Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

TAI LIEU HAY DANH CHO ON THI HSG,CASIO,DAI HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 96 trang )

Đề cương ôn tập giải toán sinh học trên máy tính
Vấn đề 1: Phân bào nguyên nhiễm
1. Đặc điểm của phân bào nguyên nhiễm:
2. Các công thức cơ bản:

Số tế bào con được tạo ra:
2k

Số tế bào con mới được tạo thêm:
2k -1

Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra
2n. 2k

Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp:
2n. (2k -1)

Tổng số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp:
2n. (2k -2)

Số lần NST nhân đôi
k

Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra 2n. 2k

Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm
2n. (2k -1)

Tổng số tế bào con hiện diện qua các đợt phân bào: 2k+1 - 1
Dạng1: Xác định sô tế bào và số lần nguyên phân:
Bài 1: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Quan sát tế bào sinh dục sơ khai của một ruồi giấm đực và


một ruồi giấm cái đang phân bào người ta nhận thấy :
Số NST kép loại Y ở ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo bằng 1/16 số NST
đơn các loại khi đang phân ly về các cực tế bào ở ruồi giấm cái.
Tổng số NST đơn và kép các loại ở 2 cá thể nói trên tại thời điểm quan sát là 768.
a. Xác định số tế bào tại mỗi thời điểm quan sát?
b. Nếu các tế bào nói trên đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì số lần nguyên
phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là bao nhiêu.
Bài 2: Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta nhận
thấy số tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo
tỷ lệ 1: 2: 4: 8
Tổng số cromatit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân
bào cuối cùng là 3360 . Hãy xác định.
a. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D
b. Số tế bào con mới được tạo thêm từ mỗi tế bào A, B, C, D?
c. Tổng số tế bào hiện diện qua các đợt phân bào của 4 tế bào đã cho?
Bài 3: Xét hai nhóm tế bào sinh dưỡng của loài A phân bào.
Nhóm 1 : các tế bào đều phân bào với số đợt bằng nhau và bằng số tế bào ban đầu của nhóm
với tổng số tế bào con được tạo ra là 64.
Nhóm 2: Các tế bào đều phân bào với số đợt bằng nhau và số tế bào con tham gia đợt phân
bào cuối cùng gấp 3 lần số NST đơn cùng một nguồn gốc đang phân ly về một cực trong một tế
bào.
a. Xác định số tế bào ban đầu và số lần phân bào mỗi nhóm?
Biết bộ NST của loài A là 2n = 16 và số tế bào tham gia đợt phân bào cuối cùng của nhóm 2
nhiều hơn số tế bào của nhóm một .
b. Tổng số tế bào con được tạo thêm trong đợt phân bào cuối cùng của hai nhóm?
Dạng 2: Xác định bộ NST 2n và số NST môi trường cung cấp.
Bài 4: Theo dõi sự phân bào của 3 hợp tử A, B, C người ta nhận thấy.
Hợp tử A nguyên phân liên tiếp một số lần, tạo một số tế bào con bằng số NST đơn trong
bộ NST lưỡng bội của loài. Quá trình phân bào của hợp tử A, môi trường nội bào phải cung cấp
48 NST đơn mới hoàn toàn.

1


Hợp tử B nguyên phân tạo một số tế bào con bằng số Cromatit quan sát được trên mặt
phẳng xích đạo của các tế bào con được tạo ra từ hợp tử A đang tham gia đợt phân bào cuối
cùng.
Hợp tử C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng 25% số tế bào con do hợp tử B tạo ra.
Tổng số NST đơn trong các tế bào sinh ra từ hợp tử C nhiều hơn số NST đơn trong các tế
bào sinh ra từ hợp tử B là 224. Số lượng NST đơn có nguồn gốc từ bố trong các tế bào sinh ra
từ hợp tử C nhiều hơn số lượng NST đơn có nguồn gốc từ mẹ trong một tế bào con sinh ra từ
hợp tử B là 31.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của mỗi hợp tử? Từ đó kết luận 3 hợp tử đã cho thuộc cùng
một loài hay khác loài.
b. Tính số NST đơn môi trường nội bào phải cung cấp cho mỗi hợp tử phân bào?
c. Số thoi dây tơ vô săc xuất hiên trong đợt phân bào cuối cùng của 3 hợp tử?
Bài 5: Xét 3 tế bào sinh dưỡng A, B, C thuộc cùng một loài. Tế bào A nguyên phân một số lần
cho số tế bào con bằng 1/3 số NST đơn trong bộ NST 2n của loài. Quá trình nguyên phân của tế
bào A môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu di truyền tương đương với 168 NST đơn.
Tế bào B và C trải qua nguyên phân với tổng số NST đơn trong các tế bào con được tạo ra khi
kết thúc đợt phân bào cuối cùng là 576.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
b. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C.
c. Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho tế bào A phân bào?
Dạng 3: Xác định thời gian và tốc độ phân bào.
Bài 6: Ở lúa bộ NST 2n = 24. Theo dõi sự phân bào của 1 tế bào sinh dưỡng trong 24 giờ
người ta nhận thấy thời gian nghỉ giữa các đợt phân bào nhiều hơn thời gian tiến hành phân bào
là 14 giờ. Quá trình phân bào nói trên môi trường tế bào phải cung cấp1488 NST đơn mới hoàn
toàn. Thời gian cần thiết cho kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối trong một chu kỳ phân bào
tương ứng với tỷ lệ 1: 3: 2: 4
a. Xác định thời gian cần thiết cho mỗi chu kỳ ?

b. Ở thời điểm 9 giờ 32 phút ; m23 giờ 38 phút ( tính từ lúc tế bào bắt đầu phân bào lần thứ
nhất):
-Tế bào đang phân bào ở đợt thứ mấy? Thuộc kỳ nào?
- Đặc điểm hình thái của NST ở mỗi thời điểm nói trên?
Bài 7: Hợp tử A, B thuộc hai loài khác nhau phân bào với số lần không bằng nhau trong cùng
một thời gian.
Tổng số NST đơn huy động của môi trường cho cả hai hợp tử phân bào là 1624. Trong đó số
NST đơn cung cấp cho hợp tử B nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho hợp tử A là 1400.
Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn số NST đơn cung cấp
cho chính quá trình phân bào của hợp tử A là 16.
Số NST đơn trong một tế bào con sinh sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn trong một
tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của mỗi hợp tử.
b. So sánh tốc độ phân bào của 2 hợp tử?
c. Nếu hợp tử B tiến hành số đợt phân bào nói trên trong khoảng thời gian 30 giờ và thời
gian cần thiết cho đợt phân bào cuối cùng là 6 giờ thì thời gian cần thiết cho đợt phân
bào đầu tiên là bao nhiêu? Biết rằng tốc độ phân bào của hợp tử B là giảm dần đều.
Vấn đề 2: Phân bào giảm nhiễm
I.Tóm tắt kiến thức cơ bản
1. Đặc điểm của phân bào giảm nhiễm:
2. Các công thức cơ bản :
• Số tế bào con được tạo ra : 4
• Số giao tử n được tạo ra :
2


+ 1 tế bào sinh dục đực tạo ra 4 giao tử đực (n)
+ 1 tế bào sinh dục cái tạo ra 1 giao tử cái (n) và ba thể định hướng (n)
• Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST :
+Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo:

2n ( n là số cặp NST đồng dạng)
+Trường hợp xảy ra trao đổi chéo:
*Trao đổi chéo đơn :
2n+m
(m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m*Trao đổi chéo kép :
2n.3m
(m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo kép, m
Tỷ lệ mỗi loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST
+Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo:
1/2n (n là số cặp NST đồng dạng)
+Trường hợp xảy ra trao đổi chéo:
*Trao đổi chéo đơn :
1/2n+m
(m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m*Trao đổi chéo kép :
2n.3m
(m là số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo kép, m
Số loại giao tử mang k NST có nguồn gốc từ bố hay mẹ :



Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp
2n(2k-1)

Số cách sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1
2n-1
Số cách phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 12n-1


Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1 2n
Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2 2n
II. Các dạng bài tập cơ bản
Dạng 1: Xác định ký hiệu bộ NST qua các kỳ phân bào giảm nhiểm
Bài 8: Ruồi giấm đực có bộ NST 2n = 8 được ký hiệu như sau: AaBbDdXY. Xét quá
trình phân bào giảm nhiễm của một tế bào sinh tinh (Diều kiện không xảy ra trao đổi
chéo).
a) Xác định:
-Số kiểu sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1?
-Số kiểu phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1?
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1?
-Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2?
b) Ký hiêu có thể có của bộ NST ở các thời điểm sau:
-Kỳ giữa 1
-Kỳ sau 1
-Kỳ cuối 1
-Kỳ cuối 2
Bài 9: Các tế bào sinh trứng của loài A có ký hiệu bộ NST là AaBbDd nếu trong quá
trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo đơn các cặp NST đồng dạng Aa hãy xác định:
a) Số cách sắp xếp của NST kép và ký hiêu của bộ NST theo từng cách sắp xếp đó ở kỳ
giữa?
b) Số kiểu tổ hợp NST đơn và ký hiệu của bộ NST trong các tế bào con ở kỳ cuối 2.
Dạng 2: Xác định số loại giao tử và tỷ lệ mỗi loại giao tử
Bài 10: Một tế bào sinh dục có bọ NST ký hiệu là AaBbDd
a) Nếu đó là tế bào sinh tinh thì thực tế cho bao nhiêu loại tinh trùng ? Viết tổ hợp nhiễm
sắc thể của các loại tinh trùng đó ? Số lượng mỗi loại tinh trùng là bao nhiêu?
b) Nếu đó là tế bào sinh trứng thì trên thực tế cho bao nhiêu loại tế bào trứng ? Bao nhiêu
loại thể định hướng? Viết tổ hợp NST các loại tế bào trứng và thể định hướng đó? Số
lượng mỗi loại tế bào trứng và thể định hướng là bao nhiêu?

3


c) Nếu trong giảm phân, mỗi NST đều giữ nguyên cấu trúc không đổi thì số lượng loại tinh
trùng, số loại tế bào trứng đạt đến tố đa là bao nhiêu? Để đạt số loại tế bào tinh trùng , số
loại tế bào trứng tối đa đó cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh tinh, bao nhiêu tế bào sinh
trứng?
Hướng đẫn:
a) Số loại tinh trùng; Tổ hợp NST của tinh trùng ; số lượng mỗi loại tinh trùng
-Số loại tinh trùng:
1 tế bào sinh tinh ký hiệu bộ NST AaBbDd trên thực tế chỉ chỉ cho 2 loại tinh trùng vì ở
kỳ giữa I các NST kép trong một tế bào chỉ có thể sắp xếp theo một trong các cách sau:
Cách 1:
Cách 2
Cách 3
Cách 4
Tổ hợp NST trong hai loại tinh trùng thu được trên thực tế:
+Với cách sắp xếp 1 thu được 2 loại tinh trùng ABD và abd
+Với cách sắp xếp 2 thu được 2 loại tinh trùng ABd và abD
+Với cách sắp xếp 3 thu được 2 loại tinh trùng AbD và aBd
+Với cách sắp xếp 4 thu được 2 loại tinh trùng Abd và aBD
Số lượng mỗi tinh trùng đều là 2 ; Vì một tế bào sinh tinh khi giảm phân cho 4 tinh trùng.
b) Số loại tế bào trứng , số loại thể định hướng:
1 tế bào sinh trứng ký hiệu bộ NST AaBbDd trên thực tế chỉ chỉ cho 1 loại tế bào trứng
và 2 loại thể định hướng vì một tế bào trứng khi giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng và 3 thể
định hướng. Mặt khác ở kỳ giữa I các NST kép trong một tế bào chỉ có thể sắp xếp theo một
trong các cách sau:
Cách 1:

