Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi học múa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 34 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG MẦM NON TÚC DUYÊN

SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO
4 - 5 TUỔI HỌC MÚA

Họ và tên: TRẦN THỊ CHUNG
Chức vụ : Giáo viên
Lĩnh vực nghiên cứu: Phát triển thẩm mỹ

Thái nguyên, tháng 5 năm 2015


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua việc tổ chức “Múa” ở các trường mầm non chưa
được chú trọng. Nhiều nơi thực hiện chưa có hiệu quả. Có tình trạng như vậy là
do khả năng hướng dẫn còn yếu. Điều kiện về cơ sở vật chất còn thiếu thốn.
Qua triển khai chuyên đề “Giáo dục âm nhạc”, các trường mầm non đã có
khả năng và những điều kiện nhất định để thực hiện tốt hoạt động “Múa” cho trẻ”.
Để giúp các giáo viên thực hiện tốt hoạt động múa cho trẻ mầm non một
cách có hiệu quả. Tơi xin được đưa ra một số biện pháp dạy trẻ mầm non 4 - 5
tuổi học múa. Các bài múa được tuyển chọn từ các bài trong chương trình giáo
dục âm nhạc dành cho thiếu nhi. Vì vậy, thuận tiện cho việc luyện tập và biểu
diễn ở độ tuổi mầm non. Nghiên cứu các biện pháp và thực hiện một cách linh
hoạt, triệt để, tùy vào hứng thú và hoàn cảnh thực tế và khả năng của trẻ.
Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng của các cấp lãnh
đạo và các bạn đồng nghiệp để hoạt động “Múa” được tổ chức tốt hơn.


MỤC LỤC


Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU.........................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................3
2. Pham vi nghiên cứu......................................................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG....................................................................................6
I– Cơ sở lý luận và thực tiễn tổ chức cho trẻ học múa................................6
1. Cơ sở lý luận................................................................................................6
2. Đặc điểm tâm sinh lý và khả năng múa của trẻ MG 4-5 tuỏi.......................8
3. Một số thể loại múa dạy trẻ MG 4-5 tuổi.....................................................9
4. Quan điểm về một bài múa được lựa chọn...................................................18
II– Thực trạng và một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học múa..19
1. Thực trạng ...................................................................................................19
2. Biện pháp dạy trẻ MG 4-5 tuổi học múa......................................................20
3. Một số biện pháp khác ................................................................................25
III- Thực nghiệm sư phạm............................................................................27
1. Mục đích của thực nghiệm...........................................................................27
2. Nội dung của thực nghiệm...........................................................................27
3. Cách tiến hành thực nghiệm.........................................................................27
4. Phân tích thực nghiệm..................................................................................27
PHẦN III: KẾT LUẬN..................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................31

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2

3
4
5
6

Nội dung
Phòng giáo dục và đào tạo
Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm
Hoạt động góc
Nhà xuất bản Giáo Dục
Nhạc và lời

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2

Viết tắt
PGD&ĐT
Lớp MG 4-5T
SKKN
HĐG
NXBGD
N&L


Trong những hoạt động của trường Mầm non, “ Múa” là một hoạt động
tích cực khơng chỉ bồi dưỡng về mặt thể chất mà còn làm cho cơ thể linh hoạt,
mềm dẻo, bền bỉ, hồn nhiên, ngây thơ, luôn hướng tâm hồn trẻ đến cái đẹp, cái
thiện, biết yêu quý cuộc sống.

Như vậy ta có thể khẳng định “Múa” là một hoạt động phát triển toàn diện
nhân cách trẻ. “Múa là một loại hình nghệ thuật đặc thù” phương tiện thể hiện
chính là con người, ngơn ngữ được thể hiện bằng các động tác, dáng dấp, cử chỉ,
điệu bộ nét mặt, cùng với sự chuyển động, hoạt động có tính lơgíc, có thể
chuyển tải nội dung, một tư tưởng, phản ánh một sự việc, một sự kiện, một tình
cảm nào đó.
“Múa” là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, nghệ thuật múa là bức “điêu khắc
sống”. Ở múa chính là con người thể hiện gây ấn tượng sâu sắc đến những người
thưởng thức. Nó mang trong mình về mầu sắc, về đạo đức thẩm mỹ, vui chơi,
giải trí, nó có vai trị quan trọng trong việc hồn thiện các chức năng hoạt động
của con người nhất là trẻ thơ..
Ở lứa tuổi Mầm non trẻ rất hiếu động, đây là thời kỳ phát triển thẩm mỹ rất
tốt. Chúng tiếp nhận thế giới xung quanh trực quan cảm tính. Nên khi dạy trẻ
múa, trẻ cảm thụ và lĩnh hội được kinh nghiệm hoạt động nghệ thuật múa trong
sinh hoạt đời sống con người, đồng thời giúp trẻ dần dần hoàn thiện bản thân và
lĩnh hội được mầu sắc, kích thước, trang phục, ở từng góc độ khác nhau.
Qua đó, nghệ thuật múa là một trong những nội dung mà ngành giáo dục
Mầm non quan tâm hơn cả. Bởi âm nhạc- múa là phương tiện khơng thể thiếu
được, góp phần hồn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực và lao động cho trẻ.
“Dạy múa” cho trẻ ở Mầm non sẽ góp phần ni dưỡng tâm hồn, tình cảm làm
giầu đẹp đời sống tinh thần như dịng sữa mẹ ni dưỡng trẻ thơ. Khi trẻ chập
chững vào đời, vào trường học đầu tiên - Trường học Mầm non dạy trẻ những
điệu múa để hình thành, phát triển nhân cách và khả năng linh hoạt của cơ thể.
Hơn thế nữa, múa còn giúp trẻ nhận biết cái đẹp, tự tin và làm chủ cơ thể, làm
đẹp cho mình, và làm đẹp cho đời, làm giảm bớt sự căng thẳng của cơ thể, là cơ

