Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Giáo án đại số lớp 7 đầy đủ chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.29 KB, 151 trang )

Giáo án đại số 7
Tuần 1

Ngày soạn : 2/9/2007
Ngày dạy: ..................
Chơng I : Số hữu tỉ - số thực .
Tiết : 1

I. Mục tiêu.

Đ 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ

Học xong bài này học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau :
Hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và
so sách các số
Hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số : N , Z , Q .
II. Chuẩn bị:

Thày : Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án, xem lại giáo án trớc khi
giảng bài,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
Trò : Chuẩn bị bài mới và các đồ dùng phục vụ cho học tập

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Viết các số sau đây dới dạng phân số : 3, - 0,5 , 0 , 3
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò


GV : Các số 3, - 0,5 , 0 , 2 5/7 có
đặc điểm gì chung .
HS : Thảo luận theo nhóm .
GV : Các số viết đợc dới dạng phân
số ta gọi là số hữu tỉ .
? Vậy thế nào là số hữu tỉ .
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài?1,
?2
GV : Yêu cầu học sinh làm ? 1 và? 2
theo nhóm .
? Vì sao các số 0,6 ; - 1,25 ; 1 1/3 là
các số hữu tỉ không? Vì sao ?
HS : Thảo luận theo nhóm .
áp dụng kiến thức vừa học làm bài
tập /7
GV : Yêu cầu học sinh làm ? 3 theo
nhóm .
Các nhóm trình bày câu trả lời .
GV : Nhận xét bài làm của học
sinh .
?Để biểu diễn số 5/4 trên trục số làm

TG

1
2

Nội dung

1.Số hữu tỉ :

Ví dụ :
Ta có thể viết : 3 = 3/1 = 6/2 = .
0,5 = - 1/2 = - 2/4 = ..
KL : Các số 3, - 0,5 đều là các số
hữu tỉ .
Định nghĩa : SGK /trang 5
Số hữu tỷ là số đợc viết dới dạng
phân số a/b, với a,b Z , b 0
Tập hợp số hữu tỉ , kí hiệu là Q
Q = ( a/b / a, b Z , b 0 )

2 . Biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số .


Giáo án đại số 7
Hoạt động của thầy và trò

thế nào
? Ta sẽ chia đoạn thẳng đơn vị ra
làm mấy phần bằng nhau .
Học sinh: chia làm 4 phần bằng
nhau .
? Mỗi phần nhỏ bằng bao nhiêu
phần cảu đơn vị cũ .
Ta coi đó là đơn vị mới vậy 5/4 đợc
biểu diễn nh thế nào .
? Hãy viết số -2/3 dới dạng có mẫu
dơng .
? Biểu diễn 2/3 ta làm nh thế

nào .
GV : 1 học sinh lên bảng trình
bày ,dới lớp làm vào vở .
Trong các phân số ở bài tập 2a
những phân số nào bằng phân số 3/
-4
GV:Gọi học sinh trình bày bài làm
của mình
GV : Yêu cầu cả lớp làm làm ?4
SGK , so sánh -2/3 và 4/5 .
? Muốn so sánh 2 phân số làm nh
thế nào .
? Hãy so sánh 0,6 và 1/ - 2
?Muốn so sánh 3 phân số trên ta làm
thế nào
? Nếu x ; y thì trên trục số x nằm ở
vị trí nh thế nào so với điểm biểu
diễn số y .
học sinh ghi bài
áp dụng làm bài tập 2/ SGK .

TG

Nội dung

- Chia đoạn thẳng ra thành 4 phần
bằng nhau , lấy một đoạn làm đơn
vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4
đơn vị cũ .


3: So sánh 2 số hữu tỉ .
?4: so sánh -2/3 và 4/5 .
VD: so sánh 0,6 và 1/ - 2
?5: Trong các số hữu tỉ sau , số
nào là số hữu tỉ dơng , số nào là
số hữu tỉ âm , số nào không là số
hữu tỉ dơng , số nào không là số
hữu tỉ âm ? -3/7; 2/3; 1/-5; -4;
0/-2 ; -3/-5

4 .Củng cố:

? Khái niệm số hữu tỉ , biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
? Nêu cách so sánh 2 số hữu tỉ .

5. Hớng dẫn về nhà:
học thuộc k/n sgk +BT3,4,5 sgk/8
V. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án


Giáo án đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy: ..................
Tiết : 2
Đ 2 : Cộng trừ số hữu tỉ

I. Mục tiêu.

- Học sinh nắm vững chắc quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu đợc quy tắc chuyển vế
trong tập hợp số hữu tỉ .
- Có khả năng làm tính cộng , trừ số hữu tỉ nhanh .
- Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế .
II. Chuẩn bị:

Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị một số đồ dùng
cần thiết cho tiết học.
Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tính : -2/3 + 4/5 =?
? Nhận xét bài làm của bạn .
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
GV : ở bài trớc các em dã biết các
dạng số trên đợc gọi là số gì ,thuộc
tập hợp số nào .
? Vậy muốn thực hiện pháp cộng
trừ số hữu tỉ ta làm nh thế nào .
? Nếu x = a/m , y = b/m thì cộng
trừ 2 số x , y ta làm nh thế nào .

-3 6/7=?

TG


Nội dung
1. Cộng trừ 2 số hữu tỉ .
Ta đã biết : Số hữu tỷ là số đợc viết
dới dạng phân số a/b, với a,b Z ,
b 0.
Nhờ đó ta có thể viết chúng dới
dạng 2 phân số có cùng mẫu số dơng

? Nêu công thức cộng , trừ 2 số hữu
tỉ x và y
áp dụng quy tắc trên làm ? 1 theo
nhóm .
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài?
1,
? Để cộng , trừ 2 số hữu tỉ ta làm
nh thế nào
? Trớc hết ta viết các số hữu tỉ dới
dạng số nào .
học sinh lên bảng trình bày .
? Nhắc lại các tính chất của phép
cộng p/s

Với x = a/m , y = b/m( a, b ,c Z.
m>0 )
Ta có x+y = a/m + b/m = a+b/m
x-y = a/m - b/m = a-b/m

GV : Phép cộng các số hữu tỉ cũng
có các tính chất tơng tự .