Cách 2


Cách 3
Cách 4
-Tổ hợp NST trong 1 loại tế bào trứng và 2 loại thể định hướng thu được trên thực tế :
+Với cách sắp xếp 1 thu được 1 loại tế bào trứng là ABD hoặc abd và hai loại thể
hướng là ABD và abd.
+Với cách sắp xếp 2 thu được 1 loại tế bào trứng là ABd hoặc abD và hai loại thể
hướng là ABd và abD.
+Với cách sắp xếp 3 thu được 1 loại tế bào trứng là AbD hoặc aBd và hai loại thể
hướng là AbD và aBd.
+Với cách sắp xếp 4 thu được 1 loại tế bào trứng là Abd hoặc aBD và hai loại thể
hướng là Abd và aBD.
C) Số loại tinh trùng tối đa ( ĐK không trao đổi chéo)
-Ta có 2n = 23 = 8 loại
-Muốn đạt số lọai tinh trùng tối đa nói trên cần tối thiểu 4 tế bào sinh tinh
Muốn đạt số loại tế bào trưng tối đa nối trên cần tối thiểu 8 tế bào trứng
4

định
định
định
định


Bài 11: Một cá thể của một loài sinh vật khi giảm phân tạo giao tử, người ta nhận thấy số
loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ mẹ là 36. Biết rằng trong giảm phân NST giữ
nguyên cấu trúc không đổi kể cả ở cá thể đực và cơ thể cái.
a. Xác định bội NST lưỡng bội của loài?
b. Tính tỷ lệ các loại giao tử:
-Loại giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ bố

-Loại giao tử có 5 NST có nguồn gố từ mẹ.
Bài 12: Ở một loài động vật mỗi NST đơn trong cặp đồng dạng đều có cấu trúc khác nhau.
Nếu không xảy ra trao đổi chéo và đột biế trong giảm phân thì số loại tế bào trứng thu
được tối đa là 524288.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
b. Tỷ lệ mỗi loại tế bào trứng khác nhau về nguồn gốc NST?
c. Nếu trong giảm phân xãy ra trao đổi chéo đơn ở 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới
tính thì số loại tế bào trứng tăng thêm là bao nhiêu? Tỷ lệ của mỗi loại tế bào trứng
khác nhau về nguồn gốc NST?
Bai13: Ở gà bộ NST 2n = 78. Quan sát 1 nhóm tế bào sinh tinh phân bào ở thời điểm các
NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo và một nhóm tế bào sinh trứng
phân bào ở thời điểm các NSTddown đang phân ly về 2 cực tế bào người ta nhận thấy
tổng số NST đếm được từ 2 nhóm là 4680 . Trong đó số NST đơn ở nhóm tế bào sinh
trứng nhiều gấp 2 lần số NST kép ở nhóm tế bào sinh tinh. Xác định
a. Các tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng đang phân bào ở kỳ nào? Số lượng tế bào thuộc
mỗi nhóm?
b. Số tinh trùng, sô tế bào trứng, số thể định hướng được tạo ra khi kết thúc đợt phân bào?
c. Tổng số NST đơn mới tương đương môi trương nội bào phải cung cấp cho cả 2 nhóm tế
bào phân bào?
Vấn đề 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO SINH DỤC- SỰ THỤ TINH:
I.Kiến thức cơ bản:
1. Các giai đoạn phất triển của tế bào sinh dục
-Giai đoạn 1:
+Vị trí: Xáy ra tại vùng sinh sản của ống sinh dục
+Nội dung: Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân k lần
+Kết quả: 1TBSDSK (2n) ---- 2k TBSDSK (2n)
-Giai đoạn 2:
+Vị trí: Xáy ra tại vùng sinh trưởng của ống sinh dục
+Nội dung: Tế bào sinh dục sơ khai tích lũy chất dinh dưỡng để lớn lên
+Kết quả: 2k TBSDSK (2n) ---- 2k TBSDSK chín (2n)

-Giai đoạn 3:
+Vị trí: Xáy ra tại vùng chin của ống sinh dục
+Nội dung: Tế bào sinh dục chín giảm phân
+Kết quả: 2k TBSDSK chín (2n) ---- 4 . 2k Giao tử đực (n) hoặc 2k giao tử cái (1n) + 3.
2k thể định hướng (1n)
2. Sự thụ tinh :
Là quá trình kết hợp 1 giao tử đực (1n) với một giao tử cái (1n) để cho một hợp tử (2n)
3. Các công thức cơ bản:
-Số lần NST tự nhân đôi:
K +1 ( K là số lần nguyên phân của 1 TBSDSK ở vùng sinh sản)
Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp: 2n.(2k+1 -1)
( K là số lần nguyên phân của 1 TBSDSK ở vùng sinh sản)
Hiệu suất thụ tinh của giao tử :
Số giao tử được thụ tinh x 100%
5


Tổng số giao tử được sinh ra
- Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 22n ( Đ k không xảy ra trao đổi chéo)
- Tỷ lệ mỗi kiểu tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 1/22n ( Đ k không xảy ra TĐC)
- Số kiểu tổ hợp giao tử mang x NSTcó nguồn gốc từ ông nội:
- Số kiểu tổ hợp giao tử mang y NSTcó nguồn gốc từ bà ngoại:
- Số kiểu tổ hợp giao tử mang x NSTcó nguồn gốc từ ông nội và y NSTcó nguồn gốc từ bà
ngoại:

II CÁC DANG BÀI TẬP CƠ BẢN:
Dạng 1: Xác định số kiểu tổ hợp giao tử - tỷ lệ mỗi kiểu tổ hợp giao tử
Bài 14: Ở lợn bộ NST 2n = 38 Nếu không xảy ra trao đổi chéo thì hãy xác định:
a)Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST?
b)Tỷ lệ mỗi kiểu giao tử khác nhau về nguồn gốc NST

c)Tỷ lệ giao tử chứa
-1 NST có nguồn gốc từ bố và 18 NST có nguồn gốc từ mẹ.
-2 NST có nguồn gốc từ bố và 17 NST có nguồn gốc từ mẹ
d)Số kiểu tổ hợp giao tử và tỷ lệ mỗi kiểu tổ hợp giao tử mang:
-1 NST có nguồn gốc từ ông nội và 18 NST có nguồn gốc từ bà nội
-2 NST có nguồn gốc từ ông nội và 17 NST có nguồn gốc từ bà nội
Bài 15: Một các thể của một loài sinh vật khi giảm phân tạo giao tử . Trong số giao tử
được sinh ra người ta nhận thấy số loại giao tử mang 2 NST có nguồn gốc từ mẹ là 6. Quá
trình giảm phân diễn ra bình thường, không xảy ra trao đổi chéo.
a)Xác định bộ NST 2n của loài và tên loài.
b)Tính tỷ lệ loại giao tử nói trên?
c)Số kiểu các thể con và tỷ lệ mỗi kiểu các thể con sau:
- Chứa 2 NST có nguồn gốc từ bà ngoại.
-Chứa 3 NST có nguồn gốc từ ông nội và 2 NST có nguồn gốc từ bà ngoại.
Cho rằng tỉ lệ thụ tinh của giao tử đực và caisddeefu là 100% . Toàn bộ các hợp tử đều phát
triển thành cá thể con.
Dạng 2: Xác định số lượng giao tử - tỷ lệ thụ tinh của giao tử, số hợp tử hình thành.
Bài 16: Ở 1 loài động vật có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái
nguyên phân một số đợt bằng nhau. Toàn bộ các tế bào con được tạo ra đều bước vào vùng chín
giảm phân cho 320 giao tử đực và cái. Số NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong các tế
bào trứng là 3648. Tổng số NST đơn có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử được tạo thành bởi
các tinh trùng và trứng nói trên là 152.
a)Xác định số tinh trùng và số tế bào trứng được tạo ra?
b)Số hợp tử được hình thành?
c)Hiệu suất thụ tinh trùng và của tế bào trứng?
d)Số NST đơn bị hao phí trong quá trình thụ tinh nói trên?
Bài 17: Ở một loài động vật , Cá thể đực thuộc loại đồng gao tử , cá thể cái thuộc loại dị giao
tử. Quá trình thụ tinh tạo ra một số hợp tử với tổng số NST đơn là 2496. Trong đó 1/13 là NST
giới tính với số NST X gấp 3 lần số NST Y.
a)Xác định số cá thể đực và số cá thể cái được

hình thành từ nhóm hợp tử nói trên. Biết rằng tỷ lệ phát triển thừ hợp tử thành cá thể đực là 50%
, từ hợp tử thành cá thể cái là 25%.

6


b)Để có đủ số giao tử thỏa mãn quá trình thụ tinh tạo ra số hợp tử nói trên, môi trường tế
bào phải cung cấp 31200 NST đơn cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng và 19968 NST đơn
cho quá trình giảm phân tạo ra tế bào trứng. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và của trứng ?
c) Tính số NST giới tính bị hao phí trong quá trình hình thành nhóm cá yheer nói trên?
Dạng 3 : Xác định số tế bào sinh dục ban đầu – Số NST môi trường cung cấp- Giới tính
của cơ thể
Bài 18: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín
đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn có trong một giao tử được tạo
ra ở vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản. Tổng số
giao tử được tạo ra bằng 1/2048 tổng số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành của loài .
a)Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài?
b)Số NST đơn môi trường tế bào phải cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào
sinh dục đã cho là bao nhiêu?
c) Cá thể chứa tế bào nói trên thuộc giới tính gì? Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao
tử đực và cái diễn ra bình thường, không có sự trao đổi chéo NST.
Bài 19: Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai đực chứa 360 NST đơn phân bào tại vùng sinh sản.
Mỗi tế bào đều nguyên phân mọt số lần bằng số NST đơn có chung một nguồn gốc trong một tế
bào. Tất cả các tế bào con được tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh, giảm phân cho các tinh
trùng. Hiệu suất thụ tinh của các tinh trùng là 12,5% . Số hợp tử được tạo ra có tổng số NST
đơn là 2880. Quá trình giảm phân cá thể cái tạo ra số tế bào trứng tham gia quá trình thụ tinh để
tạo ra số hợp tử trên môi trương nội bào phải cung cấp 5760 NST đơn.
a)Xác định bộ NST 2n của loài?
b)Xác định só tế bào sinh dục sơ khai đực ban đầu và số tế bào sinh tinh
c)Hiệu suất thụ tinh của tế bào tinh trùng

d)Có bao nhiêu tế bào sinh dục sơ khai ban đầu đủ để tạo ra số tế bào trứng cung cấp
cho quá trình thụ tinh?
Biết các tế bào sinh dục sơ khai cái ban đầu có số lần nguyên phân bằng nhau.
II. Các dạng bài tập cơ bản:
Bài 20: Một gen có 120 chu kỳ xoắn và tỷ lệ giữa hai loại nucleotit bằng 2/3. Xác định
a) Tổng số nucleotit có trong gen?
b) Chiều dài của gen?
c) Số nucleotit mỗi loại có trong gen?
Bài 21: Một gen có tổng số 2 loại nucleotit bằng 40% và số liên kết hydro bằng 3240. Xác
định:
a) Số nucleotit mỗi loại có trong gen?
b) Số chu kỳ xoắn của gen?
c) Số liên kết hóa trị trên từng mạch đơn và của cả hai mạch của gen?
Bài 22: Một đoạn ADN có số liên kết hóa trị giữa các nucleotit là 1789 và tổng số hai loại
nucleotit là 1800.
a) Tính tổng số liên kết hidro của ADN ? Biết rằng H > N
b) Phân tử chứa đoạn ADN nói trên gồm một số đoạn. Chiều dài các đoạn theo thứ tự
tăng đần đều. Trong đó đoạn ADN đã cho là đoạn có chiều dài ngắn nhất. Sự chênh
lệch chiều dài giữa đoạn ADN dài nhất và đoạn ADN ngắn nhất là 510 A 0. Khối
lượng phân tử của ADN là 2340. 10 3 DVC Xác định số đoạn ADN có trong phân tử
ADN nói trên? Sự chênh lệch chiều dài giữa 2 đoạn ADN liên tiếp là bao nhiêu A 0 ?
Bài 23: Trên một đoạn ADN xét phân tử ADN có 2 gen. Gen 1 có só nucleotit loại T nhiều
gấp 1,5 lần nuleotit loại khác , số liên kết hydro giữa các cặp A-T là 900. Trên mạch 1 của
gen có G = 10%, mạch 2 có A = 20%