3


sở, điều kiện để giúp trẻ khôn lớn và trưởng thành, sau này có vóc dáng đẹp,

khoẻ mạnh.
Trong thực tế nghệ thuật múa chưa được chú trọng, nó chưa được tách biệt
thành một môn học độc lập như các môn học khác như: Làm quen với toán, làm
quen với tác phẩm văn học, chữ viết v.v…Nếu chỉ là vận động theo nhạc hay
những động tác nhún chân, cuộn cổ tay, nghiêng người theo nhạc, theo lời bài hát,
khơng có sự phối hợp nhịp nhàng, uyển chuyển và lơgíc giữa chân-tay, mặt, giữa
động tác với lời ca, nhịp điệu bài hát. Có nghĩa là chưa ý thức được đây là múa.
Mặt khác, tổ chức cho trẻ múa tập thể còn hạn chế, chỉ có một số trẻ được
tham gia trong các ngày lễ hội và trẻ đó thường có năng khiếu về múa hơn các
trẻ khác và trẻ thường khơng có kiến thức về các động tác cơ bản trong nghệ
thuật múa. Bên cạnh đó do trình độ kiến thức của giáo viên về chất liệu múa,
khả năng hướng dẫn còn hạn chế nên các bài múa cô dạy trẻ thường dập khn
máy móc, chưa thu hút, lơi cuốn và thể hiện niềm đam mê, gây hứng thú cho trẻ
về nghệ thuật múa.
Xuất phát từ cơ sở trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài "Một vài kinh nghiệm
dạy trẻ MG 4-5 tuổi học múa" để cùng các bạn đồng nghiệp khắc phục dần các
những vấn đề còn tồn tại, từng bước cải tiến để đưa nghệ thuật múa đến với trẻ
thơ một cách liên tục, khoa học và hiệu quả hơn nhằm thực hiện mục tiêu giáo
dục Mầm non đã đề ra.
2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Địa điểm : Lớp MG 4-5 Tuổi B1 Trường Mầm non Túc Duyên
- Thời gian: Từ tháng 09 năm 2014 đến tháng 05 năm 2015.
- Khách thể nghiên cứu: Trẻ MG 4-5 tuổi trường Mầm non Túc Duyên
- Đối tượng nghiên cứu “Một vài kinh nghiệm dạy trẻ MG 4-5 tuổi học múa”.
- Giả thuyết khoa học: Việc nghiên cứu đưa vào chương trình giáo dục một
vài kinh nghiệm dạy trẻ MG 4-5 tuổi học múa sẽ giúp cho trẻ có hứng thú tích
cực hơn, nâng cao khả năng của trẻ ttrong các tiết học múa hơn khi tiếp nhận các
động tác, hình thức minh hoạ mới mà cô giáo là người dẫn dắt trẻ.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
4



- Đọc tài liệu làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Quan sát, ghi chép hoạt động của cơ và trẻ.
- Trị chuyện với giáo viên để hiểu rõ về thực trạng.
- Phương pháp thực nghiệm đối chứng.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