2: Qui tắc chuyển vế .
Khi chuyển một số hạng từ vế này

?1: Tính : a, 0,6 + 2/3
b, 1/-3 - ( - 0,4)


Hoạt động của thầy và trò

TG

Giáo án đại số 7
Nội dung
sang vế kia của một đẳng thức , ta
phải đổi dấu số hạng đó
Với mọi x, y,z Q: x+ y = z => x =
z-y

? áp dụng những kiến thức đã học
em hãy làm các bài tập sau
Tìm x biết : 3/5 + x = 1/2
?Nhận xét bài làm của bạn .
? Ngời ta có thể làm bài tập này
VD : Tìm x biết : 3/5 + x = 1/2
bằng cách nào khác .
? Dựa vào quy tắc làm ? 2 .
a ) x - 1/2 = - 3/2
?2 : Tìm x biết
b) 2/7 x = -3/4

a ) x - 1/2 = - 3/2
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài
b) 2/7 x = -3/4
tập theo nhóm .
Yêu cầu đại diện của 2 nhóm lên
trình bày , nhóm khác nhận xét .
GV : Nhận xét,uốn nắn những sai
xót nếu có
? Ta có thể áp dụng tính chất kết
- Chú ý : Trong Q , ta cũng có
hợp để thực hiện các phép tính nh
những tổng đại số , trong đó có thể
thế nào .
đổi chỗ các số hạng, đặt dấu để
( Đọc nội dung chú ý SGK / 9 )
nhóm các số hạng một cách tuỳ ý
? Đọc đề bài tập 3 .
nh các tổng đại số trong Z
GV : Để học sinh suy nghĩ ít phút
sau đó gọi 3 học sinh lên bảng
trình bày .
? NHận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét,uốn nắn những sai
xót nếu có
4 .Củng cố:
?Nêu quy tắc cộng , trừ 2 số hữu tỉ . ? Nêu quy tắc chuyển vế .
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo vở ghi và SGK . - Làm các bài tập : 7 , 8 , 9 , 10 SGK
V. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án


Giáo án đại số 7

Ngày soạn :
Ngày dạy: ..................
Tiết : 3

Tuần 2

Đ 3 : nhân chia số hữu tỉ .
I. Mục tiêu.

- Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu đợc khái niệm tỉ số của 2
số hữu tỉ .
-Có kỹ năng nhân 2 số hữu tỉ nhanh , đúng .
II. Chuẩn bị:

Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị một số đồ dùng cần
thiết
cho tiết học.
Trò : Làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

? Thực hiện phép nhân 2 số sau : ( 3/5 ) . ( -2/7 )
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
GV : Ta thấy số hữu tỉ có cùng 1 đặc
1. Nhân 2 số hữu tỉ .
điểm là phân số, vậy với phép nhân
Với x = a/b và y =c/d
cũng chính là pháp nhân hai phân số
Ta có : x . y = a/b . c/d = a.c / b. d
hữu tỉ .
? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm
nh thế nào .
Nếu x = a/b và y =c/d
? x . y= ?
VD : áp dụng tính chất -3/4 . 2 1/2
áp dụng tính chất -3/4 . 2 1/2
= -3/4 .5/2 = -15/8
Học sinh lên bảng làm bài .
? Nhận xét bài làm của bạn .
? Qua ví dụ trên muốn nhân hai số
hữu tỉ ta làm nh thế nào .
Tơng tự nh phép nhân , ta có chia hai
số hữu tỉ . chia hai số hữu tỉ
2: Chia hai số hữu tỉ .
Với x = a/b và y =c/d ; y # 0 ta có
? x chia y đợc tính nh thế nào .
x : y = a/b : c/d = a/b . d/c = a.c / bc
? Nhắc lại quy tắc chia hai phân số .

VD : - 0,4:( -2/3) =- 4/10:-2/3=? áp dụng làm ? trong SGK .
2/5.3/-2
? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?
GV : Yêu cầu học sinh làm theo
nhóm , các nhóm trởng trình bày bài
làm của mình .


Giáo án đại số 7
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
GV: Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu
Chú ý : Thơng của phép chia số
có .
hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( y # 0) gọi
? Tỉ số 2 số hữu tỉ x và y là gì .
là tỉ số của 2 số x và y , kí hiệu là
? Đọc nội dung chú ý trong SGK .
x/ y hay x: y
? Cho ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ .
VD : Viết tỉ số của hai số-5012 và
? Viết tỉ số của hai số 3 5/7 và - 4/9
10,25 đợc viết là -5,12/10,25 hay
-5,12: 10,25
GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập
theo nhóm , các nhóm ttrởng trình
bày bài làm của mình trên bảng .
? Các nhóm khác nhận xét .
GV: Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu

có .
? Làm bài tập 12/12 SGK
? Đề bài yêu cầu chúng ta phảilàm gì
.

* Bài tập 12/12 SGK.

? Em nào có kết quả khác .
( Để học sinh nêu một số kết quả )
Các em về nhà tiếp tục tìm
4 .Củng cố:
? Phát biểu quy tắc nhân , chia 2 số hữu tỉ.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo vở ghi và SGK .
- Làm các bài tập 13,14/ sgk/12
V. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án


Giáo án đại số 7
Ngày soạn:
Ngày dạy:.................
Tiết: 4
Đ4 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
cộng ,trừ, nhân ,chia số thập phân
I. Mục tiêu.


Học sinh hiểu đợc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ .
-Xác định đợc giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, có kỹ năng cộng , trừ , nhân,
chia các số thập phân .
-Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỉ để tính toán
một cách hợp lý .
II. Chuẩn bị:

-Thày: nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáoo án ,chuẩn bịmột số đồ dùng cần thiết .
-Trò : Học và làm bai tập đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên .

3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1
số nguyên
GV : Tơng tự ta có gái trị tuyệt đối
của 1 số hữu tỉ x là khoảng cách từ
điểm x đến điểm O trên trục số .
Học sinh ghi bài .
GV : Yêu cầu học sinh khác nhắc
lại định nghĩa .
GV Yêu cầu học sinh cả lớp làm ? 1
theo nhóm .
GV giải thích khi nào /x/ = - x
? Lấy ví dụ minh hoạ .

