Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bảo Vệ Môi Trường Từ Chính Sách Tới Thực Hiện Vai Trò Của Cộng Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 34 trang )

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TỪ CHÍNH SÁCH TỚI THỰC HIỆN
VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG
Giảng viên: Nguyễn Ngọc Lý
Giám đốc
Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng


Nội dung
1. Báo cáo tóm tắt về Dự án “Bảo tồn Di sản –
Bảo vệ Tương lai: Tiến tới Bảo vệ Bền vững
Hồ Hà nội với sự tham gia cộng đồng”
2. Một số các bài học kinh nghiệm trong công
tác xây dựng nền tảng cho sự tham gia cộng
đồng thành công


Phần 1
Dự án “Bảo tồn Di sản – Bảo vệ
Tương lai: Tiến tới Bảo vệ Bền
vững Hồ Hà nội với sự tham gia
cộng đồng”
Góc nhìn từ khía cạnh phân tích thể
chế quản lý Hồ Hà Nội


Hà nội – Đô thị
hóa


Hà Nội – Công nghiệp hóa




Phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
là một trong những định hướng lâu dài của Tp Hà
Nội, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh
tế- xã hội trên địa bàn. Theo qui hoạch phát triển
khu, cụm công nghiệp đến năm 2010, định hướng
đến năm 2020, trên địa bàn thành phố Hà Nội qui
hoạch phát triển 1 khu công nghệ cao, 11 khu công
nghiệp, 49 cụm công nghiệp và 177 điểm công
nghiệp, các giải pháp để hoàn thành kế hoạch
đang được triển khai quyết liệt.
(Báo Điện tử ĐCS Việt Nam, 16/12/2009)


Hà Nội – Ô nhiễm


Hồ hà Nội 2009


Nếu chúng ta
không hành động


Luật bảo vệ môi
trường
• Điều 4: Bảo vệ môi trường là nỗ lực của toàn
xã hội, là nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ
quan chính phủ, các tổ chức, gia đình và của

mỗi cá nhân.
• Điều 6: Các hoạt động được khuyến khích
cao: Tuyên truyền, giáo dục và huy động mọi
người cùng tham gia bảo vệ môi trường, bảo
tồn hệ thống môi trường, bảo vệ quang cảnh
tự nhiên và đa dạng sinh học.


Sự tham gia
Cộng đồng
dân sự

Chính phủ

Nhà khoa
học

Doanh
nghiệp
Truyền
thông


Kết quả báo cáo

12


Kết quả báo cáo


13


Kết quả báo cáo

14


Thách thức về mặt thể chế
quản lý hồ

15


Thuận lợi và bất cập chính
về thể chế
• Thuận lợi: chức năng nhiệm vụ trách nhiệm rõ
ràng, nhất quán, có thể triển khai nhiệm vụ
theo pháp lệnh nhanh chóng và huy động
nguồn lực nhanh
• Bất cập: Khó áp dụng cách tiếp cận bảo vệ hồ
theo hệ sinh thái; khó phát huy được sáng
kiến, vai trò của cộng đồng….
• Chưa có nguồn tài chính ổn định
16


Các bất cập khác
• Chức năng hồ: Điều hòa nước mưa? Thoát
nước? Nuôi cá? Trồng rau? Kinh doanh? Cảnh

quan?
• Quản lý hồ và hành lang bờ hồ: Công ty thoát
nước, công ty công viên cây xanh, công ty môi
trường đô thị --- sự lệ thuộc vào ý thức của
người dân
17


Vấn đề quản lý hồ
đô thị nước ngoài
• Cơ chế quản lý hồ đô thị dựa vào cách tiếp cận
sinh thái và tham gia của cộng đồng
• Có chế tài và hướng dẫn kỹ thuật cho cơ chế
trên bao gồm các hướng dẫn cụ thể cách làm,
sử dụng kinh phí nhà nước và các quỹ tư nhân,
có các tiêu chí để đánh giá cụ thể.
QLTNCĐ: hợp tác giữa hai hay nhiều nhóm xã hội có
liên quan trên cơ sở cùng đàm phán, thỏa thuận, đảm
bảo việc chia sẻ công bằng chức năng, quyền lợi trách
nhiệm về tài nguyên thiên nhiên


Nguyên tắc cho sự tham gia cộng đồng
quản lý tài nguyên
Theo Elinor Ostrom, giải thưởng Nobel 2009:
1. Xác định đường khoanh vùng của tài nguyên
2. Các quy định thể chế phải thích ứng với điều kiện địa phương
3. Cách thức quản lý phải được tập thể cộng đồng ở đó tham gia và
nhất trí
4. Giám sát hiệu quả bởi các thành viên của cộng đồng

5. Có các biện pháp phạt cụ thể với trường hợp vi phạm
6. Có cơ chế giải quyết xung đột đơn giản nhẹ nhàng và không tốn kém
7. Cơ chế cộng đồng phải được các cơ quan chính quyền ủng hộ
8. Trong trường hợp nguồn tài nguyên quá lớn, nên hình thành nhiều
lớp của những nhóm nội dung khác nhau, với các đơn vị có sự tham
gia cộng đồng nhỏ


Khuyến nghị cho nhóm cộng
đồng và người dân quanh hồ
1. Không xả rác thải xuống hồ và hành lang hồ
2. Nơi có chợ cóc, chợ to: cam kết và cơ chế tự
giám sát
3. Quy hoạch nước thải về hệ thống cống thoát
của thành phồ
4. Trao đổi hợp tác học hỏi với các cộng đồng
khác
Tiên phong – đồng thuận – giám sát
20


Khuyến nghị cho cấp phường
nơi có hồ
5. Đưa công tác quản lý hồ vào chương trình
quản lý của phường
6. Chủ động hỗ trợ khuyến khích các sáng kiến
của cộng đồng
7. Tuyên truyền trên hệ thống phát thanh của
phường
21



Khuyến nghị cho cấp quận và
thành phố
8. Xem xét lại các quy định, cân nhắc chức năng
và nhiệm vụ bảo vệ hồ
9. Các cơ quan chức năng đưa cách tiếp cận sinh
thái vào bảo vệ hồ
10. Nên có Ban quản lý hồ thành phố riêng biệt
nằm dưới chi cục bảo vệ môi trường
22


Khuyến nghị cho cấp quận và
thành phố
11. Ban Quản lý làm việc với các nhà chuyên
môn xây dựng hướng dẫn quản lý hồ theo hệ
sinh thái cho các cộng đồng
12. Tài chính: Quỹ Bảo vệ Môi trường Hà Nội,
các nguồn từ doanh nghiệp (áp dụng chính
sách khấu trừ thuế)
13. Chương trình giáo dục môi trường nâng cao
năng lực cho cán bộ và nhân dân nơi có hồ
23


Khuyến nghị về Chương trình
Hành động Bảo vệ Hồ
14. Xác định nguyên tắc: tiếp cận sinh thái, mỗi
hồ làm riêng biệt do cộng đồng đó đề xuất,

phối hợp hiệu quả các giải pháp công trình và
phi công trình
15. Hỗ trợ hoạt động cụ thể của từng hồ phụ
thuộc vào sự nhiệt tình và năng lực cộng
đồng, không đồng loạt

24


Khuyến nghị về Chương trình
Hành động Bảo vệ Hồ
16. Lãnh đạo nên là tổ chức dân sự, có sự tham
gia hỗ trợ của nhà nước, doanh nghiệp…năng
lực cho cán bộ và nhân dân nơi có hồ
17. Giám sát sức khỏe sinh thái hồ: Phường
18. Hỗ trợ cao nhất của TP
25


×