PHẦN II: NỘI DUNG
5


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN &THỰC TIỄN TỔ CHỨC CHO TRẺ HỌC MÚA
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
* Múa là gì ?
“Múa” là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, mang tính tổng hợp khách
quan đặc thù. Phương tiện thể hiện bằng cơ thể con người, ngôn ngữ biểu hiện là
động tác, dáng dấp, cử chỉ, hành động, điệu bộ, tư thế, đường nét chuyển động
trong âm nhạc. Diễn ra trong không gian sân khấu và thời gian được ấn định
trước. Trong quá trình lao động, các động tác múa được hình thành do nhu cầu
thực tiễn để truyền bá kinh nghiệm, tình cảm của con người với con người, con
người với cảnh vật thiên nhiên. Nghệ thuật múa là dạng văn hố phi vật thể, cịn
gọi là nghệ thuật của khơng gian và thời gian.
* Vai trị của nghệ thuật múa đối với trẻ thơ.
Đối với trẻ Mầm non, nghệ thuật múa góp phần hình thành nhân cách của
trẻ, là phương tiện để giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ, thể chất cho trẻ.
“Múa” đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu không ngừng chuyển động, đầy
niềm vui, gợi cho trẻ khả năng cảm thụ, lĩnh hội, hiểu cái hay đẹp, muốn vươn
tới cái đẹp. Nội dung tác phẩm múa, hình tượng múa đã mang lại cảm xúc và

nhận thức thẩm mỹ cho trẻ về nội dung, tư tưởng tác phẩm. “Múa” là hình thức
hoạt động kết hợp âm nhạc rất hấp dẫn trẻ. Nghệ thuật múa giúp trẻ tạo ra hình
thể, dáng dấp đẹp mà cịn giúp trẻ phát triển khả năng bộc lộ diễn đạt cảm xúc
một cách hồn nhiên, chân thật. Nghệ thuật múa gắn với sự phát triển trí tuệ của
trẻ, địi hỏi trẻ phải ghi nhớ có chủ định, có trí tưởng tượng, tư duy sáng tạo. Bởi
khi múa trẻ phải biết nghe nhạc, phối hợp giữa âm nhạc và động tác kết hợp từ
những động tác đơn giản đến những động tác phức tạp. “Múa” cịn rèn luyện
cho trẻ tính kiên trì, biết tự kiềm chế và hồ mình với tập thể. Nghệ thuật múa
đều mang trong mình chức năng phản ánh sâu sắc về đạo đức, vui chơi, giải
trí… đồng thời tính nhân văn của nghệ thuật múa ln được thẩm định ở độ cao
trong vai trị hồn thiện các chức năng hoạt động. Vì thế, nghệ thuật múa là
phương tiện để giúp trẻ phát triển nhiều mặt như đức, trí, thể, mỹ..
- “Múa’’ là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ Mầm non
6


Trẻ cầm tay nhau cùng múa hát, nhường nhịn nhau ở mỗi bước đi, mỗi
bước nhảy, không chen lấn, xô đẩy nhau để thể hiện sự đoàn kết. Trẻ đứng trước
tập thể, nhiều khán giả để biểu diễn một bài múa từ đó sẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự
tin hơn trong mọi hoạt động. Cùng nhau cố gắng tập một điệu múa cho đều, cho
đẹp và hồn chỉnh, khơng bỏ cuộc giữa chừng, đòi hỏi trẻ phải tập trung chú ý
có tính tổ chức kỷ luật cao. Như vậy, múa là điều kiện cần thiết để hình thành
những phẩm chất đạo đức của nhân cách trẻ.
- “Múa” là phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ Mầm non
Khi múa địi hỏi trẻ phải chú ý quan sát, nhạy bén, linh hoạt, phối hợp các
động tác một cách lôgic, đồng thời trẻ phải lắng nghe giai điệu âm nhạc. Tác
phẩm múa càng khó như những bài múa tập thể, múa dựng hình tượng, hoạt
cảnh địi hỏi trẻ phải lắng nghe giai điệu, nghe nhạc, ghi nhớ vai diễn, đội hình
chuyển động, các động tác múa, thứ tự, vị trí từng người, ai múa trước, ai múa
sau để điều chỉnh đội hình cho đẹp. Như vậy, trên cơ sở thống nhất các cơ quan

vận động, thính giác, thị giác giúp trẻ phát triển trí nhớ. Theo từng độ tuổi, các
bài tập rèn luyện kỹ năng múa ngày càng khó dần và phức tạp hơn, địi hỏi trẻ
phải tích cực tư duy, dần dần trẻ tự hình dung ra các động tác, hình tượng phù
hợp lời ca, làm cho trí tưởng tượng ngày càng phong phú và thực hiện tốt hơn.
- “Múa” góp phần phát triển thể chất cho trẻ Mầm non
Khi trẻ múa địi hỏi hoạt động của tồn thân, các cơ quan trong cơ thể hoạt
động nhịp điệu nhanh mạnh, gắn liền với hoạt động của hệ tuần hoàn, làm cho
tim đập nhanh, sự tuần hồn của máu, hơ hấp tăng, trẻ thở nhanh, mạnh làm nở
phổi, bài tiết ra mồ hôi nhiều. “Múa” phát triển các cơ bắp săn chắc, rắn rỏi, trẻ
cứng cáp, khoẻ mạnh, uyển chuyển, nhẹ nhàng, duyên dáng, tư thế đẹp.“Múa”
còn làm tiêu hao năng lượng làm cho trẻ chóng đói, thèm ăn, đến bữa trẻ ăn
ngon miệng hơn, giúp trẻ hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn, là điều kiện phát
triển thể chất cho trẻ.
- “Múa” góp phần phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
Ở nghệ thuật múa,động tác kết hợp giai điệu giúp trẻ bộc lộ cảm xúc, diễn
đạt cảm xúc. Khi múa trẻ thấy được hình thể của mình, của bạn thơng qua động
tác hướng dẫn, dáng đi uyển chuyển, nhịp nhàng, duyên dáng, cảm nhận được
7