?Nhóm trởng đứng tại chỗ trình
bày bài làm .
? Nhận xét bài làm cảu từng nhóm .
? Từ ?1 em có nhận xét gì về cách
tính giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ .
GV : Đa ra nhận xét SGK .
? Đọc nhận xét SGK .

TG

Nội dung
1.Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ .
Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x ,

x

kí hiệu
, là khoảng cách từ điểm
x tới điểm 0 trên trục số .

?1: Điền vào chỗ trống ( ....)

x =.....
x =.....
Nếu x= -4/7 thì
x =.....
b. Nếu x > 0 thì
x =.....
Nếu x= 0 thì

a, Nếu x= 3,5 thì

Nếu x< 0 thì

x =.....

x nếu x 0

x=
-x nếu x < 0
* Nhận xét SGK.


Giáo án đại số 7
Hoạt động của thầy và trò

TG

Nội dung
Với mọi x thuộc Q ta luôn có

GV : Tổ chức cho học sinh làm ? 2
theo nhóm .
Để làm đợc ? 2 các em vận dụng
công thức nào để tính .
Yêu cầu các nhóm trởng trình bày
bài làm của mình .
? Để cộng , trừ số thập phân ta có
thể làm nh thế nào .
Nếu học sinh cha nêu đợc GV có

thể hớng dẫn .
? Ta có thể viết các số thập phân dới dạng phân số đợc không .
Sau đó ta tiến hành thực hiện phép
tính nh : Cộng , trừ , nhân , chia số
hữu tỉ .
? Ngoài ra ta có thể làm theo cách
khác đợc không .
GV : Có thể áp dụng quy tắc nh
trong số nguyên để cộng , trừ .
GV : Tổ chức cho học sinh làm ? 3
theo nhóm .
Để học sinh làm bài tí phút sau đó
GV yêu cầu học sinh trình bày bài
làm của nhóm mình .
? Nhận xét bài làm của các nhóm .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu
có .
Sau đây chúng ta làm một số bài
tập .
? Làm bài tập số 17 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài
tập theo nhóm
Các nhóm len bảng trình bày bài
làm sau đó nhận xét .
? Làm bài tập 20 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm theo
nhóm , để học sinh làm ít phút sau
đó gọi địa diện các nhóm lên trình
bày .
Các nhóm khác nhận xét .

GV : Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu
có .

4 .Củng cố:

;

x 0

x = x ; x x
x

?2 : Tìm , biết :
a, x= -1/7
b, x= 1/7
c, x= -16/5
d, x=0
2.Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân.

- Ta có thể viết các số thập phân dới
dạng phân số thập phân rồi làm
theo các qui tắc các phép tính đã
biết về phân số
VD : a, (-1,13) + ( - 0,264) = -1,394
b, 0,245 - 2,134 = -1,889
c, ( -5,2 ) .3,14 = -16,328


Giáo án đại số 7
? Thế nào là gí trị tuyệt đối số hữu tỉ .

? Nêu các tính chất của phép cộng các sốhữu tỉ .
5. Hớng dẫn về nhà:
Học theo vở ghi và SGK .
Làm các bài tập của phần luyện tập và các bài tập 31 38 sách bài tập
V. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ký duyệt giáo án


Giáo án đại số 7
Ngày soạn :
Tiết: 5
Luyện tập
I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh củng cố lại đợc 1 số kiến thức đã học và vận dụng sáng tạo
các kiến thức đó thực hiện tính toán .
- Học sinh áp dụng các tính chất cộng , trừ , nhân ,chia phân số hữu tỉ .
II. Chuẩn bị:

Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kĩ giáo án, chuẩn bị 1 số đồ dùng cần thiết .
Trò : Học thuộc bài cũ, làm các bài tập đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

3.Bài mới.

? Làm bài tập 20/15 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài theo
nhóm .
? Các nhóm trình bày bàilàm của mình
.
? Nhận xét bài làm của các nhóm .
GV : Sửa chữa , uốn nắn sai xót nếu
có .
? Đọc đề bài tập 21/15
HS : Đứng tại chỗ trả lời .

1: Bài tập : 21/ Trang 15 .
a, -14/35 =-2 /5 ; -27/63 = - 3 /7 ;
-26/65 =-2 /5 ;-36 / 64 =-3 / 7 ;
34 / -85 = -2/ 5 .
Vậy các phân số -27/63;và -36/84 biểu
diễn cùng một số hữu tỷ .
* -14/35;-26/65; 34/84 biểu diẽn cùng
một số hữu tỷ .

? Làm bài tập 23/16
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập , cả
lớp làm theo nhóm , chuẩn bị ý kiến
nhận xét bài làm của bạn .?

Bài tập 23/16 :
a, 4/5 < 1 < 1,1 => 4/5 < 1,1.
b, -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0, 001

c, -12/-37 =12 37 < 12/36=1/3=13/39
13/39< 13/38 => -12/-37 < 13/38
Bài tập 24/16 áp dụng tính chất của các

Viết 3 phân số biểu diễn cùng một số
hữu tỷ -3/7:
-3/7 = -27/63 =-36 /84 = -6/ 14
2: Bài 22/ 16:
Sắp xếp các số hữu tỷ theo thứ tự tăn
* Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?
dần
Học sinh thảo luận nhóm để giải ? -5/2< -0,875 < -5/6 < 0 < 0,3 < 4/13
Những phân số nào cùng biểu diễn số
hữu tỉ -5/2
? Để sắp xếp các số hữu tỉ theo thứtự
lớn dần trớc hết ta làm nh thế nào .
? ápdụng hãy so sánh các số đó .

* Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?


Giáo án đại số 7
Làm bài tập 24/16
? Hãy áp dụng tính chất của các phép
tính để tính nhanh .
? Ta có thể tính các số tròn nh thế nào .
học sinh lên bảng trình bày , cả lớp
cùng thực hiện .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV:Nhận xét sai xót nếu có .

? Tơng tự nh ý a , em hãy lên bảng
trình bày ý b .
* Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?
Làm bài tập 25/16

phép tính để tính nhanh .
a,(-2,5 .0,38 .0,4 ) -[0,125 .3,15.( 0,8) ]
= 2,77
b, [( -20,83) .0,2 + ( -9,17) .0,2 ]
=-2

Bài tập 25 : Tìm x biết :

x 1,7

a,
= 2,3
Ta có x - 1,7 =2,3 => x= 4
Hoặc x- 17 = -2,3 => x= - 0,6

x + 3/ 4

b,
- 1/3 = 0
Giải tơng tự nh trên ;
x= - 5 /12 ; x= -13/12
4 .Củng cố:

Giáo viên hệ thống lại bài .


