Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Hệ thống bài tập ôn tập cuối năm số học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.96 KB, 57 trang )

Chương I:
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
MỤC TIÊU CHƯƠNG I
- Học sinh biết viết một tập hợp theo yêu cầu.
- Ôn tập và nâng cao 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, một số công
thức và bài tập về luỹ thừa.
- Hệ thống lại các dấu hiệu chia hết.
- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm ƯCLN và BCNN
của 2 hay nhiều số…
Ngày soạn:
Ngày giảng:

/ 8 /2012
/ 8 /2012

Tiết 1

§1. TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu :
1. KiÕn thøc:
- HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp,
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
2. Kü n¨ng:
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.
- Biết sử dụng các ký hiệu : ∈,∉
3. Th¸i ®é:
– Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập
hợp.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ bài tập củng cố .
- HS: SGK


III. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt động nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Xác định các đồ – HS : Quan sát H1/ SGK I . Các ví dụ : ( sgk)
vật trên bàn H1(SGK). , suy ra kết luận theo câu
Suy ra tập hợp các đồ vật hỏi GV.
trên bàn .
GV : Hãy tìm một vài vd HS : Tìm ví dụ tập hợp
về tập hợp trong thực tế ? tương tự với đồ vật hiện
HĐ 2: GV đặt vấn đề có trong lớp chẳng hạn .
cách viết, các ký hiệu
II . Cách viết . Các ký hiệu :
GV : nêu vd1, yêu cầu HS HS : trả lời , chú ý tìm Vd1 : Tập hợp A các số tự nhiên
xác định phần tử thuộc, phần tử không thuộc A.
nhỏ hơn 4 được viết là :
1


A = { 0;1;2;3} , hay A = {1;3;2;0} .
Hay A = { x ∈ N / x < 4} .
Kí hiệu: 1 ∈ A (1 thuộc A)
5 ∉ A (5không thuộc A)

Vd2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c
được viết là :
B = { a, b, c} hay B = { b, c, a} ….
HS : Chú ý cách viết tập - Chú ý : (SGK)
GV: giới thiệu chú ý cách hợp.
viết tập hợp.
– Ghi nhớ : Để viết một tập hợp
GV : Tóm tắt nội dung lý HS nhắc lại.
thường có hai cách :
thuyết cần nhớ.
+Liệt kê các phần tử của tập hợp
– Giới thiệu cách minh HS vẽ hình minh họa.
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
họa tập hợp bằng sơ đồ
phần tử của tập hợp đó .
Ven.
Bài tập ?1 SGK/6:
* Củng cố: gọi HS đọc - Thảo luận 3 phút rồi 2 Ta có:
bài tập ?1, SGK/6. nhóm lên bảng thực hiện.
D = {0,1,2,3,4,5,6}
Hướng dẫn HS thảo luận
2 ∈ D, 10 ∉ D
nhóm đôi.
Bài tập ?2 SGK/6:
+ Gọi 1 HS làm bài tập ?
Ta có:
2.
-HS thực hiện. Nhận xét
E = {N,H,A,T,R,G}
lẫn nhau.

- Gọi HS nhận xét ? GV
kết luận.
- HS quan sát
- Hướng dẫn cách viết tập
hợp bằng cách chỉ ra tính
chất đặc trưng như SGK.
* Củng cố: hướng dẫn
HS làm bài tập 1 SGK ?
- Làm bài tập, nhận xét
Bài tập 1:
- Nhận xét, chốt lại kiến
Ta có:
thức.
- HS quan sát
A = {9,10,11,12,13}
- Treo bảng phụ (hình 2
A ={x ∈N/ 8 < x < 14}
SGK/5), giới thiệu cách -HS thực hiện.
viết tập khác.
Ta có:B = [ a, b, c ]
* Củng cố: Treo bảng
Bài tập 4:
phụ (hình 3 SGK/6 bài - Làm bài tập, nhận xét
Ta có: A = { 15, 26 }
tập 4)
- GV nhận xét, củng cố - HS quan sát
nội dung toàn bài.
4. Củng cố:
- Treo bảng phụ ( bài tập 3) gọi HS trả lời ?
V.Hướng dẫn học ở nhà :

– Ap dụng giải tương tự với các bài tập 2;5 ( sgk:tr 6). SBT: 6;7;8;9(tr3).
– Lưu ý cách minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven.
không thuộc A.
GV : Giới thiệu các ký
hiệu cơ bản của tập hợp :
∈,∉ và ý nghĩa của
chúng, củng cố nhanh
qua vd .

VI. Rút kinh nghiệm:

2


Ngày soạn:
Ngày giảng:

/ 8 /2012
/ 8 /2012

Tiết 2

§2. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

I.

Mục tiêu :
1.Kiến thức
– HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ

hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
2.Kỹ năng:
– HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu ≤, ≥ , biết viết số tự
nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
3.Thái độ:
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .

II. Chuẩn bị :
_ GV: Hình vẽ tia số.
– HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học
III. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt động nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi
- Gọi 1 HS làm bài tập 2 SGK/6.

Đáp án sơ lược
Bài tập 2:
A = {T, O, A, N, H,C }
Bài tập 4:
Hình 3: A = {15, 26 }
Hình 4: B = {1, a, b }
Hình 5: M = {bút }

- Gọi 1 HS làm bài tập 4 SGK/6.