giai điệu bài hát, kết hợp phục trang nhiều màu sắc, quần áo dân tộc hay vùng
miền cách điệu theo từng nội dung vai diễn, cảnh trang hoàng rực rỡ của vai
diễn, một khung cảnh nào đó gợi cho trẻ những tình cảm cảm xúc thẩm mỹ, giúp
trẻ hiểu nội tâm về hình thức tác phẩm.
2. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ VÀ KHẢ NĂNG “MÚA” CỦA TRẺ MG 4–5
TUỔI
* Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi.
- Đặc điểm tâm lý: Trẻ rất hiếu động, ham hiểu biết, ham tìm tịi, khám phá
những điều mới lạ, tâm hồn trẻ rất hồn nhiên trong sáng, nhạy cảm với thế giới
xung quanh. Do đó mà năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh, ngay từ

nhỏ trẻ luôn mê say mình làm được nhiều cái đẹp hơn, ước mình đẹp hơn. Tư
duy của trẻ đã chuyển dần từ tư duy trực quan hành động sang tư duy trực quan
hình tượng điều này giúp trẻ nhận biết sự vật hiện tượng một cách tồn diện
hơn. Cùng với sự phát triển trí tuệ thì trí tưởng tượng của trẻ cũng trở nên phong
phú, trẻ có thể sử dụng vật này thay thế cho vật khác, trẻ biết sử dụng các hệ
thống ký hiệu khác nhau để biểu thị các sự vật hiện tượng của hiện thực làm
giàu thêm trí tưởng tượng của trẻ. Sự phát triển tâm lý của trẻ là khả năng bắt
chước và thích bắt chước, nhờ khả năng này mà trẻ có thể tiếp nhận hay bắt
chước các bài tập múa theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đặc điểm vận động ở trẻ: Đến tuổi Mẫu giáo nhỡ trẻ đã hoàn thiện một số
chức năng, trẻ đi, đứng, chạy, nhảy vững vàng. Cho nên
“Dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học muá” diễn ra một cách tốt hơn.
* Khả năng học múa ở trẻ 4-5 tuổi .
Ở lứa tuổi Mẫu giáo nhỡ vận động cơ thể của trẻ gần như thành thạo, khả
năng nghe nhạc của trẻ cũng phát triển hơn. Vì vậy, nghệ thuật múa rất phù hợp
với trẻ. Khi được tiếp xúc với các tác phẩm múa có chọn lọc phù hợp với trẻ thì
trẻ sẽ có sự định hướng trong khơng gian, biết di chuyển đội hình một cách khéo
léo, uyển chuyển, mềm dẻo, nhanh nhẹn. Khi múa trẻ biết lắng nghe, ghi nhớ đặc
điểm và nhịp điệu từ động tác đơn giản đến động tác phức tạp, biết phối hợp nhịp
nhàng, khéo léo giữa chân, tay, thân hình, biết diễn cảm qua ánh mắt, cử chỉ...trẻ
8


biết hình thành cho mình kỹ năng múa, biết đánh giá bạn múa... từ đó trẻ hoạt
động sáng tạo khi thực hiện tác phẩm của mình, một điệu múa hay một đoạn múa.
3. MỘT SỐ THỂ LOẠI MÚA DẠY TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI
“Múa” là một phương tiện để góp phần hình thành tình cảm đạo đức, giáo
dục thẩm mỹ, múa góp phần hình thành nhân cách trẻ. “Múa” ln chuyển động
âm thanh, tiết tấu và thể hiện các đội hình khác, động tác được cách điệu, nội
dung được khái qt, sự vật được tưởng tượng có tính tạo hình.

