Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Ngôn Ngữ Biểu Trưng Trong Giáo Lý - Sách Giáo Lý Của Cha G. Maiorica Và Sáng Kiến Hội Nhập Văn Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.97 KB, 33 trang )

Tỉnh Dòng Tên Việt Nam
HỘI THẢO
MỪNG 400 NĂM

Dòng Tên đến loan báo Tin Mừng
trên Đất Việt


Ngôn Ngữ Biểu Trưng
trong Giáo Lý –
Sách Giáo lý của cha G. Maiorica
và Sáng kiến Hội nhập Văn hoá


Dàn Bài
1.

2.

3.
4.

Sơ lược về cha Girolamo
Maiorica
Sơ lược về cuốn Thiên Chúa
Thánh Giáo Khải Mông
Những nét độc đáo của TCTGKM
Ngôn ngữ biểu trưng, chân lý
đức tin và văn hoá Việt



* Giới hạn bài viết:
-Không đi sâu về lịch sử, ngôn ngữ,
văn chương.
-Đọc cuốn TCTGKM từ quan điểm
thần học.
-Không bàn đến lý thuyết thần học về
hội nhập văn hoá.


* Đích nhắm:
-Tìm hiểu các phương cách thích ứng
văn hố trong việc giảng dạy giáo lý.
* Phương pháp:
- Khảo sát, liệt kê, phân tích, bình
luận các trường hợp cụ thể.


1. Sơ lược về cha G. Maiorica

a. Tiểu sử
-1591: sinh tại Napoli, Ý.
-1605: gia nhập Dòng Tên.
-1619: chịu chức linh mục từ tay
ĐHY Bêllarminô.


-

-


-

1624 (1625): đến Nước Mặn,
Đàng Trong học tiếng Việt.
1631 (1632): đến Đàng Ngoài
(Thăng Long, Kẻ Rum).
1649 (1650): bề trên ĐN.
1653: Giám Tỉnh Nhật Bản.
1656: qua đời tại Thăng Long.


b. Các công trình chữ Nôm
-48 cuốn sách đạo bằng chữ Nơm.
-Cịn lại 16 tập văn bản.
-Nội dung: Thánh Kinh, phụng vụ,
giáo lý, kinh đọc, hạnh các
thánh,v.v.
-Di sản độc đáo: văn xuôi Nôm thế
kỷ 17.


c. Nhân cách và tầm ảnh hưởng
-Con người tiên phong, hồ giải,
lãnh đạo.
-Góp phần xây nền cho Giáo Hợi
Việt Nam.
-Góp phần định hướng truyền giáo
cho Dòng Tên.



2. Sơ lược về cuốn TCTGKM

a. Nguồn gốc, xuất xứ
-Cuốn sách đầu tay; hoàn thành
trước 1634.
-Dựa trên cuốn Giáo lý ngắn của
Bêllarminơ.
-Có lấy ý từ Giáo lý cơng đồng
Trentơ.


-

Bản văn: viết bằng chữ Nôm.
Hai bản phiên âm.


b. Đặc điểm, cấu trúc
-Dùng nhiều từ cổ; nhiều câu có
cấu trúc lạ.
-Nhiều câu chuyện ly kỳ.
-Gồm 6 Đoạn, sắp xếp theo cấu
trúc Tin Xin Giữ (Chịu).


c. Dấu ấn trong truyền thống đạo
-Thực hành: học kinh, làm dấu
Thánh giá.
-Cơng thức: “Ba Ngơi một Chúa”,
“Ngơi Hai có hai tính”.

-Ngơn từ: sự thương khó, tin kính,
sinh thì, hằng sống, cả sáng, trị đến,
dùng đủ, v.v.


Tiểu kết
Các chọn lựa đầy ý nghĩa:
-Cuốn giáo lý ngắn, đơn giản, hỏi
thưa.
-Cuốn giáo lý đương thời, thêm bớt
“theo ý thói An-nam”.
-Viết lại, bằng tiếng Việt bình dân.


3. Các nét độc đáo của TCTGKM

a. Bận tâm bảo tồn giáo lý chính
thống
-Giữ lại từ phiên âm.
-Lưu ý các ngộ nhận.
-Dùng các dạng công thức.


* Các dạng cơng thức:
-Tóm lược nội dung giáo lý.
-Cơng thức vần điệu.
-Giải pháp độc đáo cho các câu hỏi
“ngây thơ”.
→ các cơng thức có tính biểu
trưng.



b. Bận tâm về việc hành đạo
-Tơn kính Danh Thánh Giêsu.
-Thực hành linh đạo “mến Thánh
giá”.
-Đánh chuông nguyện kinh Ave.
-Dùng nhiều chuyện kể.


* Các loại chuyện kể:
-Người chết sống lại/hiện về.
-Điềm lạ.
-Chúa, Đức Mẹ, các thánh hiện ra.


→ Các chuyện kể:
-có tính biểu trưng;
-cần được đọc trong bối cảnh
chung của cuốn sách.


c. Bận tâm đến thính giả
-Dùng những câu hỏi phản ánh não
trạng người Việt.
-Dùng các thí dụ, so sánh lấy từ
đời thường.


* Các loại thí dụ:

-Nghề nghiệp.
-Đời sống hằng ngày.
-Tương quan xã hội.
-Thiên nhiên.


4. Ngơn ngữ biểu trưng trong
TCTGKM

a. Vai trị của ngơn ngữ biểu trưng
-Con người là “động vật tạo ra biểu
tượng”.
→ Mọi kinh nghiệm đều có tính
biểu tượng.


-

-

-

Kinh nghiệm biểu tượng → ẩn
dụ → chuyện kể.
(Ẩn dụ diễn tả kinh nghiệm có
tính biểu tượng).
(Chuyện kể mặc ý nghĩa cho ẩn
dụ).



Ẩn dụ và chuyện kể: quan trọng;
- Vì phản ánh biểu tượng tính của
con người.
→ Tương tự, mọi dạng ngơn ngữ
biểu trưng đều quan trọng.
-


Hơn nữa, các cơng thức và thí dụ
trong TCTGKM đều có tính ẩn
dụ.
→ Tầm quan trọng của cơng thức,
chuyện kể và thí dụ.
-


×