- GV chốt lại cách ghi tập hợp…


H = {bút, sách

3.Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ 1 : GV củng cố tập
I. Tập hợp N và tập hợp N*
hợp N đã học ở tiết
N = { 0;1;2;3;4;...}
trước .
HS : trình bày dạng ký N* = {1;2;3;4;...} .
– GV : Giới thiệu tập hợp hiệu tập hợp N và N* .
hay N* = { x ∈ N \ x ≠ 0} .
N* và yêu cầu HS biểu HS : biểu diễn tập N trên Biểu diễn trên tia số :
3


diễn trên tia số tập hợp
N.
– GV : Củng cố qua vd,
xác định số thuộc N mà
không thuộc N*
HĐ 2 : GV giới thiệu trên
tia số điểm nhỏ bên trái,
điểm lớn nằm bên phải .
GV : Giới thiệu các ký
hiệu ≤, ≥ .

tia số.


. . . . . .
0 1 2 3 4 5

HS : số 0

II. Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên :
HS : đọc mục a sgk .
a. Trong 2 số tự nhiên khác nhau,
HS : điền vào chỗ … để có một số nhỏ hơn số kia.
so sánh:
3…9; 15…7
b. Nếu a < b và b < c thì a < c .
HS : đọc mục b (sgk).
– Làm BT 6 và ?( sgk).
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền
GV : Giới thiệu số liền
trước, liều sau
HS : Tìm vd minh hoạ.
sau duy nhất, hai sốtự nhiên liên
tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
– Yêu HS tìm vd 2 số tự
nhiên liên tiếp ? số liền
d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất,
trước , số liền sau?
GV : Trong tập hợp số tự
không có số tự nhiên lớn nhất .
nhiên số nào bé nhất, số HS :Trả lời mụcd(sgk)
nào lớn nhất?

e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số
phần tử .
- Tập hợp số tự nhiên có
bao nhiêu phần tử ?
HS : Trả lời như mục
e(sgk)
- Gọi HS làm bài
- Làm bài tập, nhận xét
Bài tập ? SGK/7:
Bài tập 9,10:
tập ?,9,10 SGK/8.
- Hướng dẫn HS thảo luận
- HS thảo luận 3 phút, đại Bài tập 6:
nhóm đôi bài tập 6 ?
- Nhận xét kết quả hoạt
diện 2 HS trình bài kết Số liền sau của a là: a + 1
quả, nhận xét lẫn nhau.
Số liền trước của b là: b -1
động nhóm.
- GV củng cố nội dung
- HS quan sát.
toàn bài
4.Củng cố :
– Củng cố ngay sau mỗi phần, làm bt 8 (sgk: tr8).
V.Hướng dẫn học ở nhà :
– Giải tương tự với các bài tập 5:7 (sgk: tr8). SBT: 13;14;15(tr5)
– Chuẩn bị bài “Ghi số tự nhiên” .
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

4


Ngày soạn:
Ngày giảng:

/ 8/2012
/ 8 /2012

Tiết 3

§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong
hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí .
2. Kỹ năng.
– HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
3. Thái độ.
– HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
II. Chuẩn bị :
– GV chuẩn bị bảng phụ “các số La Mã từ 1 đến 30”.
– HS: BT về nhà
III. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt động nhóm
IV. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
- Gọi 1 HS làm bài tập 8 SGK và 1 HS làm Bài tập 11 sbt:
bài tập 11 SBT ?.
a/A ={x ∈ N/18 < x< 2}
Ta có: A = {19, 20 }
b/ B = {x ∈ N*/ x < 4 }
Ta có: B = { 1, 2, 3 }
- Gọi HS nhận xét ?
a/C ={x ∈ N/35≤ x≤ 38}
Ta có:C={35, 36, 37,38}
- GV chốt lại cách ghi tập hợp…
Bài tập 8: (tương tự)
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
HĐ 1 : Để viết các số tự
nhiên ta sử dụng bao
nhiêu chữ số ?
GV : lần lượt yêu cầu HS
cho vd số có 1,2, 3,… chữ
số.
GV : GV giới thiệu số
trăm, số chục .

Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HS : Sử dụng 10 chữ số: I. Số và chữ số :
từ 0 đến 9 .
Chú ý : sgk.

VD1: 7 là số có một chữ số .
HS : Tìm như phần vd 12 là số có hai chữ số .
bên.
325 là số có ba chữ số.
VD2 :Số 3895 có :
HS : Làm bt 11b.
Số trăm là 38, số chục là 389.

HĐ2 : GV giới thiệu hệ HS : Ap dụng vd1, viết II. Hệ thập phân :
thập phân như sgk, chú ý tương tự cho các số
VD1 : 235 = 200 + 30 + 5
5


vị trí của chữ số làm thay 222;; ab , abc .
đổi giá trị của chúng .
Cho vd1
– Làm ?
GV : Giải thích giá trị của
1 chữ số ở các vị trí khác
có giá trị khác nhau .

= 2.100 + 3. 10 + 5
VD2 : ab = a.10 + b (a ≠ 0)
abc = a.100 + b.10 + c (a ≠ 0)

- Gọi HS làm bài tập ?, 13 - Trả lời, nhận xét
SGK.
- Chuyển ý sang mục 3.


Bài tập ? SGK/9:
Bài tập 13: a/ 1000
b/ 1023

GV : Giới thiệu các số La
Mã : I, V , X và hướng
dẫn HS quan sát trên mặt
đồng hồ .
– Yêu HS viết các số La
Mã tiếp theo
(không vượt quá 30 ).

III. Chú ý :(Cách ghi số La Mã )

HS : Quan sát các số
La Mã trên mặt đồng hồ, Ghi các số La Mã
từ 1 đến30.
suy ra quy tắc
(SGK)
viết các số La Mã từ các
số cơ bản đã có .
HS: Viết tương tự phần
hướng dẫn sgk.
- Gọi HS thảo luận nhóm, - HS thảo luận 3 phút, đại
làm bài tập 15 SGK ?
diện 2 HS trình bài kết Bài tập 15:a/ số 19 và 26
quả, nhận xét lẫn nhau.
b/ XVII, XXV
4. Củng cố :
– Củng cố từng phần ở I, II .