“Múa” thực sự là một lĩnh vực thu hút con người, đặc biệt đối với trẻ
thơ.Vì nó phù hợp với hình tượng, đối với trẻ do đặc điểm tâm sinh lý mà các
bài múa thường đơn giản chỉ có 3-4 động tác, mỗi bài chỉ chuyển 2-3 đội hình
khác. Nhưng trẻ rất thích tập trung chú ý và rất say mê hứng thú khi được học
múa tập thể và cá nhân.
- Thể loại múa minh họa:
Múa minh hoạ có đặc điểm gần giống với mơ phỏng nhân cách hố bằng
nhiều dạng khác nhau. Múa minh hoạ bao gồm các động tác đơn giản, phù hợp
với nội dung lời ca, tiết tấu của bài hát nhằm minh hoạ bài hát đó, những động
tác minh hoạ phải tự nhiên, khơng gị ép mà có dáng, có đường nét. Các bài múa
minh họa nhằm biểu hiện nội dung bằng những động tác nhịp nhàng tương ứng,
loại múa minh hoạ này rất phù hợp với trẻ mẫu giáo.
Dưới đây là một vài kinh nghiệm và kinh nghiệm đưa vào từng bài:
Tên bài hát Tác giả

Kinh nghiệm

Kinh nghiệm
kế thừa

1: Em đi chơi - Dạy múa.
thuyền
- Nghe băng đài

bổ sung
Dùng lời và những vần thơ để thu hút trẻ
và dạy trẻ múa minh hoạ theo lời ca. Nơ
hoa đeo tay

2: Múa cho mẹ - Hát múa theo Trang phục trẻ gọn gàng, nơ hoa đeo tay

xem
chương trình.
3: Chú bộ đội

- Nghe băng

Cho trẻ xem băng hình về chú bộ đội
hành quân, tập bắn. Đạo cụ súng- kết
- Dạy múa
hợp trò chuyện để dẫn dắt trẻ vào bài.
Dạy trẻ múa theo lời ca.
Bài 1: Em đi chơi thuyền. Nhạc và lời: Trần Kiết Tường.
9


Nhịp nhàng- vui duyên dáng.
- Bài hát được viết ở một thể đoạn đơn
- Giọng : C
- Nhịp : 2/4
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ cảm nhận giai điệu nhịp nhàng của bài hát, gợi cho trẻ tình
- Trẻ có một số kỹ năng nhún mềm, tư thế đứng vẫy tay hai bên trên dưới
nhịp nhàng
2. Chuẩn bị:
- Đàn, đài băng.
- Sân tập.
- Một số đạo cụ như: Hoa tay, trang phục múa phù hợp.
3. Hướng dẫn:
Đây là bài dạy hát cho trẻ trong chương trình tơi đã biên soạn một số động
tác tạo thành một tổ hợp múa minh hoạ theo lời ca bài hát.

+ Động tác 1: Câu hát “ Em đi chơi thuyền trong thảo cầm viên” Hai tay
vẫy hai bên làm động tác chèo thuyền
+ Động tác 2: Câu hát “ chim kêu hót mừng chào đón xuân về” Hai tay đưa
lên miệng giả làm tiếng chim hót.
+ Động tác 3: Câu hát “ Thuyền em thuyền con vịt nó bơi bơi bơi” hai
tay vẫy 1 bên hông làm vịt bơi.
+ Động tác 4: Câu hát “ Thuyền em thuyền con rồng nó bay bay bay”
hai tay dang vẫy hay bên
+ Động tác 5: Câu hát “ Má dặn em ngồi yên khi đi chơi thuyền” Đưa
từng tay lên gập trước ngực.
+ Động tác 6: Câu hát “ Vui quá bạn ơi mai em lại vô đây vui chơi” Vỗ
tay hai bên
- Cô cho trẻ múa cả bài hoàn chỉnh
Bài 2: Múa cho mẹ xem. Nhạc và lời: Xuân Giao
10


- Vừa phải- nhịp nhàng.
(chèn nhạc vào đây).
- Giọng F.
- Nhịp 2/4.
Bài hát thể hiện tình cảm của con đối với mẹ thơng qua hành động múa
1. Mục đích:
Tạo cho trẻ sự hào hứng, phấn khởi tham gia múa và tăng thêm tình cảm
giữa các thành viên trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Nơ hoa tay cho trẻ
3. Hướng dẫn:
* Cô hát cùng trẻ một lần.
* Cô múa cho trẻ xem một lần.