5. Hớng dẫn về nhà:

-Chuẩn bị bài mới . -Làm bài tập 26sgk/16

Ngày soạn :
Tiết: 6
Đ5 : Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu.

Học sinh hiểu đợc khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ ,
biết cách tích và thơng của 2 luỹ thừa .
-Học sinh đợc thực hành và vận dụng thành thạo trong tính toán .
II. Chuẩn bị:

Thày : Soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùng càn thiết .
Trò : Học và làm bài đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu định nghĩa về luỹ thừ của một số tự nhiên .
3.Bài mới.


Giáo án đại số 7
Gv : Tơng tự đối với số tự nhiên ta có
định nghĩa về luỹ thừa của 1 số hữu tỷ
x.
? Em nào nêu đợc định nghĩa luỹ thừ
của một số hữu tỉ .

? Em nào viết dạng công thức của luỹ
thừa .
+ GV : Nêu qui ớc .
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho định
nghĩa
? Nếu số hữu tỉ x = a/b ta có công thức
luỹ thà nh thế nào .
học sinh lên bảng viết côngthức .
? Hãy lấy ví dụ . ? áp dụng làm ?1
? Học sinh lên bảng làm bài tập , cả lớp
làm bài theo nhóm .
? Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta
làm nh thế nào .
? áp dụng viết dạng công thức của nó .

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên .
Luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỷ x , kí
hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là
một số tự nhiên lớn hơn 1 )
xn = x.x.....x ( x Q, n N ,n >1)
xn là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc
luỹ thừa mũ n của x . x gọi là cơ số còn n
gọi là số mũ
*Qui ớc
x 1 = x ; x0 = 1 ( x # 0 )
*Công thức
(a/b)n = an/ bn
?1 : tính ( -3/4 )2 ; (-2/5)3 ; ( -0,5 )3 ;
( 9,7)0


2: Tích và thơng cuả 2 luỹ thừa cùng cơ
số .
Với số tự nhiên a đã biết
am . an = am +n
am : an = am -n (a # 0; m n)
Đối với số hữu tỉ x ta có công thức sau:
xm . x n = xm+n
( Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , ta
giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ )
? Học sinh lên bảng làm bài .
xm : xn = xm -n (x# 0; m n)
? áp dụng hãy làm? 2
( Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác
học sinh lên bảng làm ? 2 , cả lớp cùng 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của
làm theo nhóm .
luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có thừa chia )
?2: Tính a, ( -3) 2 . ( -3) 3
b, ( - 0,25) 5 .( - 0,25) 3
? Hãy làm ? 3 SGK
3: Luỹ thừa của luỹ thừa .
Học sinh lên bảnglàm bài
?3: Tính và so sánh; ( 22 )3 và 26
GV : Ta có ( 22 )3 = 43
Ta có ( 22 )3 = 43
? Vâỵ ta có thể viết 43 và 26 dới dạng
26 = 43
luỹ thừa cùng cơ số .
? Tơng tự nh ý a học sinh hãy làm ý b.
GV: Nhận xét bài làm b của HS lên

bảng .
? Qua ví dụ trên em có thể viết công Vậy ta có công thức :
thức luỹ thừa của luỹ thà nh thế nào .
( xm)n = xm .xn
? áp dụng công thức vừa học hãy làm ? (Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa , ta
4 học sinh lên bảng làm bài
giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ)
GV : Nhận xét và uốnnắn những sai xót
nếu


Giáo án đại số 7
4 .Củng cố:

Ta quay trở lại câu hỏi đầu bài , có thể viét ( 0,25 )8 và ( 0,125 )4 dới dạng
luỹ thừa cùng cơ số .
? Hãy viết 0,25 dới dạng luỹ thừa .? Hãy viết 0,125 dới dạng luỹ thừa .
5. Hớng dẫn về nhà:

- Học theo vở ghi và SGK . - Làmbài tập 27 -> 31 / 19 SGK .

Ngày soạn
Tiết: 7

:

Đ6 : Luỹ thừa của một số hữu tỷ( tiếp theo)
I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và lũy thừa

của một thơng .
-Có kỹ năng quan sát , vận dụng linh hoạt để tính toán .
II. Chuẩn bị:

Thày : Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùngcần thiết .
Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ bài tập .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

? Nhắc lại công thức nhân , chia luỹ thừa cùng cơ số .
? Nhắc lại công thức tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa .
3.Bài mới.

? Muốn tính nhanh ( 0,125)3 . 83 tacó
thể làm nh thế nào .
GV : Giới thiệu vào bài .
GV : Tổ chức lớp hoạt động theo
nhóm .
? Tính và so sánh ? 1
? Học sinh lên bảng làm bài .
? áp dụng định nghĩa về luỹ thừa, hãy
tính biểu thức đó .
? ( 2. 5)2 = ?
2 2 . 52 = ?
?Từ trờng hợp đặc biệt đó đa ra công
thức
( x . y )n = ?
Tổchchs thảo luân theo nhóm và rút ra
kết luận

? Hãy áp dụng công thức để làm ? 2
học sinh cả lớp làm bài .
GV : Gọi học sinh lên bảng trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .

1. Luỹ thừa của một tích.
?1: Tính và so sánh
a, (2.5) và 22 .52
b, ( 1/2.3/4)3 và ( 1/2) 3 .( 3/4)3

* Công thức
( x . y )n = xn .yn
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các
luỹ thừa)
? 2 : Tính
a, ( 1/3) 5 .35 =?
b, (1,5).8= ?


Giáo án đại số 7
GV : Ghi đầu mục 2 lên bảng .