7


Gen 2 có số liên kết hydro nhiều hơn gen 2 là 2100 và hiệu số giữa G với một loại
nucleotit khác là 10%. Trên mạch 1 của gen 2 có thương số giữa nucleotit loại G với nucleotit

loại X là 1/5. Hiệu số giữa nuleotit loại A với T là 150.
a) Xác định chiều dài của mỗi gen
b) Tính số lượng và tỷ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit trên từng mạch đơn của mỗi gen
c) Tổng số liên kết hóa trị có trong đoạn ADN
Bài 24: Trong một tế bào có hai gen dài bằng nhau. Gen 1 tích số % giưa A với loại
nucleotit không bổ sung với nó bằng 4% . Gen 2 có tích số % giữa G với nuleotit không bổ
suung với nó là 9%. Tổng số liên kết hydro của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 150. Nếu xét riêng
mỗi mạch gen người ta nhân thấy: Trên mạch 1 của gen 1 có %A . %T = 0,84% và G/X = 2/3
Trên mạch 1 của gen 2 có các nucleotit A:T:G:X lần lượt phân chia theo tỷ lệ
1:3:2:4
a) Tính chiều dài của gen bằng micromet?
b) Tinh số liên kết hydro của mỗi gen?
c) Tính số nucleotit mỗi ;loại trên từng mạch đơn của mỗi gen
Bài 25 : Một gen có số chu kỳ xoắn là 120 và số liên kết hydro là 3120. Quá trình tự sao
của geb làm phá vở 21840 liên kết hydro. Xác định:
a) Số lần tự sao của gen?
b) Số nuleotit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp cho quá trình tự sao của
gen để tạo ra các gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nucleotit tự do của môi trường?
c) Số liên kết hydro được hình thành thêm trong đợt phân bào cuối cùngcủa gen?
Bài 26 : Gen 1 và gen 2 đều có chiều dài 0,2754 micromet .
Gen 1 có thương số giữa G với một loại nucleotit khác là 0,8.
Gen 2 có hiệu số giữa G với một loại nuleotit khác là 630. Trong cùng một thơiif gian hai gen
nói trên đã tự sao một số đợt không bằng nhau và tổng số nucleotit loại G của các gen con là
4320.
a) Xác định số lần tự sao của mỗi gen?
b) Tổng số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp cho mỗi gen để
hoàn tất quá trình tự sao nói trên?
c) Tính số liên kết hydro bị phá hủy trong quá trình tự sao của 2 gen và số liên kết hydro
được hình thành trong các gen con được tạo ra khi kết thúc quá trình tự sao của 2
gen .

Bài 27 : Một gen chứa 1725 liên kết hydro. Khi gen tự sao một lần , hai mạch đơn của
gen tách rời nhau, người ta nhận thấy trên mỗi mạch đơn chỉ có 2 loại nucleotit. Số nucleotit
loại A của môi trường đến liên kết vói mạch đơn 1 của gen là 525.
a) Tính số nucleotit mỗi loại trên tưng mạch gen và trong cả gen?
b) Nếu quá trình tự sao của gen nói trên . Môi trường đã phải cung cấp 1575 nucleotit
loại G để tạo ra các gen con thì:
- Gen tự sao bao nhiêu lần?
- Số liên kết hydro và số liên kết hóa trị trong các gen con được tạo ra hoàn toàn từ
nucleotit tụ do của môi trường khi kết thúc đợt phân bào cuối cùng là bao nhiêu?
Chuyên đề 5 :Cấu trúc ARN, cơ chế sao mã, cơ chế tổng hợp ARN
-1 Tổng số ribonucleotit các loại trong m ARN:
= Am + Um +Gm + Xm
rN
-2 Chiều daì m ARN
:
LmARN
= rN . 3.4 A0
-3 Khối lượng phân tử ARN:
M mARN
= rN . 300DVC
-4 Tổng số liên kết hóa trị trong ARN
LK giữa các ribonucleotit
K = rN -1
LK hóa trị trong toàn phân tử ARN: K = 2rN -1
-5 Tương quan giữa nuleotit của gen và và ribonucleotit mARN: rN =
8

N
2



-6 Tương quan giữa Nu… mỗi loại và ribonu… mỗi loại
A = T = A m + Um
G = X = G m + Xm
Dạng cấu trúc ARN
Bài 28: Một phân tử ARN có 4 loại ribonucleotit A m:Um:Gm:Xm phân chia theo tỷ lệ
2:4:6:3 . Tổng số liên kết hóa trị D-P trong ARN nói trên bằng 1499. Xác định:
a) Chiều dài phân tử mARN ?
b) Số riboN mỗi loại của mARN
c) Sô lượng bộ ba mã sao và số loại bộ ba mã sao tối đa có thể cs trong phân tử ARN
Bài 29: Một phân tử mARN có 448 bộ ba mã sao goiofm các loại: AXA, XXA, AXX, XAX
lần lượt phân chia theo tỷ lệ : 1: 3: 5: 7.
a) Tính số riboN mỗi loại của ARN?
b) Tính số liên kết hóa trị được hình thành giữa các riboN trên phân tử ARN? Chiều dài
ARN?
c) Phân tử ARN nói trên có khẩn năng hình thành thêm bao nhiêu loại bộ ba mã sao?
Viết các loại bộ ba mã sao đó?
Cơ chế tổng hợp ARN
Bài 30: Một gen có chiều dài 0.408 micromet , có hiệu số giữa A với một loại nucleotit khác
là 450. Mạch 1 của gen có T1 =10% số nucleotit của mạch, còn mạch 2 của gen có G 2= ¼
X2 . Khi gen sao mã, môi trường nội bào đã phaari cung cấp 450 G
a) Xác định số nucleotit mỗi loại trên từng mạch đơn của gen?
b) Các định mạch mang mã gốc và số lần sao mã của gen?
c) Sô riboN mỗi loại trong phân tử mARN tương ứng ?
d) Sô riboN mỗi loại còn lại môi trường nội bào phải cung cấp cho gen để hoàn tất qúa
trình sao mã?
Bài 31: Trong quá trình sao mã của một gen môi trường nội bào đã phải cung cấp 1440 rN
loại X và 540 rN loại U. Mạch 1 của gen có G 1 = 360, A1= 180. Mạch 2 của gen có G 2= 288,
A2=108.
a) Xác định mạch gốc và số lần sao mã của gen.

c) Tính số ribonucleotit mỗi loại của phân tử ARN ?
d) Có bao nhiêu liên kết hydro bị phá hũy? Bao nhiêu liên kết hóa trị được hình thành
tính đến khi gen kết thúc đợt sao mã cuối cùng.
Bài 32: Hai gen trong một tế bào đều dài 0,408 micromet . Gen 1 có 15% Adenin, Hai gen
đó nhân đôi một lần cần môi trường cung cấp thêm 1320 Guanin. Phân tử mARN 1 sinh
ra từ mooti trong 2 gen có 35% Uraxin và 15% Xitozin. Phân tử mARN 2 sinh ra từ gen
còn lại có 15% Uraxin và 35% Xitozin, hai gen nói trên đều sao mã và đòi hỏi môi trường
nội bào cung cấp 2040 Uraxin. a) Số lượng từng loại nucleotit của gen?
c) Số lượng từng loại riboN của mỗi phân tử mARN?
d) Số lần sao mã của mỗi gen?
Chuyên đề 6: Cấu trúc protein, cơ chế giải mã tổng hợp protein
I Kiến thức cơ bản
II Công thức cơ bản:
1. Số axitamin trong phân tử protein hoàn chỉnh

n=

N
rN
−2 = n =
−2
2.3
3

2. Số liên kết pep tit trong phân tử protein hoàn chỉnh
p = n -1
3. Chiều dài phân tử protein hoàn chỉnh
L = n . 3A0
3. Khối lượng phân tử protein hoàn chỉnh
M = n . 110 dvC

4. Số axitamin môi trường phải cung cấp cho quá trình
n=

Giải mã tổng hợp một phân tử protein
9

N
rN
−1 =
−1
2.3
3


5. Tổng số axitamin môi trường phải cung cấp cho quá trình giải mã tổng hợp protein của các
riboxom (Sn) :

Sn =

(U 1 + Un)n
2

U1 : Số axitamin cung cấ cho riboxom thứ n
Un : Số axitamin cung cấ cho riboxom thứ 1
n : Số riboxom
Điều kiện : các riboxom cách đều nhau.
6. Thời gian tổng hợp xong một phân tử protein = thời gian riboxom trượt hết chiều dài của
mARN
Vt : Vận tốc trượt của riboxom


T=

LmARN
Vt

Điều kiện : Tính cả thời gian trượt qua bộ ba kết thúc
7. Khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom liên tiếp:
8. Thời gian của quá trình tổng hợp protein
9. Thời gian giải mã một bộ ba
10. Vận tốc giải mã

∆L
Vt
T = t + ∆t ( n − 1)
10,2
dt =
Vt
rN : 3 Vt
Vg=
=
10,2
t

t =

11. Thời gian giải mã
t = dt . (rN :3)
Dạng 1: Mối quan hệ giữa mã gốc, mã sao và đối mã:
Bài 32: Một phân tử Protein hoàn chỉnh chưa 299 liên kết peptit gồm 5 loại axitamin :
Valin:Lizin:Lơ:Alaninin:Xistein lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1:2:3:4:5. Các phân tử tARN tham

gia giải mã tổng hợp phân tử protein đó có bộ ba đối mã mang axit amin tương ứng như sau:
Valin: XAA Lizin: UUU Loxin: AAX Alanin: AGG
Xistein: AXA .
a) Tính số ribonucleotit mỗi loại trong các bộ ba mã sao được giải mã trên phân tử
mARN? Giả sử axitamin mở đầu là Xistein.
b) Tính số Nucleotit mỗi loại tren mạch gốc của gen? Giả sử mã kết thúc trên
mARN là UUG.
c) Khi gen nói trên tự sao 2 lần và mỗi gen con sinh ra đều sao mã 3 lần thì số
nucleotit mỗi loại và số RiboN mỗi loại mà môi trường nội nào phải cung cấp là
bao nhiêu
Bài 33: Một gen cấu trúc sao mã tạo ra một phân tử mARN có 1506 đơn phân được sắp
xếp thành các loại bộ ba mã sao như sau:
AUG : mã mở đầu
UAA: mã kết thúc. Các loại bộ ba mã sao còn lại là:
UAU ( mã hóa cho Tiroxin)
UGG ( mã hóa cho Triptophan)
GAA ( mã hóa cho axit glutamic)
GXX ( mã hóa cho Alanin)
Lần lượt phân cia theo tỷ lệ 1:2:3:4
a) Tính số rNu mỗi loại trong phân tử mARN và số Nu mỗi loại có trong gen?
b) Số rN mỗi loại trong các bộ ba đối mã của tARN đến giải mã mộ lần trên phân tử
mARN ?
c) Nếu gen nói trên điều khiển quá trình giải mã tổng hợp 4 phân tử protein, giả thiết
mỗi tARN tham gia giải mã 2 lần thì hãy xác định:
- Số phân tử tARN mỗi loại?
- Số rNu mỗi loại trong các bộ ba đối mã của các phân tử tARN
Dạng 2: Hoạt động giải mã của một riboxom:
10