- Cô hướng dẫn trẻ múa
+ Động tác 1: Câu hát “ Hai bàn tay của e đây em múa cho mẹ xem” –
Hai bàn tay úp rồi ngửa trước mặt 2 lần.
+ Động tác 2: Câu hát “ Hai bàn tay của em như hai con bướm xinh
xinh” hai tay thay nhau vẫy hai bên.
+ Động tác 3: Câu hát “ Khi em đưa tay lên là bướm xinh bay múa” đưa
từng lên trên đầu lòng bàn tay ngửa.
+ Động tác 4: Câu hát “ Khi em đưa tay xuống là con bướm đậu trên
cành hồng” hay tay vắt chéo đưa xuống trước ngực rồi vòng xuống vuốt lên
khum trên đầu.
- Cơ cho trẻ múa cả bài hồn chỉnh
Bài 3: Chú bộ đội . Nhạc và lời: Hoàng Hà
- Nhịp điệu rộn ràng- dứt khoát
- Nhịp 2/4
- Giọng C
1. Mục đích- yêu cầu:
11


- Trẻ biết múa các động tác theo lời ca, thể hiện tình cảm đối với chú bộ đội.
- Trẻ biết các kỹ năng, trang phục của chú bộ đội thông qua lời bài hát
2. Chuẩn bị
- Mũ, quần áo bộ đội của cô và trẻ
- Súng cho cô và trẻ
- Đĩa nhạc bài “ chú bộ đội”
3. Hướng dẫn
- Cơ dẫn dắt trẻ bằng lời nói hướng trẻ vào chủ đề.
- Cô cho trẻ nghe hát
- Cô hướng dẫn trẻ múa:
+ Động tác 1: Câu hát “ Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh”

vác súng trên vai 2 tay giữ súng
+ Động tác 2: Câu hát “ Đi trong hàng ngũ chú hành quân trông thật
nhanh” tay phải giữ súng tay trái làm động tác hất tay
+ Động tác 3: Câu hát “ Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm” tay trái
đưa lên úp vào ngực.
+ Động tác 4: Câu hát “Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hịa bình”
làm động tác cầm súng góc nghiêng 45 độ.
- Thể loại múa biểu diễn:
Múa biểu diễn cũng thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ múa đơn giản, dễ hiểu,
giàu tính mơ phỏng, giàu tình cảm. Trẻ dể cảm nhận, chuyển động liên tục theo
đội hình hàng ngang, vòng cung, vòng tròn. Múa được thể hiện trong các buổi lễ
hội hoặc trên sân khấu.
Tên bài hát - Tác giả


đi

học



Trương Xuân Mẫn

Kinh nghiệm

kế thừa
N&L: - Dạy múa
- Nhạc bài hát

Kinh nghiệm

bổ sung
- Cô chọn trẻ để múa biểu
diễn cho ngày hội của trường
- Trang phục phù hợp: quần

áo Tây nguyên, gùi
* Dạy trẻ múa theo hình thức múa biểu diễn
Bài 1: Bé đi học . Nhạc và lời: Trương Xuân Mẫn
12


1. Mục đích u cầu:
- Gợi cho trẻ tình u quê hương đất nước, tạo cảm xúc âm nhạc và tạo
hứng thú múa cho trẻ.
- Trẻ có được một số kỹ năng múa cơ bản (đi giật, cuộn tay, giã gạo..) biết
tạo thành một tổ hợp múa theo nhịp điệu bài hát “ Bé đi học ”
2. Chuẩn bị:
- Đàn, đài băng.
- Sân tập.
- Trang phục tây nguyên cho cô và trẻ, gùi
3. Hướng dẫn thực hiện:
Đây là bài hát cho trẻ nghe nên tôi sử dụng kinh nghiệm kế thừa đó là hát
cho trẻ nghe, nghe băng và kinh nghiệm bổ sung là dùng trang phục múa tây
nguyên, gùi, biên soạn một số động tác dạy trẻ múa, cho trẻ xem băng hình về
núi rừng Tây ngun.
- Cơ múa theo băng cho trẻ xem.
3.1/ Dạy trẻ múa theo hình thức múa biểu diễn
- Cô bật nhạc: Nhạc dạo đầu 1 bạn ra làm động tác ngó nghiêng, lắng nghe
tiếng nhạc xa xa rồi về vẫy tay mời gọi các bạn cùng vào
Lần 1: Nhạc dạo tiếp “Cho trẻ đi súng sính ra 2 hàng ngang. Tất cả

cùng múa như nhau”
Câu 1: “Đường bé đi đến trường, đi qua dòng suối nhỏ, vui reo cùng
ngọn gió có tiếng chim ngân bao lời thơ” làm động tác giã gạo mỗi bên 3 lần
rồi đổi bên.

13


Trẻ múa câu 1
Câu 2: “dòng suối thơm ngọt ngào, thơm như dòng sữa mẹ, êm như lời
ca dao, trong xanh như điệu hát trưa hè”
Cả 2 hàng đứng múa như nhau. Hai tay vẫy trước mặt hất lên hai bên.