2: Luỹ thừa của một thơng .
?3: Tính và so sánh :
a, ( -2/3 ) 3và (-2)3/33
b, 105 /25 và ( 10/2)5
Công thức biểu diễn .
(x/y)n = xn / yn ; ( y # 0)
(Luỹ thừa của một thơng bằng thơng
các luỹ thừa )

?4: Tính
a, 722/242
b, ( -7,5)3/(2,5)3
c, 153/27

GV : Nhận xét, uốn nắn những sai xót
nếu có .
? Từ đó hãy rút ra kết luận về luỹ thừa
của một thơng .
? Hãy viết công thức biểu diễn .
? áp dụng làm ? 4.học sinh cả lớp làm
bài .
?áp dụng làm? 5 SGK .
học sinh cả lớp làm theo nhóm , giáo
viên yêu cầu đại diện của các nhóm lên
trình bày bài làm của mình .
?5: Tính
? Nhận xét bài làm của các nhóm .
a, ( 0,125)3 .83
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu b, ( -39)4 : 134
có .
? Phát biểu lại 2 công thức vừa học .
? GV : Sau đây chúng ta làm 1 số bài
tập
? Làm bài tập 34/sgk theo nhóm .
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài ,
các nhóm trình bày bài làm của mình .
GV : Nhận xét, đánh giá những sai xót
nếu có của các nhóm .
Yêu cầu học sinh làm bài tập 36 /sgk

- Học sinh lên bảng trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
4 .Củng cố:

? Nhắc lại công thức tính luỹ thừa của một tích và công thức tính luỹ thừa
của một thơng .
5. Hớng dẫn về nhà:

Học theo vở ghi và SGK .
Làm các bài tập 35 -> 37 SGK /22.

Ngày soạn :
Tiết: 8
Luyện tập


Giáo án đại số 7
I. Mục tiêu.

-Củng cố lại các kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ , áp dụng thành thạo
5 công thức : Nhân , chia, luỹ thừa cùng cơ số, công thức luỹ thừa của một
luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thơng .
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh .
II. Chuẩn bị:

-Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
-Trò : Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài tập đầy đủ .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


?Nhắc lại công thức nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
? Nhắc lại công thức luỹ thừa của một luỹ thừa .
? Nhắc lại công thức luỹ thừa của một tích , luyc thừa của một thơng
3.Bài mới.

? Hãy biểu diễn các luỹ thừa ở tử và
mẫu dới dạng cùng cơ số .
? Có mấy cách biểu diễn .
học sinh lên bảng trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét,đánh giá, uốn nắn
những sai xót nếu có .
( GV gọi 3 học sinh lên bảng trình
bày )? Để làm bài tập 37 ta có thể làm
nh thế nào .
GV Hớng dẫn cách biểu diễn và nhóm .
? Hãy biểu diễn các luỹ thừa trong đó
có cơ số mũ là 9 .
? học sinh lên bảng làm bài .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét, đánh giá , uốn nắn
những sai xót nếu có .
? Làm bài tập 40 .
GV : Góih lên bảng trình bày ý a .
? Nhận xét bài làm của bạn .
?Lên bảng trình bày ý b .
? Nhận xét bài làm của bạn .
?Lên bảng thực hiện ý c .
? Nhận xét bài làm của bạn .

? Lên bảng trình bày ý .
GV : Định hớng cho học sinh cách làm
bài tập sao cho nhanh nhất .
? Làm bài tập 42 .
? Thực hiện ý a .
?Em có nhận xét gì về các ý
( Không cùng nhau )

1.Bài tập 36 / 22 .
Viết các biểu thức sau dới dạng luỹ
thừa của một số hữu tỷ .
a, 108 .28 ;
b, 108 : 28
c, 254 .258 ; d, 158 .94
Bài tập 37/22 .Tìm giá trị của các biểu
thức sau .
a, 42.43/210
=1
b, ( 0,6)5/( 0,2)6= ( 0,2 . 3 ) 5/( 0,2)6
= 1215
c, 27.93/65.82 = 3/16
d, 63+3.62+33/-13
= ( 2.3)3 +3(2.3)+33/-13= -27
Bài tập 40 .Tính
a, ( 3/7 + 1/2 ) 2 = 169/196
b , ( 3/4 -5/6 ) 2 = 1/144
c, 54.204/255 .45 = 1/100

Bài tập 42/23:
Tìm số tự nhiên x biết .

A, 16/2n = 24 /2n = 2
=> 2 n - 4 =2


Giáo án đại số 7
? Hãy chuyển các luỹ thừa về cùng cơ => 4 - n = 1
số 2 .
=> n = 3
( học sinh chuyển )
? Thực hiện tìm n .
? Em có nhận xét gì về cơ số của các
luỹ thừa
? Hãy đa các luỹ thừa về cùng cơ số 3 .
? Tìm n .
? Nhận xét
4 .Củng cố:

Bài tập 43 / sgk /23

5. Hớng dẫn về nhà:

Xem lại các bàI tập đã chữa.Làm bt trong sbt

Ngày soạn :
Tiết: 9
Đ7 : Tỷ lệ thức
I. Mục tiêu.

- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức,nắm vững về hai tính chất của hai tỉ
lệ thức.

Nhận thức đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức vận dụng thành thạo
các tính chất của tỉ lệ thức .
II. Chuẩn bị:



Thầy nghiên cứu tài liệu soạn kỹgiáo án , chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
Trò:Học bàI cũ
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

( kết hợp trong giảng bàI )
3.Bài mới.

1: Định nghĩa .
? Hãy so sánh 2 tỉ số
VD : Hãy so sánh 2 tỉ số
15/21 và 12,5/17,5
15/21 và 12,5/17,5
GV : ta bảo 15/21 = 12,5/17,5 là một tỷ
=> 15/21 = 12,5/17,5
lệ thức .
Ta nói đẳng thức 15/21 = 12,5/17,5
? Hãy lấy ví dụ khác về tỉ lệ thức .
là một tỉ lệ thức
GV : Ta còn có thể viết tỉ lệ thức theo Định nghĩa : Tỷ lệ thức là một đẳng
cách khác .
thức của hai tỷ số a/b = c/d
15: 21 = 12,5 : 17,5

Chú ý :Trong tỷ lệ thức a:b = c:d , các


Giáo án đại số 7
số a, b, c,d là các số hạng của tỷ lệ
thức ; avà d là các số hạng ngoài hay
ngoại tỷ , bvà c là các số hạng trong hay
trung tỷ
GV : Tổ chức cho học sinh làm ? 1 theo ?1: Từ các tỉ số sau đây có lập đợc tỉ lệ
nhóm , học sinh lên bảng trình bày .
thức không
? Cho tỉ số 2,3 : 6,9 hãy viết 1 tỉ số nữa a, 2/5 : 4 và 4/5: 8
để 2 tỉ số đó lập thành 1 tỉ lệ thức .
b, - -7/2 :7 và -12/5: 36/5
GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK .
? Hãy cho ví dụ về tỉ lệ thức . kiểm tra
lại nội dung tính chất 1 và 2 /.