Bài 34: Một gen sao mã 3 lần đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 441 Am 1359 Um. Tổng
số liên kết hydro bị phá vở trong quá trình sao mã là 3900. Các phan tử mARN lần lượt
được 1 riboxom đến giải mã . Thời gian giải mã cho một axitamin mất 0,2 giây. Thời gia
tính từ lúc riboxom bắt đầu tiếp xúc với bộ ba mã sao mở đầu mARN thứ nhất đến khi
riboxom trượt qua bộ ba mã sao kết thúc của riboxom cuối cùng là 5 phút 8 giây.
a) Tính vận tốc trượt của riboxom
b) Tính thời gian giải mã của riboxom trên một phân tử mARN. Kể từ khi axitamin mở
đầu được giải mã.
c) Xác đinh tời gian chuyển tiếp của riboxom giữa 2 phân tử mARN liên tiếp? Biết các
phân tử mARN cách đều nhau.
Bài 35: Một phân tử protein hoàn chỉnh chứa 347 liên kết peptit được 1 riboxom giải mã
trong 38 giây
a) Tính vận tốc giải mã của riboxom?
b) Tính thời gian riboxom trượt qua hết chiều dài phân tử mARN?
c) Tính số axitamin mà môi trương phải huy động cho qua trình giải mã của
riboxom ở thời điểm 4,5 giây, 36,5 giây, 87,25 giây tính từ lúc bắt đầu giải mã
Dạng 3 : Hoạt động giải mã của nhiều riboxom
Bài 36: Một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvC tiến hành sao mã một lần tạo ra phân tử
mARN có thành phần các loại rNu như sau: 1Am = 2Um=3Gm=4Xm.
Trên phân tử mARN có 5 riboxom trượt qua không trở lại , vận tốc trượt của các riboxom đều
bằng nhau . Ở một thời điểm quan sát người ta nhận thấy : Riboxom thứ nhất tổng hợp nhiều
hơn riboxom thứ hai là 12 axitamin và đến lúc đó đã có 90 lượt phân tử tARN vào các
riboxom để tham gia quá trình giải mã.
a) Tính số lượng và tỷ lệ % mỗi loại Nu của gen?
b) Tính vận tốc trượt của riboxom và khoảng cách giữa 2 riboxom liên tiếp khi trượt
trên mARN . Biết rằng các riboxom cách đều nhau và thời gian để gắn 1 axitamin vào
chuổi polypeptit là 0.5 giây.
c) Tính từ thời điểm nói trên, mỗi riboxom cần môi trường cung cấp bao nhiêu
axitamin để hoàn tất quá trình giải mã ? Thời gian cần thiết để riboxom trượt nốt
đoạn mARN còn lại là bao nhiêu giây?

Bài 37: Một gen giải mã đã cần môi trường nội bào chung cấp 1840 axitamin . Phân tử
protein hoàn chỉnh do gen tổng hợp có số liên kết peptit 197 đến 497.
a) Tính số liên rN mỗi loại trong phân tử mARN tương ứng ? Biết rằng tỷ lệ các loại
rNu môi trương nội bào cung cấp cho quá trình sao mã của gen là Am: Um: Gm: Xm
=1:2:3:4
b) Tổng số liên kết hydro bị phá vỡ khi gen sao mã?
c) Trên phân tử mARN do gen tổng hợp, có một số riboxom trược qua không lặp lại.
Giả sử khoảng cách thời gian giữa riboxom thứ nhất và roboxom cuối cùng là 8.4
giây. Hãy tính:
- Số riboxom đến giải mã ?
- Khoảng cách giữa 2 riboxom liên tiếp?
- Thời gian tiếp xúc của các riboxom với phân tử mARN
Chuyên đề 7: Tính số kiểu gen khác nhau trong quần thể giao phối:
Bài 38: 1. Một gen nằm trên NST thường. Tính số kiểu gen khác nhau trong quần thể giao
phối trong các trừơng hợp sau đây:
a) gen có hai alen khác nhau ?
b) Gen có 3 alen?
c) Gen có 4 alen?
d) Gen có n alen?
11


1.Một gen trong quần thể giao phối tạo ra 55 kiểu gen khác nhau. Hỏi gen đó có bao
nhiêu alen khác nhau?
Bài 39: 1. Một gen nằm trên NST giới tính X. Tính số kiểu gen khác nhau trong quần thể
giao phối trong các trừơng hợp sau đây:
e) gen có hai alen khác nhau ?
f) Gen có 3 alen?
g) Gen có 4 alen?
h) Gen có n alen?

1.Một gen trong quần thể giao phối tạo ra 55 kiểu gen khác nhau. Hỏi gen đó có bao
nhiêu alen khác nhau?
Cách giải:
Một gen có 2 alen khác nhau trên NST X thì quần thể có 5 kiểu gen khác nhau
Một gen có 3 alen khác nhau trên NST X thì quần thể có 8 kiểu gen khác nhau
Công thức : gọi n là số alen khác nhau của gen. Với n nguyên dương
Số kiểu gen khác nhau trong quần thể :
Chuyên đề 8: Tính số kiểu gen đồng hợp dị hợp k cặp gen trong quần thể giao phối:
Bài 1…: Trong một quần thể giao phối xét 2 cặp gen, mỗi gen gồm 1 alen trội và một alen lặn
trên NST thường AaBb.
1. Tinh tổng số kiểu gen khác nhau trong quần thể
2. Tính số kiểu gen đồng hợp về 0 cặp gen, 1 cặp gen, 2 cặp gen trong quần thể. Biết rằng
mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau.
Bài 2: Trong một quần thể giao phối xét 3 cặp gen, mỗi gen gồm 1 alen trội và một alen lặn
trên NST thường AaBbCc.
1. Tinh tổng số kiểu gen khác nhau trong quần thể
2. Tính số kiểu gen đồng hợp về 0 cặp gen, 1 cặp gen, 2 cặp gen, 3 cặp gen trong quần thể.
Biết rằng mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau.
BÀI TẬP ADN
Bài 1:Một đoan AND dài 0,51 micromet .Ở mạch 1 có tỷ lệ
A : T :G:X =1:2:3:4.Tính :
a,Số Nucleotit(Nu) từng loại của gen.
b,Số liên kết hóa trị giữa các Nu trong đoạn đó.
c,Số liên kết Hidro.
d,Số vòng xoắn.
Bài 2:Một đoạn gen (ADN sợi kép)có chứa 2398 liên kết hóa trị giữa các Nu,Số lượng
A=2G.Gen bị đột biến thêm 1 đoạn gồm 40 Nu loại Adenin và chứa 230 liên kết Hidro.Sau đột
biến số lượng mỗi loại Nu là:
a,G=X=250,A=T=440.
b.G=X=445,A=T=840.

c,G=X=450,A=T=840,
d, G=X=255,A=T=440.
Bài 3:Một gen dài 4080 A, có số Nu loại A bằng 1,5 lần số Nu loại G.Do đột biến mất đoạn
trong gen còn lại 640 Nu loại A và 2240 liên kết Hidro.Số Nu loại G bị mất do đột biến là:
a. 160
b.200
c.120
d.320.
Bài 4: Một gen sợi kép có 3800 Nu, Số lượng Nu loại A là 450. Số liên kết Hidro trong gen này
là:
a.4700
b.1095
c.5250
d.8050.
Bài 5: Một đoạn AND có tổng 3000 Nu và 3900 liên kết Hidro.Đoạn AND này:
a.Dài 4080 A
b,Có 300 chu kì xoắn
c.Có 600 A
d.Có 6000 liên kết photphodieste.
Bài 6:Vật chất di truyền của 1 chủng gây bệnh ở người là 1 phân tử axit Nucleic có tỉ lệ các loại
Nu gồm:22%A : 22 % T :27 % G:29 % X.Vật chất di truyền của chủng virut này là:
12


a.ADN mạch kép
b.ADN mạch đơn
c.ARN mạch kép
d.ARN mạch đơn.
Bài 7:Gen có chiều dài 5100A và Adenin chiếm 20 %.Gen này có:
a.3900 liên kết Hidro

b.299 liên kết hóa trị
c.300 chu kì xoắn
d.300 mã di truyền.
Bài 8:Vật chất di truyền của 1 chủng vi rút là 1 phân tử axit Nu có 4 loại đơn phân với tỉ lệ mỗi
loại 24 %A :24% G :26 % X :26 %T
a.ADN mạch kép
b.ADN mạch đơn
c.ARN mạch kép
d.ARN mạch đơn.
Bài 9: Trong thiên nhiên có bao nhiêu loại bộ ba chỉ chứa 2 loại Nu là A và X :
a.2
b.9
c.8
d.16
Bài 10: Một `đoạn phân tử ADNcó 150 chu kì xoắn và Adenin chiếm 30% tổng số Nu.Tổng số
liên kết Hidro của đoạn AND này là:
a.3000
b.3100
c.3600
d.3900
Bài 11: Trình tự các Nu trên đoạn mạch số 1 của gen là:
5 ATTTGGGXXXGAGGX 3
Đoạn AND này có
a.40 liên kết Hidro
b.30 cặp Nu
c.Tỷ lệ A+G/T+X =8/7
d. 30 liên kết hóa trị.
Bài 12: Môt gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết Hidro và G/A =3/2.Mạch 1 của gen có A
chiếm 15% ,G chiếm 35% số Nu của mạch.Mạch 2 có số Nu các loại A,T,G,X lần lượt là:
a.375:225:375:225

b.525:375:225:375
c.225:375:525:300
d.375:525:225:375.
Bài 13: Một gen dài 510 nm có 3600 liên kết Hidro.Gen này bị đột biến thêm 1 cặp Nu và tăng
thêm 3 liên kết Hidro so với gen bình thường.Số lượng Nu của gen mới được hình thành sau đột
biến là:
a.A=T=900,G=X=601
b.A=T=901, G=X=600
c.A=T=899, G=X=601
d.A=T=901, G=X=601.
Bài 14: ĐH 2007: Một gen có 4800 liên kết Hidro và có tỷ lệ A/G=1/2bij đột biến thành alen
mới có 4801 liên kết Hidro và có khối lượng bằng 108.10000 đvC.Số Nu mỗi loại của gen sau
đột biến là:
a.A=T=599,G=X=1201
b.A=T=601,G=X=1199
c. A=T= 598, G=X=1202
d . A=T= 600,G=X=1200
Bài 15: ĐH 2008: Một gen có 3000 liên kết Hidro và số Nu loại G bằng 2 lần số Nu loại A.Một
đột biến xảy ra làm chiều dài của gen giảm đi 85 A.Biết rằng trong số Nu bị mất có 5 Nu loại
X .Số Nu loại A và G của gen sau đột biến là:
a.375 và 725
b.355 và 745
c.375 và 745 d.370 và 730.
Bài 16:ĐH 2011: Ở 1 loài thực vật ,xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường ,mỗi alen
đều có 1200 Nu .Alen B có A=301, alen b có số lượng 4 loại Nu bằng nhau .Trong số các hợp
tử thu được có 1 loại hợp tử chứa tổng số Nu loại G của a len nói trên bằng 1199.Kiểu gen của
hợp tử này là:
a.BBbb
b,Bbbb
c,BBb

d,Bbb
Bài 17:ĐH 2011:Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết Hidro và có 900 Nu loại
G.Mạch 1 của gen có số Nu loại A chiếm 30 % và số Nu loại G chiếm 10%tổng số Nu của
mạch.Số Nu mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
a.A=450, T=150,G=750,X=150
b, A=750, T=150,G=150,X=150
c. A=150, T=450,G=750,X=150
d, A=450, T=150,G=150,X=750
Bài 18: Một gen ở sinh vật nhân chuẩn có 3 đoạn intron.Hãy xác định số đoạn exon của gen đó
biết rằng các intron không phải là những đoạn đầu tiên và cuối cùng của mARN chưa trưởng
thành.
13


a.2
b.3
c.4
d.5
Bài 19: Một đoạn phân tử protein có trình tự phân bố các axit amin như sau
Tirozin –Phenin alanin-Lơ xin-Va lin-Ti rozin-Va lin.
Tìm số cách mã hóa có thể có trên phân tử mARN cho đoạn phân tử protein nói trên. Biết rằng
Phenin alanin được mã hóa bởi 2 bộ ba,Lơ xin ……4 bộ ba, Va lin ….3 bộ ba, Ti rozin….2 bộ
ba.
a.222
b .244
c.226
d.288.
Bài 20: Một đoạn phân tử protein có trình tự phân bố các axit amin như sau
Phenin alanin-Va lin-Prolin – His tidin – His tidin.
Trong đó Phenin alanin và His tidin được mã hóa bởi 2 bộ ba,

