Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Đại Cương Về Học Thuyết Xã Hội Công Giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451 KB, 36 trang )

Đại Cương về Học Thuyết
Xã Hội Công Giáo
Đặc Tính Căn Bản của Công Giáo

GLV Phao lô Phạm Xuân Khôi
Soạn theo tài liệu của Office for Social Justice
Archdiocese of Saint Paul and Minneapolis
328 West Kellogg Blvd., St. Paul, MN 55102
651-291-4477


Vấn Đề Thời Đại
Quá nhiều người Công Giáo không biết gì về nội
dung căn bản của Học Thuyết Xã Hội Công Giáo.
Đúng ra, nhiều người Công Giáo không biết rằng
sứ vụ xã hội của Hội Thánh là một phần căn bản
của Đức Tin Công Giáo.
Điều này tạo ra một thách đố quan trọng cho tất cả
mọi người Công Giáo, bởi vì nó làm cho khả năng
của Hội Thánh bị hao mòn, không còn thực sự đáp
ứng với đòi hỏi của Tin Mừng.
Chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa để chia sẻ sứ
vụ và sứ điệp xã hội của Hội Thánh.
Chia sẻ Giáo Huấn Xã Hội Công Giáo: Thách Đố và Hướng Đi
HĐGMHK, 1998


Một Đặc Tính Căn Bản của
Công Giáo
Sứ điệp căn bản thật là đơn giản: Đức Tin


của chúng ta có một chiều kích xã hội sâu
xa. Chúng ta không thể tự nhận là “Công
Giáo” nếu chúng ta không nghe lời mời
gọi của Hội Thánh trong việc phục vụ
người nghèo và hoạt động cho công lý và
hoà bình.
Cộng Đồng Muối và Ánh Sáng, HĐGMHK, 1993


Hội Thánh Học của CĐ Vatican II


Hội Thánh là dấu chỉ và là cơ quan bảo
vệ nhân phẩm.



Là một tổ chức tôn giáo có mục đích
đem Nước Thiên Chúa vào lịch sử.



Sứ mạng xã hội của Hội Thánh là sứ
mạng “cơ bản” chứ không phải là sứ
mạng phụ thuộc.


Công Bình trên Thế Giới
THĐGM 1971


Đối với chúng ta, hoạt động cho công lý và
tham gia vào việc thay đổi thế gian hoàn
toàn là một bình diện cơ bản của việc rao
giảng Tin Mừng, hay nói cách khác, là tham
gia vào sứ mạng của Hội Thánh trong công
tác cứu rỗi và giải phóng nhân loại khỏi mọi
tình trạng áp bức.


Các Yếu Tố Căn Bản của Hội Thánh


Thánh Kinh

-- Lắng nghe Tin Mừng



Các Bí Tích

-- Thờ phượng,
đời cầu nguyện, vv.



Sứ Vụ Xã Hội

-- Hoạt động cho công bằng
xã hội



Học Thuyết Xã Hội Công Giáo
 Dựa

vào Thánh Kinh

 Tiếp

tục được khai triển trong Giáo Huấn
của Hội Thánh về Xã Hội
-- Quan sát, phán đoán, hành động


Các Chủ Đề Thánh Kinh về Công Bằng


Thiên Chúa hoạt động trong lịch sử nhân loại



Việc Tạo Dựng



Các liên hệ Giao Ước



Cộng Đồng




Người yếu thế -- “cô nhi, quả phụ và ngoại kiều”



Gương Chúa Giêsu – Nước Thiên Chúa, chữa lành
Theo đức tin trong Thánh Kinh, hoạt động
cho công lý là điều chính yếu mà Đức Giavê
mong đợi.
Walter Brueggeman


Chu kỳ Baal

Cộng đồng,
tình trạng được
chúc lành

Phục hồi

Trở hành
chủ nhân
Lãng quên
người nghèo

Cầu xin được
Giải thoát

Quên luôn

Thiên Chúa

Giết các
Tiên Tri

Tạo ra
các thần khác

Tiên Tri:
Người nghèo
Tự hủy diệt


Công Đồng Vatican II
Tách rời đức tin mà chúng ta tuyên xưng ra
khỏi đời sống thường nhật được coi là một
trong những sai lầm nghiêm trọng của thời
đại chúng ta.
Thủa xưa, các Ngôn Sứ trong Cựu Ước đã
mãnh liệt chống lại gương mù này. Trong
Tân Ước chính Đức Kitô đã dùng những hình
phạt nghiêm trọng để đe dọa những kẻ làm
gương mù.


Các Giáo Huấn về Xã Hội của
Hội Thánh Hiện Đại
1891
1931
1961

1963
1965
1967
1971
1971
1979
1981
1988
1991
1995
2004

Rerum Novarum
Quadragesimo Anno
Mater et Magistra
Pacem in Terris
Gaudeum et Spes
Populorum Progeressio
Octogesima Adveniens
Justina in Mundo
Redemptor Hominis
Laborem Excercens
Sollicitudo Rei Socialis
Centesimus Annus
Evangelium Vitae
Tóm Lược về GHXH cuả HT

Lêo XIII
Piô XI
Gioan XXIII

Gioan XXIII
Vatican II
Phaolô VI
Phaolô VI
THĐGM
Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II
Gioan Phaolô II
UBGHCLHB