– Lưu ý phần III về giá trị của các số La Mã tại vị trí khác nhau là như nhau.
– HS đọc các số : XIV, XXVII, XXIX.
V. Hướng dẫn học ở nhà :
– Hoàn thành các bai tập 14;15 (sgk : tr 10).SBT: 26;27;28(tr6).
– Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bị bài 4 “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”.
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

6


Ngày soạn:
Ngày giảng:

/
/

/2011
/2011

Tiết 4

§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HƠP CON
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức.
–HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử ,
cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai

tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng.
–HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc
không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: ⊂ và φ .
3. Thái độ.
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu : ∈ và ⊂ .
II. Chuẩn bò :
– HS xem lại các kiến thức về tập hợp.
– GV: bảng phụ.
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ.
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi
- Gọi 1 HS làm bài tập 14 SGK?.
- Gọi HS nhận xét ?

Đáp án sơ lược
Btập 14: Sớ tự nhiên có 3 chữ sớ được
ghép từ 0, 1, 2 là: 120, 102, 210, 201

- GV chớt lại kiến thức qua bài tập …
3.Dạy bài mới :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

I. Số phần tử của một tập hợp
HĐ1 : GV nêu các ví dụ HS : Tìm số lượng các – Một tập hợp có thể có một
sgk .
phần tử của mỗi tập hợp .
phần tử, có nhiều phần tử, có vô
Suy ra kết luận .
số phần tửû, cũng có thể không
có phần tử nào .
– Tập hợp không có phần tử nào
gọi là tập hợp rỗng .
7


- Treo bảng phụ bài tập ?
1. Gọi HS xác định sớ
phần tử của các tập hợp
trên ?
- Gọi HS làm bài tập ?2
SGK. Từ đó kết ḷn gì ?
- GV chớt lại kiến thức.

HĐ 2 : GV nêu vd về 2
tập hợp E và F ( sgk),
suy ra tập con, ký hiệu
và các cách đọc .
– Minh họa bằng hình
vẽ .
– GV phân biệt với HS
các ký hiệu : ⊂ , ∈ , ∉
- Treo bảng phụ bài tập ?

3. Gọi HS thảo ḷn
nhóm đơi ?
- Kết ḷn gì qua bài tập
trên .
- GV chớt lại chú ý SGK.
- GV củng cớ nợi dung
toàn bài

K/h : φ
Bài tập ?1:

- Trả lời
- Làm bài tập.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS nhắc lại.

Btập ?2: Khơng tìm được x để x
+5=2
(Xem SGK/12 )

II. Tập hợp con :
Vd: (SGK)
– Nếu mọi phần tử của tập hợp
- HS quan sát trả lời như A đều thuộc tập hợp B thì tập
SGK. (E ⊂ F)
hợp A gọi là tập hợp con của
tập hợp B. K/h : A ⊂ B.

- HS thảo ḷn 3 phút, đại Bài tập ?3 SGK/13:
diện 2 HS trình bài kết quả, Vậy: M ⊂ A, M ⊂ B, A ⊂ B, B

⊂ A.
nhận xét lẫn nhau.
- Nêu chú ý như SGK.
- HS quan sát.

* Chú ý : Nếu A ⊂ B vàB ⊂ A
thì ta nói A và B là 2 tập hợp
bằng nhau . K/h : A = B.

Bài tập 16:
- Hướng dẫn, gọi HS thảo
HS
thảo
ḷn
3
phút,
đại
a/ Ta có: x – 8 = 12
ḷn nhóm đơi, làm bài
diện
2
HS
trình
bài
kết
quả,
x = 20
tập 16a,d SGK ? (về nhà
nhận
xét

lẫn
nhau.
Vây: A={20} có 1 ptử.
làm tiếp )
d/ Khơng tìm được giá trị của x
Nhận
xét
kết
quả.
để x. 0 = 3
- Nhận xét chung.
Vậy: D = φ, khơng có phần tử.
Bài tập 20:
- Treo bảng phụ bài tập
3
HS
làm
bài
tập.
20, Gọi HS làm nhanh ?
Ta có:15 ∈ A,
- Gọi HS nhận xét ?
Nhận
xét.
- GV củng cớ nợi dung
{15} ⊂ A,{15,24} =
toàn bài
- HS quan sát.
4. Củng cố:
– Củng cớ từng phần ở 1, 2 .

V. Hướng dẫn học ở nhà :
– Vận dụng tương tự các bài tập vd , làm bài tập 19,20(sgk).SBT: 29;30(tr7).
– Chuẩn bò bài tập luyện tập ( sgk : tr14).
8


VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày giảng:

/
/

/2011
/2011

Tiết 5

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập
hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) .
2. Kỹ năng.
– Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử
dụng đúng , chính xác cáck/h : ⊂ ,∈ , φ .
3. Thái độ.

– Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
II. Chuẩn bò :
– HS chuẩn bò bài tập luyện tập ( sgk : tr 14).
– GV : bảng phụ ghi BT.
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ
2.Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
- Gọi 1 HS làm bài tập 17 và 1 HS làm bài tập Bài tập 17: ta có
19 SGK?.
a/ A = {0,1, 2, 3…19 } có 20 phần tử.
b/ B = φ
- Gọi HS nhận xét ?

Bài tập 19: ta có
A = { 0, 1, 2, 3…9 }
B = {0, 1, 2, 3, 4 }
Vậy: B ⊂ A

- GV chớt lại kiến thức qua bài tập …
3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV
HĐ 1: Giới thiệu cách
tìm số phần tử của tập
hợp các số tự nhiên

liên tiếp.

Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HS : p dụng tương tự BT 21 ( sgk : 14 )
vào tập hợp B.
B = {10;11;12;...;99}
– Chú ý các phần tử Số phần tử của tập hợp B là :
phải liên tục .
( 99-10)+1 = 90.
9


HĐ 2 : Tương tự HĐ 1
chú ý phân biệt 3
trường hợp xảy ra của
tập các số tự nhiên liên
tiếp, chẵn, lẻ .

HS: Tìm công thức
tổng quát như sgk .
Suy ra áp dụng với tập
hợp D, E

HĐ 3 : GV giới thiệu HS : Vận dụng làm bài
số tự nhiên chẵn, lẻ, tập viết tập hợp theo
điều kiện liên tiếp của yêu cầu bài toán .
chúng
- HS thảo ḷn 4 phút,
- Y/c học sinh thảo ḷn đại diện 2 HS trình bài

kết quả, nhận xét lẫn
nhóm làm bài tập 24
nhau.

BT 23 ( sgk :14)
D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến
99 có :
( 99-21):2 +1 = 40(phần tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 96
đến 32 có: (96-32): 2 +1 = 33
(phần tử).
BT 22 ( sgk : 14).
a. C = { 0;2;4;6;8}
b. L = {11;13;15;17;19}
c. A = {18;20;22}
d. B = { 25;27;29;31}
Bài tập 24:
A = { 0, 1, 2, 3… 9 }
B = {0, 2, 4, 6… }
N* = { 1, 2, 3… }
Vậy: A ⊂ N, B ⊂ N
và N* ⊂ N

- GV củng cớ nợi dung
- HS quan sát.
toàn bài.
4. Củng cố :
–Ngay phần bài tập có liên quan
V. Hướng dẫn học ở nhà :
– BT 25: A = { In − do − ne − xi − a, Mi − an − ma, Thai − lan,Viet − Nam}

B = { Xin − ga − po, Bru − nây, Cam − pu − chia}
– Chuẩn bò bài “ Phép cộng và phép nhân”.
– SBT: 34;36;38;40 (tr8)
VI. Rút kinh nghiệm:

.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

10


Ngày soạn:
Ngày giảng:

/
/

/2011
/2011

Tiết 6

§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số
tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và viết
dạng tổng quát của các tính chất đó .

2. Kỹ năng.
– HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .
3. Thái độ.
– HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
II. Chuẩn bò :
- GV chuẩn bò bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên”.
- HS ôn lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên ở tiểu học.
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
Bài1: Chọn kết quả đúng nhất trong các kết Bài1: Chọn kết quả đúng nhất trong các kết
quả sau ?
quả sau ?
B. 4
C ={x∈N/12≤ x ≤ 15}
Có sớ phần tử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Bài 2: Đáp án đúng
1 ∈ B ; { 1, 3 } ⊂ B

Bài 2: Cho tập hợp
B = {1, 2, 3, 4}

Cách viết nào đúng, cách viết nào sai ?
1∈B; 2⊂B; 4∉B
{ 1, 3 } ⊂ B ; B = φ
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chớt lại kiến thức qua bài tập …
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
11

Nội dung kiến thức


HĐ 1 : Củng cố các ký
hiệu trong phép cộng,
nhân, giới thiệu k/h mới
của phép nhân.
- Ôn lại cách tìm các
thành phần chưa biết
trong phép tính.
- Treo bảng phụ bài tập ?
1, gọi HS làm ?
- Gọi HS hoàn chỉnh bài
tập ?2. Từ đó rút ra kết
ḷn gì.
- Gọi HS làm bài tập 30a
SGK ?
- GV chớt lại kiến thức
chuyển sang ý 2.

HĐ 2:
- Gọi 3 HS làm bài tập ?3.
GV chớt lại kiến thức.

-Treo bảng phụ tính chất
phép cợng và nhân.
Hướng dẫn nhanh.

I. Tổng và tích 2 số tự nhiên :
HS nhắc lại cách gọi tên a + b = c ; a,b : số hạng; c: tổng.
các thành phần chưa biết a.b = c ; a,b: thừa số; c : tích.
trong phép toán.
HS nêu cách tìm.
*Lưu ý : a.b = ab
4.x.y = 4xy
- Làm bài tập. Nhận Bài tập ?1:
xét…
Bài tập ?2:
- Nếu a.b = 0 thì a= 0
hoặc b = 0
Bài tập 30:
- HS làm bài tập. Nhận
xét…
b/ (x – 34). 15 = 0
x -34 = 0
- HS quan sát.
Vậy: x = 34
II. Tính chất của phép cộng và
phép nhân. (SGK)
- 3 HS làm bài tập. Nhận ?3. Tính nhanh:

xét…
a)46 + 17 + 54
= (46 + 54)+ 17
= 100 + 17
= 117
b)4.37.25
- HS quan sát.
=(4.25).37
=100.37
= 3700
c)87.36 + 87.64
= 87.(36 + 64)
= 87. 100
= 8700
- HS làm bài tập. Nhận Bài tập 27: SGK/17
xét…

-Tương tự làm BT27
(sgk)
4. Củng cố :
–Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống
nhau ?”
– Bài tập 26 ( Tính tổng các đoạn đường )
– Bài tập 28 ( Tính tổng bằng cách nhanh nhất có thể ).
V. Hướng dẫn học ở nhà :
–BT 29;30b(sgk) : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết .
–p dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk:tr
17,18). Chuẩn bò tiết luyện tập .
VI. Rút kinh nghiệm:


12


.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày giảng:

/
/

/2011
/2011

Tiết 7

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
2. Kỹ năng.
– Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính
nhanh.
– Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.
3. Thái độ.
– Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải
toán.
II. Chuẩn bò :

–HS xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luyện tập 1 (sgk: tr
17;18),máy tính bỏ túi.
_ GV: bảng phụ
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
- Gọi 2 HS làm bài tập 27, 1 HS làm bài tập Bài tập 27:
SGK/16 ?.
a/ 86 + 357 + 14 = . . . .
= 457
b/ 72 + 69 + 128 = . . . .
- Gọi HS nhận xét ?
= 269
c/ 25. 5. 4. 27. 2 = . . . .
= 27000
d/ 28. 64 + 28.36 = . . .
= 2800
* Củng cớ: GV chớt lại kiến thức qua bài tập
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Củng cố tính – HS trình bày nguyên BT 31 (sgk :tr17)
nhanh dựa vào tính chất tắc tính nhanh trong
13



kết hợp, giao hoán của phép cộng, nhân và vận a. 135 + 360 + 65 + 40
phép nhân và phép dụng vào bài tập .
= (135 + 65 ) + (360 + 40)
cộng .
= 600.
b. 463 + 318 + 137 + 22 (= 940)
c. 20 + 21 + …+ 29 + 30
= (20 + 30)+ (21 + 29) +…+(24 +
26) + 25
= 50.5 + 25
HĐ 2 : Hướng dẫn HS – HS: Đọc phần hướng = 275.
biến đổi các số của tổng dẫn cách làm ở sgk và BT 32 (sgk: tr 17).
(tách số nhỏ ‘nhập’ vào áp dụng giải tương tự a)996 + 45 =996 + (4 +41) = (996
số lớn) để tròn chục, cho các bài còn lại .
+ 4) + 41 =1000 + 41=1041.
trăm, nghìn .
b. 37 + 198 ( = 235)
HĐ 3 : GV kiểm tra khả – HS : Đọc kỹ phần
năng nhận biết của HS hướng dẫn cách hình BT 33 (sgk:tr 17).
về quy luật của dãy số . thành dãy số ở sgk, suy Cho dãy số: 1, 1, 2, 3, 5, 8,…
ra bốn số tiếp theo của – Bốn số tiếp theo của dãy số đã
dãy phải viết thế nào.
cho là : 13; 21; 34; 55.
- Gọi 2 HS thực hiện bài - 2 HS làm bài tập ( tương
tập 44sbt ?
tự như trên )
Bài tập 44 SBT/8:
a/ (x – 45).27 = 0

- Nhận xét chung.
- Nhận xét bài làm.
x – 45 = 0
- GV củng cớ nợi dung - HS quan sát.
Vậy: x = 45
toàn bài
b/ 23.(42 – x) = 23
Vậy: x = 42
4.Củng cố :
–Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống
nhau ?”
– Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng tính nhanh
với máy phần bài tập có trong sgk .
V. Hướng dẫn học ở nhà :
– Chuẩn bò các bài tập luyện tập 2 (sgk :tr 19;20).
– Xem mục có thể em chưa biết (sgk: tr 18;19).
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

14


Ngày soạn:
Ngày giảng:

/
/


/2011
/2011

Tiết 8

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự
nhiên; tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tính nhẩm và tính
nhanh .
2. Kỹ năng.
– HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán .
3. Thái độ.
– Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh
II. Chuẩn bò :
– HS chuẩn bò bài tập luyện tập 2 (sgk : 19;20), máy tính bỏ túi.
– GV: bảng phụ
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
- Gọi 1 HS làm bài tập 43 SBT/8 và 1 HS Bài tập 31 :
làm bài tập 31a,b SGK/17 ?
a/ 135 + 360 + 65 + 40

= 600
b/ 463+ 318+ 137 + 22
- Gọi HS nhận xét ?
= 940
Bài tập 43 SBT/8 :
* Củng cớ: GV chớt lại kiến thức qua bài tập c/ 25. 5. 4. 16. 2 = . . .
= 16000
d/ 32. 47 + 32. 53 = . .
= 320
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Làm sao biết các tích - Dựa vào sự lặp lại của BT 35 (sgk: 19).
bằng nhau mà
các thừa số, suy ra nhận – Các tích bằng nhau là :
không cần tính kết quả?
biết ( có thể đưa về tích 15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12
15


của 2 số ).

4.4.9 = 8.18 = 8.2.9

HĐ2 : GV hướng dẫn phân
tích cách giải mẫu, suy ra
điều cần chú ý trong việc
tách số ở câu a, tổng ở câu b


-Đọc phần hướng dẫn sgk,
suy ra áp dụng tương tự
với nhiều cách giải hợp lý
cho 2 câu với 2 tính chất.

HĐ3 : GV chú ý chuyển từ
tính chất phép cộng sang
phép trừ tương ứng, suy ra
áp dụng tiện ích này vào bài
tập .
cho bài tập áp dụng gọi HS
làm ?
- GV chớt lại kiến thức qua
bài tập …

BT 36 (sgk: tr 19).
a. 15.4 = (3.5).4=3.(5.4) =
3.20 = 60.
b. 25.12 = 25.(10 + 2) =
25.10 + 25. 2 = 250 +50 =
300.
Tương tự với các bài còn lại .

-HS : Vận dụng tính chất :
a(b – c) = ab – ac . Tìm BT 37 : (sgk : tr 20).
hiểu bài mẫu trong sgk và 19.16 = (20 – 1).16
áp dụng giải tương tự
= 320 – 16 = 304.
Tương tự cho các bài còn lại.