Va lin và Prolin được mã hóa bởi 4 bộ ba
Số cách mã hóa có thể có trên phân tử mARN cho đoạn phân tử protein nói trên là:
a.14 b.16
c.64
d.128.
Bài 21:Vùng mã hóa của 1 gen ở sinh vật nhân chuẩn được mở đầu bằng 1 đoạn e xôn và kết
thúc cũng bằng 1 đoạn e xôn .Tổng số đoạn của đoạn intron của vùng mã hóa là 5 .Số đoạn e
xôn của gen đó là:
a.7
b.4
c.5
d.6
NHÂN ĐÔI ADN
Bài 1:ĐH 2011:Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số Nu loại T nhiều gấp 2 lần số Nu
loại G.Gen A bị đột biến điểm thành gen a .Alen a có 2798 liên kết Hidro .Số lượng Nu từng
loại của alen a là:
a, A=T=799,G=X=401.
b, A=T=800,G=X=399.
c, A=T=801,G=X=400.
d, A=T=799,G=X=400.
Bài 2: Một gen gồm 120 chu kì xoắn có hiệu số % A với loại không bổ sung là 20 %.Trong
mạch 1 có X=120, A=240.Tính
a.Số lượng, tỷ lệ từng loại Nu trên từng mạch
b.Số liên kết Hidro,liên kết hóa trị của gen.
c,Nếu gen đó nhân đôi liên tiếp 4 lần môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu Nu mỗi
loại.d.Số liên kết Hidro bị phá vỡ trong quá trình trên.
Bài 3:Một phân tử AND của Ecoli có A=9000 Nu .Tỷ lệ A/G=2/3.Phân tử AND đó tái bản liên
tiếp 3 lần .Hãy xác định :
a.Số Nu mỗi loại cần cung cấp cho quá trình tự sao.
BÀI TẬP TUYỂN CHỌN AND

225.ADN kết hợp lai.
Một hợp tử của 1 loài chứa 2 gen đều dài 4080 Ao và có tỉ lệ từng loại Nu giống nhau. Hai gen
đó cùng nhân đôi liên tiếp một số đợt như nhau đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 72 000
Nutrong đó có 20 % Xitozin..
A. Xác định số lần phân bào nguyên phân của hợp tử.
B. B. Xác định số lượng từng loại Nu của mỗi gen bằng bao nhiêu.
C. C. Nếu 2 gen đó làm thành 1 cặp gen tương phản trên 1 cặp NST thường thì kiểu gen có
thể viết như thế nào?
D. . Nếu 2 gen đó nằm trên 1 cặp NST thường thì khả năng chúng sẽ cùng với các alen tạo
ra những kiểu gen viết như thế nào?. Biết rằng mỗi gen nói trên chỉ có 2 alen.
226. . ĐH -Cao Đẳng sư phạm Tiền Giang 1996. – HSG 12- 2012
Một cặp gen dị hợp dài 5100 Ao nằm trên 1 cặp NST tương đồng . Gen trội nằm trên NST
thứ nhất có 1200 Adenin, gen lặn nằm trên NST thứ 2 có 1350 Ao.
A. Khi tế bào ở vào kì giữa trong lần phân chia thứ nhất của phân bào giảm nhiễm( giảm
phân) thì số lượng từng loại Nu của các gen trong tế bào bằng bao nhiêu.
14


B. Khi tế bào kết thúc lần phân chia thứ nhất trong phân bào giảm nhiễm cho 2 tế bào con
thì số lượng từng loại Nu của các gen trong mỗi tế bào con bằng bao nhiêu.
C. Khi tế bào hoàn thành quá trình phân bào giảm nhiễm thì số lượng từng loại Nu trong
mỗi loại giao tử bình thường bằng bao nhiêu.
227. Cao đẳng sư phạm TPHCM. 1998. ADN kết hợp lai
Trên 1 cặp NST tương đồng có chứa 1 cặp gen dị hợp Aa, mỗi a len đều dài 4080A o . Gen A
có 3120 liên kết Hidro, gen a có 3240 liên kết Hidro.
A. Tính số Nu mỗi loại trong mỗi gen.
B. Khi cho cá thể mang kiểu gen trên tự thụ phấn thì số Nu mỗi loại trong mỗi kiểu hợp tử
là bao nhiêu?
228. ĐH – HSG 12- 2012
Hai cặp gen dị hợp trên 1 cặp NST tương đồng . Cặp gen thứ nhất dài 2550 A o có gen A chứa

20 % Adenin, gen a có số lượng Adenin nhiều hơn Guanin là 10 Nu.
Cặp gen thứ 2 dài 1360 Ao, có gen B chứa 15 % Adenin , gen lặn tương phản có số lượng từng
loại Nu bằng nhau.
A. Tính số nu từng loại của mỗi gen nói trên.
B. Tính số Nu từng loại trong mỗi giao tử có thể được sinh ra từ 2 cặp gen nói trên.
C. ( Sau khi học hoán vị gen): Trong 1 đợt sinh sản, 1000 tế bào sinh dục có kiểu gen giống
nhau chứa 2 cặp gen dị hợp nói trên đã giảm phân bình thường cho 1000 giao tử trong đó
có 100 giao tử mà trong đó mỗi giao tử chứa 500 Adenin.
C1. Đây là cá thể đực hay cá thể cái.
C2. Tính số lượng từng loại Nu trong mỗi loại giao tử sinh ra từ 1000 tế bào sinh dục nói
trên.
229. . ĐH Dược Hà Nội 1999– HSG 12- 2012. ADN kết hợp lai
Xét 2 cặp gen dị hợp của 1 cá thể. Cặp gen thứ nhất Bb dài 5100 Ao, alen trội B có 3900 liên kết
Hidro, alen lặn của nó có số Nu từng loại bằng nhau. Cặp gen thứ 2 ( Dd) dài 3400 A o , alen trội
D chứa 20 % Adenin, alen lặn d có số lượng Nu từng loại bằng nhau. Trong trường hoạp không
có đột bieenshayx cho biết:
A.Số lượng từng loại Nu có trong 1 tế bào sinh dưỡng của cá thể đó?
B. các kiểu gen có thể có của cá thể đó liên quan với 2 cặp gen nêu trên?
C. các loại giao tử có thể được tạo thành và số lượng từng loại Nu của từng loại giao tử được
tạo thành.
231. ĐH Sư Phạm HCM 2000.
Một cặp gen dị hợp tử , mỗi alen đều dài 5100 Ao . gen A có 3900 kết Hidro, gen a có hiệu số
giữa Adenin vớiGuanin là 20 % số Nu của gen. Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen
Aaa.
A. Tìm số lượng mỗi loại Nu trong mỗi gen.
B. Tìm số lượng mỗi loại Nu trong kiểu gen Aaa.
C. Tìm số lượng mỗi loại Nu trong mỗi giao tử được tạo ra từ kiểu gen đó.
D. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình và tỉ lệ phân li kiểu gen khi cho cơ thể có kiểu gen trên tự
thụ phấn . Biết A qui định cây cao, a qui định cây thấp và tất cả các giao tử được hình
thành đều có khả năng được thụ tinh.( Xem trong sách phương pháp giải nhanh BT di

truyền màu xanh của thầy Nghệ)
234. Cao Đẳng sư phạm Huế 1999.
Gen B mã hóa 498 Axitamin. Một đột biến xảy ra làm cho gen B mất đi 1 đoạn gồm 6 Nu.
Khi tổng hợp ARN thông tin( mARN) từ gen đã bị đột biến , môi trường nội bào đã cung
cấp 7485 RiboNucleotit.Cho biết gen đột biến được sao bao nhiêu lần và được bao nhiêu
mARN từ gen đột biến.
33. Cao Đẳng Sư pHạm Nghệ An. 1997.
15


Một gen có số Nu loại X bằng 2/3 số Nu loại A. Khi gen đó tự nhân đôi 2 đợt liên tiếp đòi
hỏi môi trường nội bào cung cấp 1800 Nu lọai G.
A. Tính số lượng Nu từng loại của gen.
B. Tính chiều dài của gen.
C. Tính số liên kết Hidro của gen.
D. Tính số RiboNu mỗi loại của phân tử mARN do gen tổng hợp. Biết phân tử mARN có số
RiboNu loại A = 20 % và loại X = 10 %. Số RiboNu của phân tử.
34. ĐH thể dục thể thao II- 1998.
Một gen có A = 20 % tổng số Nu của gen và G = 900. Khi gen tự nhân đôi 1 số lần môi
trường nội bào đã phải cung cấp 9000 Nu loại A.
A. Xác định số lần gen tự nhân đôi.
B. Số gen con được tạo thêm là bao nhiêu.
C. Tính chiều dài của gen.
D. Tính số Nu mỗi loại môi trường cần cung caapscho quá trình tự nhân đôi nói trên.
35. Cao Đẳng Sư Phạm HCM 1996:
Một gen dài 5100 Ao . Hiệu số % giữa A với 1 loại Nu khác bằng 10 % số Nu của gen. Trên
phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 150 Uraxin và 225 Guanin.
A. Tính số Nu mỗi loại của gen.
B. Tính số RiboNu mỗi loại của ARN.
C. Nếu gen đó tự nhân đôi 3 lần, mỗi gen con sinh ra đều sao mã 2 lần và để cho 4 Riboxom

trượt qua không lặp lại thì tổng số axitamin mà môi trường cần cung cấp là bao nhiêu.
39. Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội 1999:
Khối lượng 1 đợn ADN là 9.105 đvC. Đoạn ADN này gồm 2 gen cấu trúc.. Gen thứ nhất dài
hơn gen thứ 2 là 1,102 Micromet.
Biết khối lượng phân tử trung bình của 1 Nu là 300 đvC.
A. Xác định chiều dài mỗi gen.
B. Tính số axitamin của mỗi phân tử protein được tổng hợp từ các gen đó.
C. Nếu mỗi gen trên đều có 5 Riboxom trượt 1 lần thì số lượt ArN vận chuyển tham gia giải
mã là bao nhiêu.
40. Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt 2000:
Một đoạn phân tử ADN chứa 2 gen.
Gen thứ nhất dài 0,51 Micromet có tỉ lệ từng loại Nu trên mạch đơn thứ nhất như sau:
A:T:G:X = 1:2:3:4.
Gen thứ 2 dài bằng nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng từng loại Nu trên mạch đơn
thứ 2 là:
A = T/2 = G/3 = X/4.
A. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của từng gen.
B. Đoạn ADN có số lượng và tỉ lệ từng loại Nu bằng bao nhiêu.
C. Tính số liên kết Hidro và số liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric của đoạn ADN nói
trên,
QUY LUẬT PHÂN LI ĐH.
Câu 1: Ở đậu Hà Lan A : hạt vàng trội hoàn toàn so với a: hạt xanh. Cho cây đậu thuần chủng
hạt vàng lai với cây hạt xanh. Đời con thu được kiểu hình:
A, 3 vàng : 1 xanh. B, 1 vàng : 1 xanh. C, 2 vàng : 1 xanh.
D, 100 % vàng.
Câu 2: Ở đậu Hà Lan A : hạt vàng trội hoàn toàn so với a: hạt xanh. Cho cây đậu thuần chủng
hạt vàng lai với cây hạt xanh được F1. Cho F1 tự thụ phấn F2 đời con thu được tỉ lệ kiểu hình:
A, 3 vàng : 1 xanh. B, 1 vàng : 1 xanh. C, 2 vàng : 1 xanh.
D, 100 % vàng.
Câu 3: Ở đậu Hà Lan A : hạt trơn trội hoàn toàn so với a: hạt nhăn. Cho cây đậu thuần chủng

hạt trơn lai với cây hạt nhăn. Đời con thu được kiểu hình:
A, 3 trơn : 1 nhăn. B, 1 trơn : 1 nhăn. C, 2 trơn : 1 nhăn.
D, 100 % trơn.
16


Câu 4: Ở đậu Hà Lan A : hạt trơn trội hoàn toàn so với a: hạt nhăn. Cho cây đậu thuần chủng
hạt trơn lai với cây hạt nhăn được F1. Cho F1 tự thụ phấn F2 đời con thu được tỉ lệ kiểu hình:
A, 3 trơn : 1 nhăn. B, 1 trơn : 1 nhăn. C, 2 trơn : 1 nhăn.
D, 100 % trơn.
Câu 5: Trong phép lai 1 tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình 100 % giống bố hoặc giống
mẹ cần các điều kiện gì:
1, Bố mẹ thuần chủng.
2, Bố mẹ đều mang 1 cặp gen dị hợp.
3, Số lượng con lai phải lớn.
4, Alen trội phải trội hoàn toàn.
Phương án đúng là:
A, 1,2,3.
B, 2,3,4.
C, 1,3,4.
D, 1,2,3,4.
Câu 6: Trong phép lai 1 tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 trội : 1 lặn cần các
điều kiện gì:
1, Bố mẹ thuần chủng.
2, Một bên dị hợp 1 cặp gen, 1 bên đồng hợp lặn .
3, Số lượng con lai phải lớn.
4, Bố mẹ đều mang 1 cặp gen dị hợp.
Phương án đúng là:
A, 1,2,3 .
B, 1,2,4.