óp
G

Ph
ân

ng

Công
Bằng

Đó

Ph
ối

Xã Hội


Xã Hội
Cá nhân

Cá nhân
Trao đổi (theo khế ước)


Các Đề Tài Chính của Học Thuyết
Xã Hội Công Giáo
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Nhân Phẩm
Cộng Đồng
Quyền Lợi và Bổn Phận
Ưu tiên cho Người Nghèo
Tham Gia
Công Bằng Kinh Tế
Chăm sóc cho Tạo Vật
Đoàn Kết
Vai Trò của Chính Quyền

Vận Động cho Hòa Bình


1. Nhân Phẩm
Con người có nhân phẩm vì được dựng nên
theo hình ảnh của Thiên Chúa. Sự sống
con người thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Nhân phẩm là nền tảng cho nhãn quan luân
lý của xã hội.


2. Cộng Đồng / Công Ích
Diện xã hội của con người
Sự kiện con người theo bản tính là sống
theo xã hội chứng tỏ rằng sự thăng tiến
của con người và xã hôi lệ thuộc vào
nhau…. Con người, theo bản chất, hoàn
toàn lệ thuộc vào đời sống xã hội.
Vatican II, Hội Thánh trong Thế Giới Hôm Nay

“Nhất sĩ nhì nông,
Hết gạo chạy rông,
Nhất nông nhì sĩ”.


3. Quyền Lợi và Nhiệm Vụ


Dân sự/chính trị




Kinh tế/xã hội
Mỗi người có quyền có những nhu cầu
căn bản cần thiết để có một đời sống
xứng đáng.


4. Quan tâm đến người nghèo
nhớ đến các “cô nhi, quả phụ, và
ngoại kiều.”

 Hãy

 Một

yếu tố cần thiết của công ích


5. Tham Gia
Mọi người đều có quyền tham gia ở mức
tối thiểu vào đời sống kinh tế, chính trị và
văn hóa của xã hội.


6. Công Bằng Kinh Tế


Kinh tế phải phục vụ con người, chứ không phải con người
phục vụ kinh tế. Con người quan trọng hơn sự vật; và lao

động quan trọng hơn vốn đầu tư.



Mọi nhân công đều có quyền làm việc, sản xuất, lãnh
lương xứng đáng, có các điều kiện làm việc an toàn; và có
quyền tổ chức cùng tham gia công đoàn.



Mọi người đều có quyền sáng kiến kinh tế và tư hữu,
nhưng các quyền lợi này phải được giới hạn. Không ai có
quyền vơ vét quá nhiều tài sản trong khi những người khác
thiếu cả những nhu cầu căn bản cho đời sống.


7. Chăm sóc các tạo vật
Của cải trên thế gian là quà tặng,
được Thiên Chúa tín nhiệm trao cho
chúng ta như những người quản lý.
“Thiên Chúa dành riêng thế giới và tất cả những
gì trên đó cho mọi người và mọi dân tộc để tất cả
các tạo vật được chia sẻ cách công bằng cho toàn
thể nhân loại dưới sự hướng dẫn của công lý,
được dung hoà bằng đức ái.”
Về việc Phát Triển Các Dân Tộc


8. Đức tính Đoàn Kết
“Là một quyết tâm chắc chắn và kiên

trì để dấn thân phục vụ công ích; nghĩa
là, ích lợi cho mọi người… bởi vì tất
cả chúng ta đều thật sự có trách nhiệm
đối với mọi người.
ĐGH GP II, Về những quan tâm Xã Hội, 1987


9. Vai trò của Chính Quyền


Quốc gia có một chức năng luân lý tích
cực. Nó là một công cụ để thăng tiến nhân
phẩm, bảo vệ nhân quyền, và xây dựng
công ích.



Nguyên tắc Hỗ Trợ
Quyết định càng ở hạ tầng càng tốt
 Khi cần thiết, thượng tầng cần phải can thiệp



10. Vận Động cho Hòa Bình



Hòa bình không phải chỉ là không có chiến
tranh
“Nếu bạn muốn hoà bình, hãy làm việc cho

công lý.”
ĐGH Phaolô VI, 1972, TĐ ngày Hòa Bình Thế Giới


Các Đề Tài Chính của Học Thuyết
Xã Hội Công Giáo
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Nhân Phẩm
Cộng Đồng
Quyền Lợi và Bổn Phận
Ưu tiên cho Người Nghèo
Tham Gia
Công Bằng Kinh Tế
Chăm sóc cho Tạo Vật
Đoàn Kết
Vai Trò của Chính Quyền
Vận Động cho Hòa Bình


Gợi Ý cho các Nhà Giáo Công Giáo

Các trường Công Giáo, các chương trình
giáo dục tôn giáo và đào luyện đức tin giữ
địa vị thật quan trọng trong việc chia sẻ chất
lượng và giá trị của gia tài công bình xã hội
Công Giáo.
Như giáo huấn về xã hội của Hội Thánh là thành phần của
đức tin Công Giáo thế nào, thì mặt công bình xã hội của
giáo huấn này phải là phần tử của việc giáo dục và dạy Giáo
Lý Công Giáo cũng như thế. Chúng là thành phần thiết yếu
của căn tính và giáo dục Công Giáo.
Chia sẻ Giáo Huấn Xã Hội Công Giáo: Thách Đố và Hướng Đi
HĐGMHK, 1998


×