2: Tính chất :
*Tính chất1: (Tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức ) Nếu a/b = c/d thì ad = bc
xét tỉ lệ thức 18/27 = 24/36 nhân 2 tỉ số
của tỉ lệ thức này với tích 27.36
?2:
Nếu a/b = c/d thì ad = bc
Tính chất 2:
Nếu ad = bc và a, b ,c ,d # 0 thì ta có các
tỉ lệ thức sau ;
a/b = c/d ; a/c = b/d
d/b = c/a ; d/c = b/a


GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận
theo nhóm .
? Phát biểu thành tính chất tổng quát .
Gv : 2 tính chất này có trong SGK .
? Hãy đọc nội dung tính chất .
? Nhận xét vị trí của các trung tỉ và
các ngoại tỉ của các tỉ lệ thức 2 , 3 ,4 so
với tỉ lệ thức 1 .
GV : Sau đây ta đi giải 1 số bài tập .
? Đọc đề bài tập 44/ 26 /sgk
* Bài tập : 44/26
GV : Tổ chức cho học sinh thảo luận
theo nhóm, để học sinh suy nghĩ làm
bài
? Các nhóm trình bày bài làm của
mình
GV : Nhận xét, uốn nắn những sai xót
nếu có .
? Đọc đề bài tập 45/sgk
* Bài tập : 45/26
? Hãy tìm trong đó các tỉ số bằng nhau
giữa các số nguyên .
Học sinh trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
4 .Củng cố:

? Thế nào là tỉ lệ thức . ? Nêu tính chất cảu tỉ lệ thức .

5. Hớng dẫn về nhà:


- Học theo vở ghi và SGK . -Làm bài tập 45 -> 48 SGK .
-Bài tập 60 -> 63SBT .


Giáo án đại số 7
Ngày soạn
Tiết: 10
luyện tập
I. Mục tiêu.

- Học sinh đợc rèn luyện về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức , áp dụng làm
đợc các bài tập dạng cơ bản về tỉ lệ thức .
-Rèn kỹ năng làm bài tập và cách trình bày 1 bài tập .
II. Chuẩn bị:

*Thày : Soạn kỹ giáo án ,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
*Trò : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1 : Các số sau đây có lập đợc tỉ lệ thức hay không ?
Nếu có hãy viết các tỉ lệ thức đó .
a/ 1,05 ; 30 ; 42 ; 1,47
b/ 2,2 ; 4,6; 3,3 ; 6,7
Câu 2 : Tìm x biết : ( 0,5 x) : 3 = 5/6 : 12,5
Cho x/4 = y/7 và x . y = 112 ( đối với lớp chọn )
Đáp án và biểu điểm :
Câu 1: 6 điểm a) 3 điểm b) 3 điểm Câu 2: 4 điểm

3.Bài mới.

? Đọc đề bài tập 46
? Lên bảng trình bày.
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV: Nhận xét,uốn nắn những sai xót
nếu có
? Đọc đề bài tập 49 .? Trong các tỉ số
đó có những tỉ số nào lập thành 1 tỉ lệ
thức .

1: Bài tập 46 / sgk : Tìm x trong các tỷ
lệ thức sau :
a, x/27 = -2 / -3,6
=> x.3,6 = -2 . 27=> x = -54 : 3,6
b, - 0,52 : x = -9,36 : 16 ,38 => x = ?
2 : Bài tập 49/ sgk.Trong các tỉ số sau
đây những tỉ số nào lập thành 1 tỉ lệ
thức
a, 3,5 : 5,25= 2:3 và 14: 21 = 2:3
HS lên bảng trình bày các ý còn lại .
Vậy 3,5 : 5,25 và 14: 21lập đợc tỷ lệ thức
? Đọc bài tập 51 .
3: Bài tập 51/ sgk . lập đợc tỉ lệ thức từ 4
? Để lập đợc tỉ lệ thức , trớc hết hãy lập số sau .
1 đẳng thức của tích 2 cặp số đó .
1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
( học sinh lập )
Ta có 1,5 .4 ,8 = 2.3,6 do đó ta có 4 tỷ lệ
? Từ đẳng thức trên hãy lập 4 tỉ lệ thức thức :

có thể .
1,5/2 = 3,6/4,8 ;
4,8/2=3,6/1,5;
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng trình 1,5/3,6 = 2/4,8 = 2/4,8 ; 4,8 /3,6 = 2/ 1,5
bày .
?Nhận xét bài làm của bạn
GV : Nhận xét, uốn nắn những sai xót
nếu có
? Đọc đề bài tập 52 SGK .
4: Bài tập 52/ SGK
? Hãy chọn đáp án đúng trong câu trả
lời.
Kiểm tra , hãy tính 6 1/5/ 5 1/6
GV : Tổ chức cho học sinh thảo luận ( học sinh tính = 5/6 )


Giáo án đại số 7
theo nhóm để tìm đáp án đúng ? ý kiến
của các tổ
? Để kiểm tra , hãy tính 6 1/5/ 5 1/6
? Hãy lấy 1 tỉ số khác . ? Đọc bài tập ( học sinh tính = 5/6 )
65 .
Bài tập 65 ./ sgk
? Lập các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau .
? Ta có thể đối chỗ số hạng trên đờng
chéo .
?Lên bảngtrình bày .
?Nhận xét bài làm của bạn .
? Đọc đề bài tập 69 .
? Ta có thể áp dụng tính chất nào của Bài tập 69/ sgk

tỉ lệ thức để tìm x .
học sinh lên bảng trình bày .
GV :Nhận xét , uốn nắn những sai xót
nếu có
4 .Củng cố:

?Nhắc lại định nghĩa của tỉ lệ thức? Nhắc lại tính chấtcủa tỉ lệ thức .