C, 2,3,4.
D, 1,2,3,4.
Câu 7: Ở đậu Hà Lan A : hạt trơn trội hoàn toàn so với a: hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn ( P) lai với
nhau thu được F 1 có tỉ lệ kiểu hình 3 cây hạt trơn: 1 cây hạt nhăn. Kiểu gen của P là:
A, Aa x aa.
B, Aa x Aa. C, AA x Aa.
D, AA x aa.
Câu 8: Ở đậu Hà Lan A : hạt trơn trội hoàn toàn so với a: hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn ( P) lai với
nhau thu được F 1 có tỉ lệ kiểu hình 1 cây hạt trơn: 1 cây hạt nhăn. Kiểu gen của P là:
A, Aa x aa.
B, Aa x Aa. C, AA x Aa.
D, AA x aa.
Câu 9: Ở đậu Hà Lan A : hạt trơn trội hoàn toàn so với a: hạt nhăn. Cho đậu hạt trơn ( P) lai với
nhau thu được F 1 có tỉ lệ kiểu hình 100 % cây hạt trơn. Kiểu gen của P là:
A, Aa x aa.
B, Aa x Aa. C, AA x Aa.
D, AA x aa.
Câu 10: Phép lai thuận nghịch là:
A, Lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với nhau .
B, Lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn .
C, Lai giữa cơ thể mang tính trạng lặn với nhau . D, Đổi vai trò của bố và mẹ trong 2 phép
lai.
Câu 11: Trường hợp nào sau đây được xem là lai thuận nghịch:
A, Bố AA x mẹ aa và mẹ aa x bố AA .
B, Bố AA x mẹ aa và mẹ Aa x bố Aa.
C, mẹ Aa x bố Aa. và mẹ aa x bố AA x mẹ aa. D, Bố AA x mẹ aa và mẹ aa x bố AA.
Câu 12: Ở người , nhóm máu A, B, O do 3 alen
qui định.
Nhóm máu A được qui định bởi
Nhóm máu B được qui định bởi

Nhóm máu AB được qui định bởi
Nhóm máu O được qui định bởi
Cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh con có đủ 4 nhóm máu:
Câu 13: Ở cà chua, gen A qui định quả tròn, a: quả có múi.Cho cây quả tròn lai với cây quả có
múi (P ), F1 thu được 1/ 2 cây quả tròn và 1/ 2 cây có quả có múi.Kiểu gen của P là:
A, AA x Aa.
B, AA x aa.
C, Aa x aa.
D, aa x aa.
Câu 14: ĐH 2009. Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy aa, kiểu gen AA làm
trứng không nở.Theo lí thuyết phép lai giữa cá chép không vảy với nhau sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở
đời con là :
A, 1 cá chép không vảy: 2 cá chép có vảy. B, 3 cá chép không vảy: 1 cá chép có vảy.
C, 100 % cá chép không vảy.
D,2 cá chép không vảy: 1 cá chép có vảy.
Câu 15: Phép lai Aa x Aa cho đời con có tỉ lệ kiểu gen là:
A, 1 AA : 2 Aa : 2 aa.
B, 1 AA : 2 Aa : 1 aa. C, 2 AA : 1 Aa : 1aa. D, 1 Aa : 2 AA : 1
aa.
17


Câu 16: Biết tính trạng quả tròn trội là trội hoàn toàn so với quả bầu dục, Tỉ lệ cây cà chua quả
tròn ở đời
F 2 như thế nào khi cho 2 cây cà chua thuần chủng quả tròn và quả bầu dục giao phấn với nhau
thu được F1 , sau đó cho F1 tạp giao:
A, 1/4.
B, 3/4.
C, 1/2 .
D, 100 %.

Câu 17: Biêt quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Tỉ lệ cây cà chua quả vàng ở đời F2 như
thế nào khi cho 2 cây cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng giao phấn với nhau thu được F1 ,
sau đó cho F1 tạp giao:
A, 1/4.
B, 3/4.
C, 1/2 .
D, 100 %.
Câu 18: Nếu 1 gen có 2 alen ( A và a) thì có thể tạo thành bao nhiêu cặp alen:
A,1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Câu 19: Nếu 1 gen có 3 alen ( A1,A2,A3) thì có thể tạo thành bao nhiêu cặp alen:
A, 4,
B, 5.
C, 6.
D, 7.
Câu 20: Nếu 1 gen có 5 alen ( A1,A2,A3,A4, A5) thì có thể tạo thành bao nhiêu cặp alen:
A, 5,
B, 10.
C, 15.
D, 20.
Câu 21: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản do 1
cặp gen chi phối , tính trạng trội là trội hoàn toàn, F2 có tỉ lệ kiểu gen là:
A, 1 AA : 2 Aa : 2 aa.
B, 1 AA : 2 Aa : 1 aa. C, 2 AA : 1 Aa : 1aa. D, 1 Aa : 2 AA : 1
aa.
Câu 22: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản do 1 cặp
gen chi phối , tính trạng trội là trội hoàn toàn, F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A, 3 trội : 1 lăn.

B, 1 trội :2 trung gian : 1 lặn.
C, Đồng loạt có kiểu hình giống mẹ.
D, Đồng loạt có kiểu hình lặn.
Câu 23 : Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản do 1 cặp
gen chi phối , tính trạng trội là trội không hoàn toàn, F2 có tỉ lệ kiểu gen là:
A, 1 AA : 2 Aa : 2 aa.
B, 1 AA : 2 Aa : 1 aa. C, 2 AA : 1 Aa : 1aa. D, 1 Aa : 2 AA : 1
aa.
Câu 24: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản do 1 cặp
gen chi phối , tính trạng trội là trội không hoàn toàn, F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A, 3 trội : 1 lăn.
B, 1 trội :2 trung gian : 1 lặn.
C, Đồng loạt có kiểu hình giống mẹ.
D, Đồng loạt có kiểu hình lặn.
Câu 25: ở hoa liên hình, alen A qui định hoa đỏ, a: hoa trắng.Alen A không hoàn toàn lấn át
được
alen a.Cho 2 cây thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng giao phấn với nhau được F1, cho F1 giao
phấn với nhau ,tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A, 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
B, 1 trắng : 2 đỏ : 1 hồng.
C, 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
D, 1 hồng : 2 đỏ : 1 trắng.
Câu 26. Một trâu đực đen giao phối với 1 trâu cái trắng đẻ lần 1 được 1 nghé đen, đẻ lần 2 được
1 nghé trắng . Con nghé đen lớn lên giao phối với 1 trâu đực đen sinh ra 1 nghé trắng. Tất cả
các kết luận sau đây đều đúng ngoại trừ:
A, Tính trạng đen trội hoàn toàn so với trắng.
B, Tất cả các con trâu đen nói trên đều dị hợp.
C, Không thể khẳng định đen trội hay trắng trội.
D, Tính trạng màu da trâu tuân theo qui luật phân li.
QUY LUẬT PHÂN LY ÔN THI ĐH ĐỢT 2

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ câu 26 đến câu 28.
Ở ngô, gen A: hạt đỏ, a: hạt trắng.Cho 5 cây ngô hạt đỏ tự thụ phấn, mỗi cây đều cho 160 hạt
phát triển bình thường.
Câu 26: Nếu 5 cây đỏ đều thuần chủng thì kiểu hình ở F1 là:
A, 400 cây đỏ: 400 cây trắng.
B, 600 cây đỏ: 200 cây trắng.
18


C, 800 cây đỏ.
D, 160 cây đỏ.
Câu 27:Nếu có 3 cây thuần chủng thì kiểu hình ở F1 là:
A, 400 cây đỏ: 400 cây trắng.
B, 720 cây đỏ: 80 cây trắng.
C, 800 cây đỏ.
D, 600 cây đỏ : 200 cây trắng.
Câu 28: Nếu 5 cây đỏ đều không thuần chủng thì kiểu hình ở F1 là:
A, 400 cây đỏ: 400 cây trắng.
B, 600 cây đỏ: 200 cây trắng.
C, 800 cây đỏ.
D, 160 cây đỏ.
Câu 29: Ở ruồi giấm, alen A qui định thời gian sống dài với diều kiện ở trạng thái dị hợp, nếu là
đồng hợp thì trứng không nở thành ấu trùng, alen a có thời gian sống ngắn.Cho 2 ruồi có thời
gian sống dài giao phối với nhau đời F1 thu được tỉ lệ:
A, 3: 1.
B, 1 : 1.
C, 2 : 1.
D, 100 %.
Câu 30:Cho 1 số cây ngô hạt đỏ trội hoàn toàn tự thụ phấn, đời F1 thu được 1160 cây hạt đỏ và
120 cây hạt trắng. Mỗi cây đều cho 160 hạt phát triển bình thường.Xác định số cây có cùng kiểu

di truyền:
A, 4 cây AA và 4 cây aa.
B, 3 cây AA và 5 cây Aa.
C, 5 cây AA và 3 cây Aa.
D, 6 cây AA và 2 cây Aa.
Câu 31 ( ĐH 2009): Ở cừu, kiểu gen HH qui định có sừng, hh: không sừng.Hh biểu hiện có
sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái.Gen này nằm trên NST thường.Cho lai cừu đực không
sừng với cừu cái có sừng được F 1 . Cho F1 giao phối với nhau được F2 . Tính theo lí thuyết
kiểu hình ở F1 và F2 là:
A, F 1có 100 % có sừng, F 2 có 1 có sừng : 1 không sừng.
B, F 1có 100 % có sừng, F 2 có 3 có sừng : 1 không sừng.
C, F 1 có 1 có sừng : 1 không sừng, F 2 có 3 có sừng : 1 không sừng.
D, F 1 có 1 có sừng : 1 không sừng, F 2 có 1 có sừng : 1 không sừng.
Câu 32. Một trâu đực đen giao phối với 1 trâu cái trắng đẻ lần 1 được 1 nghé đen, đẻ lần 2 được
1 nghé trắng . Con nghé đen lớn lên giao phối với 1 trâu đực đen sinh ra 1 nghé trắng. Tất cả
các kết luận sau đây đều đúng ngoại trừ:
A, Tính trạng đen trội hoàn toàn so với trắng.
B, Tất cả các con trâu đen nói trên đều dị hợp.
C, Không thể khẳng định đen trội hay trắng trội.
D, Tính trạng màu da trâu tuân theo qui luật phân li.
* Quy định:
Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này: Trình bày tóm tắt cách giải bằng chữ, biểu
thức cần tính toán, kết quả và đáp số vào phần “Cách giải”; ghi đáp số của bài toán vào phần “
Kết quả” có sẵn trong bản đề thi. Các kết quả được tính gần đúng, chính xác tới 4 chữ số phần
thập phân sau dấu phẩy.
Câu 1: (2 điểm) Cho bảng sau:
Số lần phân chia
2n
Số tế bào của quần thể
0