Trẻ múa câu 2

14


Câu 3: “hoa cho bé hương rừng, ong cho bé chút mật, chim tặng thêm
tiếng hót, bé đến trường với dòng suối reo, qua lưng đồi rừng núi hát theo”
Tất cả cùng đứng lên quay mặt sag trái múa vẫy hay tay dọc thân. Nhạc
dạo chuyển đội hình

Trẻ múa câu 3
Lần 2: Về 2 hàng dọc
Múa như lần 1
Lần 3: Về 2 vòng tròn nhỏ quay mặt vào trong
Câu 2: đứng lên làm động tác giã gạo

15



Câu 3: hai bạn quay mặt vào nhau múa 2 bên
Lần 4:
Múa như lần 1
Câu cuối hàng trên ngồi, hàng dưới đứng vẫy tay chào kết thúc
* Qua điệu múa này tạo cho trẻ cảm giác được múa hát cùng các bạn dân
tộc Tây ngun, hình thành tình u, đồn kết dân tộc.
3.2/ Múa sinh hoạt:
Múa sinh hoạt là những dịng múa mang tính chất dân gian, phản ánh sinh
hoạt hàng ngày. Múa sinh hoạt có nguồn gốc lớn trong nghệ thuật múa. Múa
phản ánh mọi hoạt động trong đời sống tinh thần và vật chất của xã hội, đặc
trưng cho mỗi vùng, miền, được biểu diễn vào các dịp lễ tết, hội hè, sinh hoạt
cộng đồng của các dân tộc mà mỗi dân tộc lại có sắc thái riêng như: Múa ô, múa
quạt, múa cồng chiêng, múa Tây Nguyên, múa trống cơm(đồng bằng Bắc Bộ),
múa xoè của dân tộc Thái. Trong múa sinh hoạt các điệu múa theo đội hình hàng
dọc hoặc đội hình vịng trịn. Đây là phương tiện thuận lợi để hình thành “xã hội
trẻ em” làm tăng tính cộng đồng, đồn kết trong các buổi múa sinh hoạt cao hơn.
* Dạy trẻ múa theo thể loại múa sinh hoạt.
Nhạc dạo: Hai hàng ngang đi từ hai

oooooooo

cánh gà ra sân khấu, tay trong thẳng

xxxxxxxxxxxx

cao, tay ngoài hạ thấp ngang người,
nâng dây trang trí, đi nhún dật theo
nhịp.

Lần 1:

oxoxoxoxoxoxoxoxoxox

Câu 1.2: Đứng xen kẽ 1 nam, 1 nữ
quay mặt vào nhau. Nam làm động
tác đánh trống cồng, nữ lắc mơng
theo nhịp.
Câu 3.4: Từng đơi đi vịng quanh nhau,

ooooooooooo

nhìn vào nhau, người hơi nghiêng,

xxxxxxxxxxx

chuyển vòng tròn, 1 nam, 1 nữ.
Câu 5.6: Nữ đứng vòng tròn trong
16

x

x


quay ra, nam đứng vịng trịn ngồi

x

quay vào. Nữ đi dật lùi, nhún dật,


0

x

0

0

x

nam tiến lên và ngược lại.

x

Lần 2: Nhạc dạo: Chuyển đội hình.

0
0

0

x

x

x

Câu 1.2: Đội hình là vịng tròn to


x
x

x

x

quay mặt vào trong, cầm tay nhau đi

x

x

x

vòng tròn nhún và ngược lại.

x

x
x

x

Câu 3.4: Chuyển hai vòng tròn, một
vòng tròn nam, một vòng tròn nữ.

x

Nữ làm động tác giã gạo, nam làm

động tác đánh trống.

x

x

0
x

x

0
x

x

0

0

x

0
0

x x
Câu 5.6: Làm động tác nhún dật đi o o o o o o o o o o
về hai hàng ngang.
Lần 3: Như lần 1.


0

0
0

0

xxxxxxxxxx
x

x

Lần 4: Như lần 2.

x

x

đội hình hàng chéo

x

x

x
x
Câu kết: Đội hình đi về 2 vịng cung, Đội hình vịng cung
nữ quay sang trái, nam quay sang

x


phải thành từng đôi giáp vai nhau di

x

chuyển, sau đó dứng về vịng cung,

x

nữ ngồi, nam đứng nghiêng vào
trong.

x
x

x
x
x
x
x

x
x
* Với trang phục và đạo cụ múa như dây đeo đầu, nơ, hoa như của người
Tây Nguyên. Và những động tác múa, nhún dật, đánh cồng, rung tay, tạo cho trẻ
thấy mình như đang múa hát với bạn nhỏ Tây Nguyên.
4. QUAN ĐIỂM VỀ MỘT SỐ BÀI MÚA ĐƯỢC CHỌN LỰA
17