5. Hớng dẫn về nhà:

-Xem lại các bài tập đã chữa .

- Chuẩn bị bài mới .

Ngày soạn :
Tiết: 11
Đ 8 . tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
I. Mục tiêu.

- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
-Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ thức .
II. Chuẩn bị:

-Thày : Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồdùng cần thiết .
Trò : Nắm đợc bàicũ và làm đầy đủ các bài tập .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

So sánh 2 tỉ số sau : 3/5 và 9/15

3.Bài mới.

? Từ a/b = c/d ta có thể suy ra a/b = a 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
+c/b + d hay không .
? 1: Cho tỉ lệ thức 2/4=3/6
Gv : Để trả lời câu hỏi này, thày trò ta Hãy so sánh các tỉ số 2+3/4+6 và 2-3/4-6


Giáo án đại số 7
đi học bài hôm nay .
Hoạt động 1 : Tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau .
GV : Tổ chức cho học sinh làm bài
theo nhóm .

với các tỉ số trong tỷ lệ thức đã cho
* Xét tỉ lệ thức a/b = c/d gọi giá trị
chung của các tỉ số đó là k , ta có :
a/b = c/d = k ( 1)
=> a = k .b ; c = k .d
Ta có
* a+c / b+d = kb+kd / b+d
= k( b+d ) /b+d = k (2) ( b+ d # 0)
* a-c / b-d = kb-kd / b-d
= k( b-d ) /b-d = k (3) ( b- d # 0)

Để học sinh làm bài ít phút sau đó yêu
cầu đạidiện của các nhóm rình bày kết
quả .
? 2/4 = 3/6 vì sao .

( học sinh vì cùngbằng 1/2 )?Em hãy
dự đoán xem nếu a/b = c/d = ?
( a/b = c/d = a+c / b+ d = a-c/ b-d )
GV : Yêu cầu học sinh xem chứng
minh trong SGK / 28
? Em hãy lên bảng trình bày .
Nếu học sinh cha chứng minh đợc giáo
viên có thể hớng dẫn
GV : Giả sử có a/b = c/d = e/f ( b,d ,f
khác 0 )
Xét xem chúng bằng nhau khi nào .
Đây chính là tính chất của dãy tỉ số
bằg nhau mở rộng .
? Hãy cho ví dụ về tính chất mở rộng
này .
GV : Khi có dãy tỉ số bằng nhau a/2=
b/3 = c/5 ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các
số 2; 3 ; 5 .
Ta có thể viết a:b : c = 2 : 3 : 5
? Đọc nội dung chú ý SGK / 29
Làm ? 2 SGK / 29
Học sinh thực hiện
Gv: Sau đây các em sẽ đi giải một số
bài tập
? Tìm x và y biết .
x/3 = y/5 và x + y = 16
? Lên bảng trình bày .
Gv : Nhận xét , uốn nắn những sai xót
Tơng tự nh vậy em hãy làm bài tập số
55


* Từ ( 1) ( 2) và ( 3) => :
a/b = c/d = a+c/ b+d = a-c/ b-d
( b#d;b#-d )

* Từ dãy tỉ số bằng nhau :
a/b = c/d = e/f ta suy ra
a/b = c/d = e/f =
a+c+e/b+d+f=a-c+e/b-d+f

VD : Từ dãy tỉ số 1/3= 0,15/0,45 = 6/18
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
1/3=0,15/0,45=6/18= 1+0,15+6/3+0,45+18
= 7,15/21,45
2. Chú ý : Khi có dãy tỉ số a/2= b/3 = c/5
ta nói các số a, b,c tỷ lệ với các số 2;3;5
ta cũng viết a: b: c = 2:3:5
* ?2 : Dùng dãy tỷ số bằng nhau để thể
hiện
Số học sinh của ba lớp 7a; 7b ;7c tỷ lệ
với các số 8;9;10
Bài tập : 54/sgk .
Tìm x và y biết .
x/3 = y/5 và x + y = 16

4 .Củng cố:

?Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau mở rộng .



Giáo án đại số 7
5. Hớng dẫn về nhà:

- Học theo vở ghivà SGK . -Làm các bài tập từ 56 -> 64 /31 SGK

Ngày soạn :
Tiết 12
Luyện tập
I. Mục tiêu.

-Củng cố cho học sinh tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập .
- Rèn kỹ năng làm bài cho học sinh .
II. Chuẩn bị:

-Thày : Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùng
cần thiết .
-Trò : Học thuộc bài cũ vàlàm đầy đủ các bài tập .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

? Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .

3.Bài mới.

ĐVĐ : Tiết học hôm nay chúng ta đi
vận dụng các kiến thức đã học để giải
một số bài tập trong SGK .
? Giải bài tập 56/30

1: Bài tập 56/30
học sinh lên bảng trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét, uốn nắn những sai xót
nếu có
2: Bài tập 58/30
* Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài tập Gọi số cây lớp 7 a ; 7 b tìm đợc lần lợt
58/30
là x; y ( cây ) x ; y Z
Ta có : x/ y = 0,08 ( 1) và y = x+20 ( 2)
Từ (1) và ( 2) Ta có x/ x+20 = 0,8
=> x = 80 cây vậy số cây lớp 7a trồng 80
cây ; 7b trồng đợc là 100 cây
* Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài tập Bài tập 59/31 SGK
59/31
Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số
? Làm bài tập 59/31 SGK
giữa các số nguyên .
Yêu cầu 4 học sinh lân bảng trình bày
a, 2,04 : ( -3 ,12 ) = -17/26
? Nhận xét ý a . ? Nhận xét ý b .
b , ( -3/2 ) : 1,25 = ( -6) : 5
? Nhận xét ý c . ? Nhận xét ý d.
GV: Nhận xét, uốn nắn những sai xót Bài tập 60/31 SGK


Giáo án đại số 7
nếu có
? Làm bài tập 60/31 SGK .
Gv : Hớng dẫn học sinh làm bài tập

