NINH
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN
Năm học: 2016 – 2017

CỪ
Môn thi: SINH HỌC
Mã đề
138
Thời gian làm bài: 30 phút
Họ, tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: ………………….
Câu Error: Reference source not found1: Trong quá trình sinh tổng hợp protein, ở giai đoạn hoạt hóa
aa, ATP có vai trò cung cấp năng lượng:
A. để các riboxom dịch chuyển trên mARN
B. để cắt bỏ aa mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit
C. để aa được hoạt hóa và gắn với tARN


D. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN
Câu 2:Error: Reference source not found Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon- lac, sự kiện
nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozơ và khi môi trường không có lactozơ?
A. Protein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
B. Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế
C. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon-lác và tiến hành phiên mã
D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các mARN tương ứng
Câu 3: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngược lại được thể hiện
trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
A. (3) và (4).
B. (1) và (2).
C. (2) và (4).
D. (1) và (3).

Câu 4: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen
cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn?
A. Đảo đoạn.
B. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn.
D. Mất đoạn.
Câu 5: Cho các thông tin sau:
1. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein
2. Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất
3. Nhờ một enzim đặc hiệu, aa mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp
4. mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
A. 2 và 4
B. 2 và 3
C. 1 và 4
D. 3 và 4
Câu 6: Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự: Val - Trp - Lys- Pro. Biết rằng các côđon
mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp - UGG; Val - GUU; Lys - AAG; Pro - XXA . Đoạn
mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtit là
A. 5’ GTT - TGG - AAG - XXA 3’
B. 5’ GUU - UGG- AAG - XXA 3’
C. 5’ XAA- AXX - TTX - GGT 3’
D. 5’ TGG -XTT - XXA - AAX 3’
Câu 7: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. (3), (4), (5).

B. (1), (3), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (2), (3).
Câu 8: Đặc điểm nào không phải của mã di truyền?
A. Có tính phổ biến.
B. Mang tính thoái hoá.
C. Mang tính đặc hiệu.
D. Đặc trưng cho loài
Câu 9: Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?


A. AaBbDdd.
B. AaBbd
C. AaBb.
D. AaaBb
Câu 10. Trong quá trình ôn thi, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm
gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính đã lập bảng tổng kết
sau:
Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường

Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính

(1) Số lượng nhiều

(2) Số lượng ít

(3) Có thể bị đột biến

(4) không thể bị đột biến


(5) Tồn tại thành từng cặp tương đồng

(6) không tồn tại thành từng cặp tương đồng

(7) Có thể quy định giới tính

(8) có thể quy định tính trạng thường

(9) Phân chia đồng đều trong phân bào

(10) không phân chia đồng đều trong phân bào

Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết trên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 11. Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp (Al,al,
A2.a2,A3,a3), chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây
thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210cm. Ở khi cho các cây ở thế hệ lai (giữa cây cao nhất
và cây thấp nhất) giao phấn với nhau thì tỷ lệ số cây có chiều cao 170 cm là bao nhiêu?
A. 9/64.
B. 3/8.
C. 3/32.
D. 15/64.
Câu 12: Phép lai giữa 2 cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội lặn hoàn toàn AaBbDd × AaBbdd sẽ có
A. 8 loại kiểu hình, 18 loại kiểu gen
B. 4 loại kiểu hình, 18 loại kiểu gen
C. 4 loại kiểu hình, 9 loại kiểu gen

D. 8 loại kiểu hình, 27 loại kiểu gen
Câu 13: Ở cà chua, gen A qui định tính trạng hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng. Cho giao phấn
giữa hai cây cà chua tứ bội đời F 1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. Nếu
quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường thì kiểu gen của hai cây cà chua bố mẹ là:
A. AAaa x AAaa. B. Aaaa x Aaaa.
C. AAAa x AAaa. D. AAaa x Aaaa.
Câu 14: Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa
đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 trắng:1 đỏ. Có thể kết luận, màu hoa được quy
định bởi:
A. 1 cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính
B. 2 cặp gen không alen tương tác cộng gộp
C. 2 cặp gen không alen tương tác bổ trợ
D. 2 cặp gen liên kết hoàn toàn
Câu 15: Do đột biến lệch bội, ở người có dạng XXY. Bệnh mù màu do đột biến gen lặn m trên
NST X. Một người phụ nữ bị mù màu, kết hôn với người chồng mắt bình thường. Họ sinh được
một con trai XXY nhưng không bị mù màu. Điều giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Con trai đó có kiểu gen XMXMY và bị lệch bội do mẹ.
B. Con trai đó có kiểu gen XMXmY và bị lệch bội do mẹ.
C. Con trai đó có kiểu gen XMXMY và bị lệch bội do bố.
D. Con trai đó có kiểu gen XMXmY và bị lệch bội do bố.


Câu 16: Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế
bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho
quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng
đột biến đã xảy ra với alen B là
A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X B. mất một cặp A-T
C. mất một cặp G-X
D. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
Câu 17: Ở một loài thực vật, biết A (hạt vàng) trội hoàn toàn so với a (hạt xanh), B (vỏ trơn) trội

hoàn toàn so với b (vỏ nhăn). Cho PTC: hạt vàng - vỏ trơn x hạt xanh - vỏ nhăn, thu được F1
100% hạt vàng - vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn ở F2 thu được 10000 hạt, trong đó có 1600 hạt xanh vỏ nhăn. Biết quá trình giảm phân ở hai giới là như nhau. Số lượng hạt vàng - vỏ trơn dị hợp hai
cặp gen ở F2 là
A. 5000.
B. 3200.
C. 6600.
D. 3400.
Câu18: Hình dưới là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm

sắc thể này

A. mắc hội chứng Claiphentơ.
B. mắc hội chứng Đao.
C. mắc hội chứng Tớcnơ.
D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 19: Cơ sở tế bào học của hiện tương hoán vị gen là
A. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong giảm phân.
B. sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể tương đồng trong kỳ đầu của giảm phân I.
C.tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép trong kỳ giữa và kỳ sau của giảm phân I.
D. trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kỳ đầu
của giảm phân I.
Câu 20: Để kiểm chứng lại giả thuyết của mình, Men đen đã dùng phép lai nào?
A. Tự thụ phấn
B. Lai phân tích
C .Giao phối gần
D. Lai thuận nghịch


ĐÁP ÁN
1

2
3
4
5

C
B
C
C
B

6
7
8
9
10

D
C
D
B
B

11
12
13
14
15

D

A
B
C
D

16
17
18
19
20

D
D
C
D
B


×