- Từ bài tập trên, GV treo
bảng phụ 2 bài tập. Hướng
dẫn cho HS thảo ḷn nhóm?
- GV nhận xét chung, chớt lại
kiến thức qua bài tập …

- 2 HS làm bài tập ( Dựa
vào CT trên)
Bài tập: Tính nhanh
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát
- HS thảo ḷn 5 phút, đại a/12.34+12.23 – 12.47
=12 (34 +23 -47)
diện trình bài kết quả, nhận
= 120
xét lẫn nhau.
b/ 27.57 + 27.43 – 450
= 27(57 + 43) – 450
- HS quan sát
= 2250

- GV treo bảng phụ 2 bài tập.
- HS quan sát, thưc hiện
Hướng dẫn cho HS thảo ḷn
Bài tập: Tìm x, biết
nhóm.
nhóm?
a/ 15x + 17x = 64
(15 + 17) x = 64
- GV nhận xét chung, chớt lại

Vậy: x= 2
kiến thức qua bài tập.
b/ x + 5x = 36
- Hướng dẫn HS sử dụng
6x = 36
máy tính thưc hiện bài tập 38
Vậy: x = 6
SGK/20 ( bảng phụ)
- HS quan sát.
- GV củng cớ nợi dung
4.Củng cố :
- Giới thiệu tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” , suy ra cần tìm năm sáng tác abcd . Lưu
ý cách viết này là số có mấy chữ số ? Kết hợp điều kiện tiếp theo sẽ giải được BT40
(sgk : tr20).
V. Hướng dẫn học ở nhà :
- SBT: 43;47;56(tr8)
- Chuẩn bò bài “ Phép trừ và phép chia”.
VI. Rút kinh nghiệm:
16


.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày giảng:

/

/

/2011
/2011

Tiết 9

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép
chia là một số tự nhiên
2. Kỹ năng.
– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
3. Thái độ.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài
toán thực tế.
II. Chuẩn bò :
– GV sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu của 2 số .
– HS ôn lại phép trừ và phép chia ở tiểu học.
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
- Gọi HS làm bài tập 56 SBT/10
Bài tập 56 SBT/10:

a/ 2.31.12 + 4. 6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24. 27
- Gọi HS nhận xét ?
= 24(31 + 42 + 27)
17


= 2400
b/ 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64. 41
* Củng cớ: GV chớt lại kiến thức qua bài tập
= 36.100 + 64.100

= 100. (36 + 64)
= 10 000
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ 1 : GV củng cố các ký
hiệu trong phép trừ.
Thông qua tìm x ở SGK,
giới thiệu điều kiện để thực
hiện phép trừ và minh họa
bằng tia số .

Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HS : Tìm x theo yêu cầu của 1. Phép trừ hai số tự
GV, suy ra điều kiện để nhiên:
thực hiện phép trừ .
a – b = c
– Làm bài tập ?1.

(số bò trừ ) – (số trừ) =
(hiệu)
Điều kiện để thực hiện
phép trừ là số bò trừ lớn
hơn hoặc bằng số trừ .

HĐ 2 : Tương tự HĐ 1. Tìm HS : Tìm x và làm bài tập ?
x, thừa số chưa biết , suy ra 2.
đònh nghóa phép chia hết với
2 số a,b.

HĐ 3 : Giới thiệu 2 trường
hợp của phép chia thực tế,
suy ra phép chia có dư dạng
tổng quát.

HS : Thực hiện phép chia,
suy ra điều kiện chia hết,
chia có dư .
–Làm ?3.

- Hướng dẫn, gọi HS làm bài - HS làm bài tập (kiến thức
tập 44a,d SGK/24 ?
tìm sớ bị chia, sớ bị trừ…).
Nhận xét…
- GV chớt lại kiến thức qua - HS quan sát
bài tập.

2. Phép chia hết và phép
chia có dư :

a. Phép chia hết :
–Số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b khác 0 nếu có
số tự nhiên q sao cho :
a=b.q
b. Phép chia có dư :
– Trong phép chia có dư :
Số bò chia = số chia x
thương + số dư.
a=b.q+r (0 b).
– Số dư bao giờ cũng nhỏ
hơn số chia .
– Số chia bao giờ cũng
khác 0.
Bài tập 44:
a/ x :13 = 41
x = 41 . 13
Vậy: x = 533
d/ 7x – 8 = 713
7x = 721
Vậy: x = 103

4.Củng cố :
- Chú ý điều kiện qua bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cơng thức phép chia có dư và xác định các sớ trong phép chia đó ?
V. Hướng dẫn học ở nhà :
- SBT: 43;47;56(tr8)
18



- Chuẩn bò bài “ Phép trừ và phép chia”.
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày giảng:

/ 9/2012
/ 9/2012

Tiết 10

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện được.
2. Kỹ năng.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài
toán thực tế .
3. Thái độ.
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc
II. Chuẩn bò :
– HS: Bài tập luyện tập 1(sgk : tr 24;25), máy tính bỏ túi.
– GV: bảng phụ
III. Phương pháp:

- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
19


Cõu hi
- Goi 2 HS lam bai tõp 44 SGK/24 ?