1
1
1
2
2
2
4
4
3
8
8
a.
Hãy cho biết thời gian thế hệ (g) và tốc độ sinh trưởng riêng của loài sinh vật trên?
b. Giả sử, cấy một lượng khoảng 200 tế bào vi sinh vật trên vào môi trường dinh dưỡng C, nhận
thấy pha cân bằng đạt được sau 7 giờ với tổng số tế bào là 1638400 tb/ml. Liệu vi khuẩn có
qua pha tiềm phát không?
Cách giải
Điểm
Kết quả
Điểm
19


Thời gian thế hệ g = 30 phút = 1/2 giờ
Tốc độ sinh trưởng riêng: u = 1/g = 2

0,25
0,25

Sau 7 giờ chủng vi sinh vật trên đã phân chia với số 0,25

lần là: Nt = N0.2n
1638400 = 200.2n → n = 13
Thời gian cần cho 13 lần phân chia là: 13.30 = 390
0,25
Thời gian cần cần cho pha tiềm phát là: 7.60 – 390 = 0,5
30 phút

Thời gian thế hệ g = 30 0,125
phút
Tốc độ sinh trưởng
0,125
riêng: u = 2
Vậy, có pha tiềm phát 0,25
30 phút

Câu 2: (2,5 điểm) Ở người gen a qui định bệnh tạng, gen A : không bạch tạng. Gia đình ông
mộc (vợ chồng đều bình thường), sinh đứa con đầu bị bạch tạng. Hỏi
a. Lần sinh đứa con thứ 2 thì có bạch tạng không ? Xác suất là bao nhiêu?
b. Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng, thì xác suất cả 2 đứa trẻ không bị bạch tạng là bao
nhiêu ? Xác suất để cả 2 đứa trẻ cùng bị bạch tạng là bao nhiêu ? Xác suất để 2 đứa trẻ : 1
bình thường ,1 bị bệnh là bao nhiêu ?
Cách giải
Điểm
Kết quả
Điểm
- Vợ chồng bt sinh con bb => cả 2 vợ chồng đều
0,25 Lần sinh con thứ 2 vẫn
0,25
có kiểu gen Aa.
có thể bb với xác xuất

- Ở lần sinh thứ 2: Aa x Aa => ¼ AA : ½ Aa : ¼
0,25 1/4
aa => Xác xuất sinh đứa con thứ 2 bị bệnh là
1/4
- Tỉ lệ KH ở đời con trong phép lai giữa 2 cặp vợ 0,25 - Xs sinh 2 bt là: 9/16
0,25
chồng trên là: ¾ bt : ¼ bb
- Xs sinh 1bb:1bt là:
0,25
- Xác xuất sinh 2 đứa trẻ đều bt là: 3/4.3/4 =9/160,5 3/8
0,5
- Xác suất sinh 2 đứa trẻ 1 bt: 1 bb là: 2.1/4.3/4 =
3/8
Câu 3: (2điểm) Khi lai hai cây cùng loài với nhau được một hợp tử F1. Hợp tử F1 này nguyên
phân liên tiếp 5 đợt tạo ra các tế bào mới với tổng là 768 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi. biết
rằng khi giảm phân cây dùng làm mẹ có thể tạo ra tối đa 28 loại giao tử ( không có trao đổi chéo
và đột biến xảy ra) . Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài. Giải thích bằng sơ đồ cơ chế tế bào
học hình thành F1.
Cách giải
Điểm
Kết quả
Điểm
- Gọi x là số NST có trong hợp tử => x = 768/32
0,25 Bộ NST của loài 2n =
0,25
= 24
16
8
- Cây làm mẹ cho tối đa 2 giao tử => bộ NST
của loài 2n = 16 (n=8)

0,5
 F1 là thể tam bội 3n
 Cơ chế hình thành F1: P: 2n x 2n
0,5
GP: 2n
n
F1
3n
Câu 4: (1,5 điểm) Sau đây là phản ứng tổng quát của quá trình ôxi hoá một loại thức ăn hữu cơ
(được kí hiệu là X) trong cơ thể:
X + 80 O 2 → 57 CO2 + 52 H2O + Năng lượng . Hª số
hô hấp bằng bao nhiêu? X thuộc loại chất gì? Nêu ý nghĩa của hệ số hô hấp.
Cách giải
Điểm
Kết quả
Điểm
20


-

Hệ số hô hấp: RQ = 57 80 = 0,7125
RQ < 1 => Là lipit hoặc protein
Ý nghĩa: - Cho biết nguyên liệu hô hấp là loại
chất gì.
- Đánh giá tình trạng hô hấp của cây,

quyết định biện pháp bảo
quản nông sản và chăm sóc cây trồng


0,5

RQ = 0,7125

0,25

0,5
0,125
0,125

Câu 5: (2 điểm)Ở 1 loài các gen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai sau P: AaBbDd x
AaBbDd, được F1.
a. Xác định tỉ lệ kiểu hình trội 1 tính trạng của F1?
b. Xác định tỉ lệ kiểu gen chứa 2 gen trội ở F1?
Cách giải
Điểm
Kết quả
Phép lai đã cho là tổng hợp của 3 phép lai sau:
0,5
- Aa x Aa => ¼ AA: 2/4 Aa: ¼ aa => ¾ A- : ¼
aa
- Bb x Bb => ¼ BB: 2/4 Bb: ¼ bb => ¾ B- : ¼
bb
- Dd x Dd => ¼ DD: 2/4 Dd: ¼ dd => ¾ D- : ¼
dd
0,5 Tỉ lệ KH trội về 1 tính
- Tỉ lệ KH trội về 1 tính trạng: C 31 .3/4.1/4.1/4 =
trạng là 9/64
9/64
2

0,5 Tỉ lệ KG chứa 2 Alen
- Tỉ lệ KG chứa 2 alen trội: C 6 / 4 3 = 15/64
trội là 15/64

Điểm

0,25
0,25

Câu 6: (2điểm) Có một số tế bào sinh dưỡng của cùng một loài thực hiện quá trình nguyên
phân trong 2 giờ. 1/4 số tế bào trãi qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số tế bào trãi qua 4 lần nguyên
phân, số còn lại trãi qua 5 lần nguyên phân. Tổng số tế bào con thu được ở các quá trình trên là
2480 tế bào.
a. Tìm số tế bào sinh dưỡng ban đầu tham gia nguyên phân?
b. Trong quá trình nguyên phân, quan sát 1 tế bào ở giai đoạn trung gian người ta thấy có
28 NST kép. Tính số NST đơn môi trường cung cấp cho cả quá trình trên?
c. Tính thời gian mỗi chu kì tế bào của từng nhóm tế bào trên?
Cách giải
Điểm
Kết quả
Điểm
3
4
5
a, Gọi a là số tb ban đầu a/4 . 2 + a/3 . 2 + 5a/12 . 2
0,5 a= 120
0,25
= 2480
 a = 120.
Số NST mt cung cấp

0,25
b. ta có 2n = 28  Số NST môi trường cần cung cấp là 0,25 66080 NST đơn
(2480-120)28 = 66080 (NST đơn)
c. Thời gian mỗi chu kì tb là
0,25 Nhóm 1: 40phút
0,25
- Nhóm tb nguyên phân 3 lần: t = 2. 60/3 = 40 phút.
Nhóm 2: 30phút
- Nhóm tb nguyên phân 4lần: t = 2. 60/4 = 30 phút.
Nhóm 3: 24phút
- Nhóm tb nguyên phân 5 lần: t = 2. 60/5 = 24 phút.
Câu 7: (2 điểm) Ở một loài động vật, xét 3 gen khác nhau, mỗi gen có 2 alen.
a. Nếu 3 cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường thì với một trình tự
sắp xếp gen nhất định ở loài có thể có bao nhiêu loại kiểu gen bình thường khác nhau?

21


b. Nếu có 2 trong 3 cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường và cặp gen còn
lại nằm trên cặp nhiễm sắc thể giới tính và có cả alen trên nhiễm sắc thể giới tính X và nhiễm
sắc thể giới tính Y thì ở loài có thể có bao nhiêu loại kiểu gen bình thường khác nhau?
Cách giải
Điểm
Kết quả
Điểm
a, - Số cách chọn 3 gen xếp vào 1 NST là: 8
0,25
Số loại KG: 36
0,25
2

0,25
=> Số loại KG khác nhau là: 8 + C8 = 36
0,25
0,25
Số loại KG: 70
0,25
b, - Số KG nếu xét trên cặp NST thường là: 4 + C 42
0,25
= 10
0,25
- Số KG nếu xét trên NST giới tính là: 7
=> Số loại KG khác nhau là: 7x10 =70
Câu 8: (2 điểm)Trong quần thể của một loài xuất hiện 45 loại thể ba nhiễm kép khác nhau.
a. Xét một tế bào thuộc thể ba nhiễm kép, thực hiện nguyên phân liên tiếp ba lần. Hãy
cho biết môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể
cho quá trình nguyên phân của tế bào trên?
b. Xét 256 tế bào sinh dục đực sơ khai bình thường, trong số đó có 1/8 số tế bào thực
hiện nguyên phân 3 lần; 1/4 số tế bào thực hiện nguyên phân 4 lần; số còn lại nguyên phân 5
lần. Tất cả các tế bào con tạo ra sau nguyên phân đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tính số
nhiễm sắc thể có trong tất cả giao tử được hình thành?
Cách giải
Bộ NST của loài: 2n = 20
a, Số NST đơn mt cần cung cấp cho tb trên NP 3 lần:
(20 +2).7 = 154
b, - Số tb con tạo ra: 32. 2 3 + 16. 2 4 + 208. 2 5 = 7168 tb
- Số giao tử tạo ra là: 7168.4 = 28672.
- Số NST có trong các giao tử: 28672.10 = 286720

Điểm
Kết quả

0,5 Số NST mt cung cấp:
0,25 154 NST

Điểm

0,25
0,25
0,25

0,25

Số NST trong các giao
tử: 286720 NST

0,25

Câu 9: (1,5 điểm) Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết
rằng để thu được một tạ thóc cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%. Lượng
nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha. Nếu dùng phân đạm NH4NO3 để bón thì cần bao nhiêu?
Nếu dùng phân đạm KNO3 thì cần bao nhiêu?
Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.
Cách giải
Điểm
Kết quả
Điểm
- Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 0,25 - Dùng đạm NH4NO3: 0,25
kg
0,25 360,3697 kg
- Lượng nitơ cần bón thêm: 155,2239- 29 = 126,2239 kg
0,25 - Dòng đạm KNO3:

0,25
- Dùng đạm NH4NO3: (126,2239 x 80)/ 28 = 360,6397 kg 0,25 910,6153 kg
- Dùng đạm KNO3: (126,2239 x 101)/ 14 = 910,6153kg
Câu 10: (2,5 điểm) Trong phép lai giữa hai cá thể ruồi giấm có kiểu gen sau đây:
AaBbCcXMXm x AabbCcXmY. Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các
cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy cho biết :
a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 4 tính trạng trên.
b) Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố.
c) Tỉ lệ con đực có kiểu hình giống mẹ.
Cách giải
Điểm
Kết quả
Điểm
Phép lai trên là tổng hợp của 4 phép lai sau:
0,25
1. Aa x Aa => ¼ AA: 2/4 Aa: ¼ aa => ¾ A- : ¼ aa
2. Bb x bb => ½ Bb: ½ bb => ½ B- : ½ bb
22