(1/3 . x) : 2/3 = ?
1/2. x : 2/5 = ?
? Ta biết đợc nh thế nào ( x/2 = 35/8)
? Tìm x
? Lên bảng trình bày .
Thực hiện ý d
3 : 2 1/2 =?
3/4 : 6x
? Lúc đó ta viết đợc nh thế nào .
3/4 = 1/8x ? Tìm x
? Lên bảng trình
bày .
Gv : Cho học sinh nhận xét bài làm của
bạn trên bảng .
? Làm bài tập 64/31 SGK ? Đọc đề bài
tập
GV : Gọi học sinh khối 6,7,8,9 lần lợt là
a,b,c,d , lúc đó ta có dãy tỉ số nh thế
nào .
? Vì khối 9 ít hơn khối 7 là 70 , vậy b
d =?
? Tính b và d .
? Khi ta tính đợc b và d em hãy tính a
và c .
? Lên bảng trình bày .
?Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét, uốn nắn những sai xót
nếu có

Tìm x trong các tỷ lệ thức sau :

a,(1/3 . x ): 2/3 = 7/4 : 2/5
=> x = 35/4

d , 3 : 2 1/2 =?
3/4 : 6x

Bài tập 64/31 SGK
Gọi học sinh khối 6,7,8,9 lần lợt là
a,b,c,d , lúc đó ta có dãy tỉ số

1.Số thập phân hữu hạn
số thập phân vô hạn tuần hoàn
VD 1: Viết các phân số 3/20 , 37/25 dới
dạng số thập phân.
3/20 = 0,15 , 37/25 = 1,48
VD2:



4 .Củng cố:

- Xem lại các bài tập đã chữa .
5. Hớng dẫn về nhà:



-Chuẩn bị bài mới .-làm bài tập 79 -> 84 SBT Toán 7 .

Ngày soạn :
Tiết: 13

Đ9 : số thập phân hữu hạn .
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu.



- Học sinh nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để1phân số tối giản
biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .
- Hiểu đợc số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .


Giáo án đại số 7



II. Chuẩn bị:

-Thày : Nghiên cứu tài liệu, soạn kỹ giáo án, chuẩn bị bảng phụ .
-Trò : Học thuộc bài cũ , làm các bài tập đầy đủ , chuẩn bị bài mới và có đày
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:



2. Kiểm tra bài cũ:






?viết số 2,3 ; 0,5 ;1,11 về dạng phân số.
?viết số 1/2 ; 4/5 ; 1/3 về dạng số thập phân.



3.Bài mới.





G :đvđ Từ kt bài cũ
trình bày ví dụ nh sgk

1.Số thập phân hữu hạn.Số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
VD1 : 3/20 = 0,15
37/25 = 1,48
Yêu cầu HS lên bảng làm ví dụ 2
VD2 :
5/12 = 0,4166
5 :12 Phép chia này có gì đặc biệt ?
viết gọn 0,4166 = 0,41(6)
HS trả lời
số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô
cứ tiếp tục thực hiện thì ta đợc số thập
hạn tuần hoàn 0,41(6)
phân nh thế nào ?
GV . 0,4166 là một số thập phân vo
hạn tuần hoàn.

?Tìm một phân số có t/c trên.
?theo em số thập phân nh thế nào gọi
là số thập phân hữu hạn.
HS nêu chú ý sgk/33
GV trình bày nh sgk
HS đọc sgk

2.Nhận xét
sgk/33
Ví dụ
-6/75 viết đợc phân số hữu hạn vì
-6/75 = -2/25 ko có ớc nguyên tố khác 2
Yêu cầu HS tìm ví dụ có tính chất và 5
trên ?
7/30 viết đợc ở dạng số thập phân nào ? 7/30 = viết đợc dạng số thập phân vô
Vì sao ?
hạn tuần hoàn vì mẫu có ớc khác 2 và 5
HS :


Giáo án đại số 7



GV: yêu cầu học sinh thảo luận ? sgk
Hs thảo luận theo nhóm
ghi vào Bảng phụ
Các nhóm treo bảng phụ
học sinh đọc nhận xét sgk/34


4 .Củng cố:

Yêu cầu học sinh làm bàI 65; 66 sgk /34
GV hệ thống lại bàI giảng
5. Hớng dẫn về nhà:


?
; -5/6; 11/45 ; là các phân số viết đợc dới
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
1/4 ; 13/50; -17/125 ; 7/14 là phân số viết
đợc dới dạng số thập phân hữu hạn
Nhân xét





học lí thuyết sgk
làm bài tập 67;68;69 sgk/34

Ngày soạn :

Tiết: 14

Luyện tập



I. Mục tiêu.


- Học sinh nhận biết thành thạo số thập phân hữu hạn , điều kiện để 1 phân
số tối giảin biểu diễn đợc dới dạng số thạp phân hữu hạn và số thập phân vô
hạn tuần hoàn .
-Học sinh hiểu rõ hơn số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hạn vô hạn tuần
hoàn



II. Chuẩn bị:

-Thày : Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
- Trò : Học bài cũ , làm đầy đủ các bài tập .
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:



2. Kiểm tra bài cũ:





? Nêu đặc điểm của số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Mỗi loại cho 1 ví dụ .
3.Bài mới.





Giáo án đại số 7

Nội dung

Hoạt động thày và trò
? làm bài tập 65/34 SGK
? 3/8 là số thập phân hữu hạn , vì sao ?
( Vì có mẫu là ớc nguyên tố của 2 )
? 7/5 là số thập phân vô hạn, vì sao ?
(Mẫu có ớc nguyên tố là 5 )
?Làm bài tập 66/34 SGK
Các số thập phân có thể viết đợc số
thaph phan vô hạn tuần hoàn có đặc
điểm gì .
Phân số tối giản
Mẫu dơng
mẫu là thừa só nguyên tố khác 2 và 5
? 1/6 là số vô hạn tuần hoàn .
-5/11 là số thạp phân vô hạn tuần hoàn ,
vì sao .
4/9 là số thập phân vô hạn tuân hàon vì
sao .
-7/18 là số thập phân vô hạn tuần hoàn
vì sao ?
GV : Tơng tự nh vậy , các em hãy làm
bài tập 68/34 SGK
? Viết các số thạp phân hữu hạn sau đây
dới dạng phân số tối giản .
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày .

? Viết phân số sau dới dạng số thạp
phân .
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày .
?Nhạn xétbài làm của bạn .
GV : Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .


×