ỏp ỏn s lc
B ai tõp 44: Tim x N
b/ 1428 : x = 14
Võy: x = 102
- Goi HS nhõn xet ?
c/ 4x : 17 = 0
4x = 0
Võy: x = 0
e/ 8 (x 3) = 0
x3=0
* Cung cụ: GV chụt lai kiờn thc qua bai tõp
Võy:
x
=3

g/ 0 : x = 0
Võy: x N*
3. Bi mi:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV


Hoaùt ủoọng cuỷa HS

- Yêu cầu làm việc cá nhân

- Làm BT ra nháp, giấy trong
để chiếu trên máy
- Yêu cầu một số HS lên trình - Cả lớp hoàn thiện bài vào
bày lời giải.
vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn
thiện lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và
thực hiện theo hớng dẫn

- Hãy đọc hiểu cách làm và
thực hiện theo hớng dẫn

- Hãy đọc hiểu cách làm và
thực hiện theo hớng dẫn

- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn
thiện vào vở

- Đọc thông tin và làm theo
yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình

bày
- Cả lớp làm vào vở nháp,
theo dõi, nhận xét.
- Đọc thông tin và làm theo
yêu cầu
- Gọi hai HS lên bảng trình
bày
- Cả lớp làm vào vở nháp,
theo dõi, nhận xét.

- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm để tìm ra cách làm

- Làm vào giấy trong để trình
bày trên máy chiếu
- Một số nhóm trình bày trên
máy
- Nhận xét và nghi điểm

20

Ni dung kin thc
Bài 47. SGK
a. (x-35) 120 = 0
x 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b. 124 + ( 118 x) = 217
118 x = 217 124
118 x = 93

x = 118 93
x = 25
c. 156 (x+61) = 82
x+61 = 156 -82
x+61 = 74
x = 74 61
x = 13
Bài 48. SGK
35 + 98
= (35-2) + (98+2)
= 33 + 100
= 133
46+29
= (46-1)+(29+1)
= 45 + 30
= 75
Bài tập 49. SGK
321-96
=(321+4)-(96+4)
= 325 -100
=225
1354-997
=(1354+3)-(997+3)
= 1357 1000
= 357
Bài 69. SBT
Mỗi toa tàu chứa đợc:
10 . 4 = 40 ( ngời)
Vì :
892 : 40 = 22 d 12

Nên phải cần ít nhất 23 toa
tàu.
Bài 70.SBT
a. S 1538 = 3425
S 3425 = 1538
b..................


4.Củng cố :
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, chú ý thứ tự thực hiện các phép
tính
– BT 51 (sgk : tr 25): Chú ý điều kiện đầu bài.
V. Hướng dẫn học ở nhà :
- Lµm bµi 62, 63, 64,65,66,67/SBT
- Chuẩn bò bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25).
VI. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày giảng:

/ 9 /2012
/ 9 /2012

Tiết 11

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện được.
2. Kỹ năng.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài
toán thực tế .
3. Thái độ.
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc
II. Chuẩn bò :
– HS: Bài tập luyện tập 1(sgk : tr 24;25), máy tính bỏ túi.
– GV: bảng phụ
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
- Gọi 2 HS làm bài tập 44 SGK/24 ?
B ài tập 44: Tìm x ∈ N
b/ 1428 : x = 14
Vậy: x = 102
- Gọi HS nhận xét ?
c/ 4x : 17 = 0
21


4x = 0

Vậy: x = 0
e/ 8 (x – 3) = 0
* Củng cớ: GV chớt lại kiến thức qua bài tập
x–3=0

Vậy: x = 3
g/ 0 : x = 0
Vậy: x ∈ N*
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yªu cÇu lµm viƯc c¸ nh©n

- Lµm BT ra nh¸p, giÊy trong
®Ĩ chiÕu trªn m¸y
- Yªu cÇu mét sè HS lªn tr×nh - C¶ líp hoµn thiƯn bµi vµo
bµy lêi gi¶i.

- NhËn xÐt, sưa l¹i vµ hoµn
thiƯn lêi gi¶i.
- NhËn xÐt vµ ghi ®iĨm
- H·y ®äc hiĨu c¸ch lµm vµ
thùc hiƯn theo híng dÉn

- H·y ®äc hiĨu c¸ch lµm vµ
thùc hiƯn theo híng dÉn

- H·y ®äc hiĨu c¸ch lµm vµ

thùc hiƯn theo híng dÉn

- Lµm c¸ nh©n ra nh¸p
- Lªn b¶ng tr×nh bµy
- C¶ líp nhËn xÐt vµ hoµn
thiƯn vµo vë

- §äc th«ng tin vµ lµm theo
yªu cÇu
- Gäi mét HS lªn b¶ng tr×nh
bµy
- C¶ líp lµm vµo vë nh¸p,
theo dâi, nhËn xÐt.
- §äc th«ng tin vµ lµm theo
yªu cÇu
- Gäi hai HS lªn b¶ng tr×nh
bµy
- C¶ líp lµm vµo vë nh¸p,
theo dâi, nhËn xÐt.

- Yªu cÇu HS lµm viƯc theo
nhãm ®Ĩ t×m ra c¸ch lµm

- Lµm vµo giÊy trong ®Ĩ tr×nh
bµy trªn m¸y chiÕu
- Mét sè nhãm tr×nh bµy trªn
m¸y
- NhËn xÐt vµ nghi ®iĨm

Nội dung kiến thức

Bµi 52. SGK
a. 14.50
= (14:2).(50.2)
= 7 . 100
= 700
16.25
= (16:4).(25.4)
= 4 . 100
= 400
b. 2100:50
= (2100.2):(50.2)
= 4200:100
= 42
c. 132 : 12
= (120+12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1
= 11
Bµi tËp 53.SGK
a. V×: 21000:2000 = 20 d
1000 nªn T©m chØ mua ®ỵc
nhiỊu nhÊt lµ 20 cn vë lo¹i
I
b. V× 21000:1500 = 24 nªn
t©m mua ®ỵc 24 cn
Bµi 77.SBT
a. x – 36:18 = 12
x – 2 = 12
x = 14
b. (x – 36): 18 = 12

x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Bµi tËp 85. SBT
Tõ 10 – 10-2000 ®Õn
10-10-2010 lµ 10 n¨m, trong
®ã cã hai n¨m nhn lµ 2004
vµ 2008. ta cã 10.365+
2=2652
3652:7 = 521 d 5
VËy ngµy10-10-2000 lµ ngµy
thø ba th× ngµy 10-10-2010 lµ
ngµy CN