3. Cc x Cc => ẳ CC: 2/4 Cc: ẳ cc => ắ C- : ẳ cc
4. XMXm x XmY => ẳ XMXm: ẳ XmXm: ẳ XMY: ẳ
XmY => ẵ M- : ẵ mm
a, T l i con tri v 4 TT: A- B- C- M- =
0,5 9/64
0,25
3/4.1/2.3/4.1/2 = 9/64
b, T l i con cú KG ging b: 1/2. 1/2. 1/2. 1/4 = 1/32
0,5 1/32
0,25

c, Con c cú KH ging m: 3/4.1/2.3/4.1/4 = 9/128
0,5 9/128
0,25
Câu 1.
Một TB sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi tr ờng nội bào cung
cấp nguyên liệu để hình thành 9690 NST đơn mới. Các TB con nguyên phân lần cuối đều tạo
tinh trùng có, có 512 tinh trùng mang NST Y.
a. Xác ddingj bọ NST 2n của loài và số lần nguyên phân.
b. Nếu TB sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, mỗi cặp NST t ơng đồng
đều có cấu trúc khác nhau. Có trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm trên 2 cặp NST, trao đổi chéo tại
hai điểm không đồng thời trên 3 cặp NST và trao đổi chéo tại 2 điểm xảy ra đồng thời trên 1 cặp
NST thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử.
Giải
a. Gọi 2n là bộ NST lỡng bội của loài
x là số lần NP của mỗi TB
Ta có 2n. (2x - 1) = 9690
Số TB con tạo ra sau NP = 2x
Ta có 2x . 4 = 512.2 = 1024 x = 8
2n (256 - 1) = 9690 2n = 38
b. - Có 2 cặp NST có TĐC tại 1 điểm tạo ra 22+2 = 16 loại giao tử.
- Có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc tạo ra 6.6.6 = 216 loại giao tử.
- Có 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm cùng lúc tạo ra 8 loại giao tử.
- Còn lại 13 cặp NST phân li độc lập tạo ra 2 13 loại giao tử.
ĐS = 16.216.8. 213 = 226492416.
Câu 2.
Quá trình ngẫu phối, xét 2 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 5 alen.
a. Gen 1 nằm trên NST X, không có trên Y; gen 2 nằm trên NST thờng.
Tính số KG tối đa trong quần thể.
b. Nếu 2 gen nằm trên NST thờng. Tính số KG tối đa trong quần thể.
Giải

a. Số KG tạo ra trên NST giới tính = 3(3+3)/2 = 9
Số KG tạo ra trên NST thờng = 5(5+1)/2 = 15
ĐS = 9.15 = 135.
b.
- Nếu 2 gen nằm trên 2 cặp NST thờng thì ĐS = 3.(3+1)/2.5(5+1)/2
= 6.15 = 90
- Nếu gen nằm trên 1 cặp NST
ĐS = 3.5(3.5+1)/2 = 120
Câu 3.
ở thực vật: A: hoa đỏ; a: hoa trắng. Đỏ trội hoàn toàn so với trắng. Quần thể đạt cân bằng di
truyền sau đó cho các cây tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp, tỉ lệ cây hoa trắng ở F3 gấp 2 lần tỉ
lệ cây hoa trắng ở thế hệ xuất phát.
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng.
Giải
Theo gt: A: đỏ; a: trắng.
QT cân bằng DT có dạng p2AA : 2pqAa : q2aa (p+q=1)
Sau khi tự thụ phấn qua 3 thế hệ thì:
Tần số KG Aa = 1/23. 2pq
Tần số KG AA = p2 + (2pq - 1/23. 2pq):2
Tần số KG aa = q2 + (2pq - 1/23. 2pq):2
Theo gt, ta có: q2 + (2pq - 1/23. 2pq):2 = 2q2 <-> q2 - (2pq - 1/4pq):2 = 0
Thay p = 1-q ta đợc: q2 (1-q)q + 1/8 (1-q)q = 0
<-> q2 q + q2 + 1/8q 1/8q2 = 0 <-> 15q2 7q = 0 <-> q = 7/15 = 0,46667
p = 1 0,46667 = 0,53333
Cấu trúc DT của QT ở trạng thái cân bằng là:
0,533332 AA : 2. 0,53333 . 0,46667 Aa : 0,466672 aa
23


Câu 4.

Ngời ta nuôi 2 chủng virut trong môi trờng có 5 ml. Chủng 1 có 106 tế bào, chủng 2 có 2.102 tế
bào.
a. Số lợng TB của mỗi chủng trong 1 ml dung dịch tại thời điểm t = 0 giờ?
b. Sau 6 giờ, ở chủng 1 có 8.108 TB, ở chủng 2 có 106 tế bào. Thời gian 1 thế hệ của mỗi chủng
trên là bao nhiêu?
Giải
a.- Số lợng TB của chủng I trong 1 ml dung dịch là: 106/5 = 2.105
- Số lợng TB của chủng II trong 1 ml dung dịch là: 2.102/5 = 40
b. Gọi g1 là thời gian thế hệ của chủng I
số lần nhân đôi của chủng I = 6.60/g1 = 360/g1
Gọi g2 là thời gian thế hệ của chủng II
số lần nhân đôi của chủng II = 6.60/g2 = 360/g2
Ta có 106.2360/g1 = 8.108 -> 2360/g1 = 800 g1 = 360/log2800 =
2.102. 2360/g2 = 106 -> 2360/g2 = 5.103 g2 = 360/log25000 =
Câu 5.
Bố mẹ bình thờng sinh con bị mù màu, con gái lấy chồng bình thờng, họ dự định sinh con đầu
lòng.
a. Viết sơ đồ phả hệ.
b. Tính xác suất sinh con trai đầu lòng bị mù màu.
Giải
a. Sơ đồ phả hệ
b. Quy ớc: XA: Bình thờng; Xa: Bị mù màu.
Con trai mù màu có KG: XaY nhận Xa từ mẹ
Mẹ bình thờng có KG XAXa; Bố bình thờng có KG: XAY
Con gái của cặp vợ chồng trên có KG XAXA hoặc XAXa (xác suất xảy ra mỗi trờng hợp là 50%)
Để sinh đợc cháu trai bị mù màu thì mẹ phải có KG XAXa
Ta có XAXa x XAY 1/4 XaY
Vậy ĐS = 1/4.50% = 1/8 = 12,5%
Câu 6.
ở ruồi giấm, khi lai 2 cá thể với nhau thu đợc F1 có tỉ lệ 0,04 trắng : dẹt, 0,54 đỏ, tròn : 0,21 đỏ,

dẹt : 0,21 trắng, tròn. Xác định kiểu gen và kiểu hình và tỉ lệ mỗi loại giao tử của F1. Viết sơ đồ
lai. Biết tính trạng nằm trên NST thờng.
Giải
Xét sự di truyền của từng tính trạng ở F1
Đỏ/trắng = 0,75/0,25 = 3/1 Phép lai là Aa x Aa
Tròn / dẹt = 3/1 phép lai là Bb x Bb
Tỉ lệ KH của F1 là tỉ lệ của HVG
Xét KH trắng dẹt (ab/ab) ở F1 chiếm tỉ lệ 0,04 = 50%ab x 8% ab
giao tử 8% ab là giao tử hoán vị
Tần số HVG = 16%
SĐL
P. Đỏ tròn
x
Trắng - dẹt
Ab/aB
AB/ab
GP: Ab = aB = 42%
AB = ab = 50%
AB = ab = 8%
F1: 21% AB/Ab : 21%AB/aB: 21% Ab/ab: 21% aB/ab
4%AB/AB : 4%AB/ab: 4%AB/ab: 4%ab/ab
KH: 54% đỏ tròn : 21% đỏ - dẹt : 21% trắng tròn : 4% trắng dẹt.
Câu 7.
Xét 1 cặp NST tơng đồng, mỗi NST chứa 1 phân tử ADN dài 0,102 mm. Phân tử ADN trong
NST có nguồn gốc từ bố chứa 22%A. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34
%A.
a. Tính số lợng mỗi loại nu trên mỗi phân tử ADN ở mỗi NST.
b. TB chứa cặp NST đó giảm phân cho 1 loại giao tử chứa 28%A. Tính số lợng nu trong ADN
của mỗi loại giao tử.
Giải

a. Chiều dài của cả 2 phân tử ADN trên 2 NST tơng đồng là
L = 0,102 mm = 0,102 . 107 = 1020000 A0
N = 600000 nu
24


- Xét ADN trong NST 1:
%A = 22% A = 22% . 600000 = 132000
G = N/2 A = 300000 132000 = 168000
- Xét phân tử ADN trên NST 2
%A = 34% A = 34% . 600000 = 204000
G = N/2 A = 300000 204000 = 96000
Vậy: Số lợng từng loại nu trên phân tử ADN của NST 1 là
A = T = 132000
G = X = 168000
Số lợng từng loại nu trên phân tử ADN của NST 2 là
A = T = 204000
G = X = 96000
b. Kí hiệu 2 NST là B và b
Giao tử chứa 28% A là giao tử đột biến
Ta thấy giao tử chứa 28%A ứng với giao tử chứa cả 2 NST (Bb)
Câu 8.
Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lợt là 1:3:9.
Tính thời gian tâm nhĩ và tâm thất đợc nghỉ ngơi.
Giải
Theo gt, nhịp tim của chuột = 720 lần/phút 1 chu kì tim = 60/720 = 0,08333 s
Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : giãn chung = 1 : 3 : 9
Thời gian từng pha là: 0,00641 : 0,01923 : 0,05769
Vậy: Thời gian tam nhĩ nghỉ ngơi = 0,08333 0,00641 = 0,07692
Thời gian tam thất nghỉ ngơi = 0,08333 0,01923 = 0,06410

Câu 9.
ở một loài thực vật: A: có gai; a: không gai. A trội hoàn toàn so với a.
Trong quần thể có 45 thể ba kép.
a. Xác định bộ NST 2n của loài.
b. Nếu cho cây có KG Aaa tự thụ phấn thì đời con F1 có kiểu hình không gai chiếm tỉ lệ bao
nhiêu biết hạt phấn dị bội không có khả năng cạnh tranh nên không thụ tinh đợc.
Giải
a. Gọi 2n là bộ NST lỡng bội của loài
Ta có C2n = 45 <-> n!/2! . (n-2)! = 45 <-> n.(n-1)/2 = 45
n= 10
2n = 20
b. Ta có SĐL
P:
Aaa
x
Aaa
GP:
1A: 2a
1A: 2a:2Aa:1aa
F1: Tỉ lệ aa = (4aa + 2aaa)/18 = 6/18 = 0,33333
Câu 10.
ở thực vật, cho lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu đợc F1 100% hoa đỏ. Cho F1 x
F1 thu đợc F2 có 179 hoa đỏ : 128 hoa trắng.
a. Xác suất ở F2 suất hiện 3 cây cùng lô đất có thể gặp ít nhất 1 cây hoa đỏ là bao nhiêu?
b. Dùng tiêu chuẩn X2 để kiểm định sự phù hợp hay không giữa só liệu thực tế và số liệu lí
thuyết: (n-1) = 1; = 0,08 thì X2 = 3,84.
Giải
a. Tỉ lệ KH ở F2 = 9:7
Trong đó 9 = 9A-B7 = 3A-bb + 3aaB- + 1aabb
Để F2 có 3 cây trong đó có ít nhất 1 cây hoa đỏ thì xác suất là

1 (xác suất để 3 cây đều trắng) = 1 (7/16)3 = 91,62598%
b.

PHN BO NGYấN PHN-GIM PHN- TH TINH
C S VT CHT DI TRUYN
1. Khỏi nim v NST
1Nhim sc th l vt cht di truyn cp t bo
2 sinh vt nhõn thc: nhim sc th l nhng cu trỳc nm trong nhõn t bo, cú
25


×