4.Củng cố :
– Nhận xét mối liên hệ của trừ và cộng, nhân và chia .
– Điểm giống nhau qua các bài tính nhẩm với phép trừ và chia, cộng và nhân .
– BT 55(sgk)sử dụng máy tính bỏ túi.
22


V. Hướng dẫn học ở nhà :
– BT 54 (sgk : tr 25). SBT: 70;71;76;77(tr11)
- Tóm tắt các ý : Số khách; mỗi toa có bao nhiêu khoang; mỗi khoang có baonhiêu
chỗ, suy ra cần tính số chỗ của mỗi toa và suy ra số toa ít nhất cần sử dụng.
– Xem mục: Có thể em chưa biết (sgk : tr 26).
– Chuẩn bò bài 7 : “Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số”.
VI. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Ngày giảng:

/ 9 /2012
/ 9 /2012

Tiết 12

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện được.
2. Kỹ năng.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài
toán thực tế .
3. Thái độ.
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc
II. Chuẩn bò :
– HS: Bài tập luyện tập 1(sgk : tr 24;25), máy tính bỏ túi.
– GV: bảng phụ
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án sơ lược

- Gọi HS làm bài tập 76, 77 SBT/12 ?
Bài tập 76 SBT/12:
b/ (2100 - 42) : 21
=2100 : 21 – 42 :21
- Gọi HS nhận xét ?
= 98
* Củng cớ: GV chớt lại kiến thức qua bài tập Bài tập 77 SBT/12:

b/ (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 216
23


Vậy: x = 252
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Treo bảng phụ, gọi HS làm - HS thực hiện:
bài tập: 9 + 9 + 9 + 9 = ?
9. 9. 9. 9 = ?
- Qua đó kết ḷn gì ?
- Nêu như SGK/26
- GV chớt lại kiến thức; phép
nhân nhiều thừa sớ bằng
nhau là phép nâng lên luỹ
thừa.
- HS thảo ḷn 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết quả
* Củng cớ: treo bảng phụ bài
tập ?1, 56 SGK/27, cho HS - Nhận xét lẫn nhau.

thảo ḷn nhóm đơi ?
- Nhận xét, nêu chú ý quy - HS quan sát.
ước SGK/27, chuyển ý.
- HS quan sát.
-Treo bảng phụ hình ví dụ
SGK, hướng dẫn.
- Nêu cơng thức như SGK.
- Qua bài tập trên kết ḷn - HS thảo ḷn 2 phút, đại
gì ?
diện nhóm trình bài kết quả Nhận xét..
* Củng cớ: Gọi HS thảo ḷn
nhóm đơi làm bài tập ?2
SGK/27 ?
- HS quan sát
- Nhận xét, chớt lại kiến
thức.
- GV củng cớ nợi dung toàn
bài.
- Hướng dẫn, gọi HS thảo - HS thảo ḷn 2 phút, đại
ḷn nhóm đơi, làm bài tập diện nhóm trình bài kết quả .
57b SGK
Nhận xét..
- Chú ý cách làm của HS
theo cơng thức.
- GV chớt lại kiến thức qua - HS quan sát
bài tập.

Nội dung kiến thức
1/ Luỹ thừa với sớ mũ tự
nhiên:

Cơng thức:an = a. a. . . a

Bài tập ?1 SGK/21:
* Quy ước: a1 = a
Bài tập 56 SGK/27:
a/ 5. 5. 5. 5. 5. 5 = 56
b/ 6. 6. 6. 3. 2 = 64
2/ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ
sớ:
Cơng thức:
am. an = a m + n
Bài tập ?2 SGK/27:
a/ x5 . x4 = x4 + 5 = x9
b/ a4 . a = a5

Bài tập 57:
b/ Ta có: 32 = 3 . 3 = 9
33 = 32. 3 = 9 . 3 = 27
34 = 33. 3 = 27 . 3 = 81

4.Củng cố :
– Củng cố ngay sau mỗi phần bài học.
– GV giới thiệu bảng bình phương, lập phương trong BT 58;59(sgk)
V. Hướng dẫn học ở nhà :
– Làm BT từ 57 -> 60 (sgk : tr 28).
– Chuẩn bò bài tập luyện tập (sgk: tr28).
VI. Rút kinh nghiệm:

24



.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:
Ngày giảng:

/ 9 /2012
/ 9 /2012

Tiết 13

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
– HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được CT nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
2. Kỹ năng.
– HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
3. Thái độ.
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. Chuẩn bò :
- GV: Bảng phụ ghi BT.
- HS: BT về nhà.
III. Phương pháp:
- Nêu và giải qút vấn đề, gợi mở, nhận dạng, hoạt đợng nhóm.
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh tổ chức :
- Kiểm tra sĩ sớ

2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án sơ lược
- Gọi 2 HS làm bài tập 44 SGK/24 ?
B ài tập 44: Tìm x ∈ N
b/ 1428 : x = 14
Vậy: x = 102
- Gọi HS nhận xét ?
c/ 4x : 17 = 0
4x = 0
Vậy: x = 0
e/ 8 (x – 3) = 0
x–3=0
* Củng cớ: GV chớt lại kiến thức qua bài tập
Vậy: x = 3

g/ 0 : x = 0
25


×