Trong quá trình điều tra, tìm hiểu thực trạng cũng như hình thức múa của
trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáơ nhỡ nói riêng, tơi tuyển chọn một số bài
hát múa trong và ngồi chương trình mẫu giáo nhỡ. Mỗi bài hát múa có nội
dung hình tượng nghệ thuật rõ ràng. Thông qua các bài hát múa này để được tiếp
xúc nhiều hơn với các hình thức vận động theo nhạc: Múa minh họa, múa sinh
hoạt, múa biểu diễn. Chính vì thế, tiêu chí của tơi đặt ra là:
+ Bài hát múa phải đáp ứng được yêu cầu giáo dục. Đồng thời phù hợp với
sở thích và khả năng tiếp thu của trẻ.
+ Bài hát múa phải có nội dung gắn liền với các hiện tượng thiên nhiên, xã
hội gần gũi với trẻ mẫu giáo.
+ Về âm nhạc: Nó có hình tượng rõ ràng trong sự thống nhất với lời ca, trẻ
dễ nhớ nhịp điệu, dễ thể hiện các động tác minh hoạ.
Tóm lại: Tất cả những bài hát được chọn khơng phải là hồn tồn mới và
những bài hát này đều phản ánh nội dung hiện thực gần gũi với trẻ. Ở mỗi bài
tôi đều khai thác những biện pháp sử dụng khác nhau, tích hợp các bộ mơn khác
vào bài dạy để góp phần phát triển nhân cách trẻ.
- Thang đánh giá được chia ở ba mức độ sau:
+ Mức độ cao: Trẻ thực hiện được ba tiêu chí đó là: Đúng động tác, đúng
nhạc, diễn cảm.
+ Mức độ trung bình: Trẻ thực hiện được hai tiêu chí đó là: Đúng nhạc và
đúng động tác.
+ Mức độ thấp: Trẻ thực hiện được một trong hai tiêu chí: Đúng động tác
nhưng khơng đúng nhạc, hoặc đúng nhạc nhưng khơng đúng động tác.
Qua q trình khảo sát trẻ trong các hoạt động giáo dục âm nhạc, trong các
hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động ở mọi nơi, mọi lúc, trong các ngày lễ
hội. Tôi đã thu được kết quả cảm thụ nghệ thuật múa ở trẻ Mẫu giáo lớn đầu năm:
Bảng 1: Thực trạng học múa của trẻ (Đầu năm học)
Số trẻ
45 cháu


Mức độ 1
Số trẻ
tỷ lệ %
21 cháu
46.7 %

MỨC ĐỘ
Mức độ 2
Số trẻ
tỷ lệ %
15cháu
33,3%
18

Mức độ 3
Số trẻ
tỷ lệ %
9 cháu
20 %


Nhìn vào bảng trên tơi có nhận xét như sau: Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi, vụ giáo dục Mầm non đã đưa vào chương trình
vận động theo nhạc những bài hát, múa để minh hoạ nội dung, phản ánh cuộc
sống muôn màu, muôn vẻ của con người nhằm giúp trẻ hứng thú, yêu mến nghệ
thuật múa. Giáo viên đã tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động múa nhưng số
trẻ tham gia ít, thường trọng tâm chú ý đến những trẻ có năng khiếu hơn các bạn
khác, phương pháp dạy múa phụ thuộc vào chương trình và hướng dẫn trong bài
soạn, chưa mạnh dạn thay đổi các hình thức, dàn dựng động tác mới. Chưa sưu
tầm, bổ sung các bài múa ngồi chương trình để mở rộng nhận thức cho trẻ.

II. THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ 4-5 TUỔI TRƯỜNG MẦM
NON TÚC DUYÊN HỌC MÚA.
1. Thực trạng
Những năm công tác, học tập, tìm hiểu, quan sát và đàm thoại về quá trình
dạy múa cho trẻ mẫu giáo, qua trao đổi với một số giáo viên đứng lớp về một số
vấn đề liên quan đến quá trình dạy múa cho trẻ tơi thấy rằng. Trong trường Mầm
non, việc dạy múa cịn một số tồn tại:
- Đa số chỉ thực hiện dạy trẻ một số bài múa đơn giản như trong chương
trình gợi ý, thực hiện múa chỉ mang ý nghĩa vận động của lời ca.
- Lên kế hoạch chương trình của mơn giáo dục âm nhạc, trong đó có rất ít
bài múa mà chủ yếu các bài vận động theo nhạc.
- Múa gắn liền với giờ học giáo dục âm nhạc, mà chưa được tách rời thành
một hoạt động độc lập.
- Về trình độ chun mơn của giáo viên cịn nhiều hạn chế. Hầu hết giáo
viên dạy theo chương trình và phân phối của nhà trường, khơng có tính sáng tạo
và linh hoạt về nội dung, hình thức, cịn cứng nhắc về âm nhạc.
- Đối với trẻ: Trẻ rất thích múa và có nhu cầu được múa, do đó trẻ tiếp
nhận một cách say mê và hứng thú. Tuy nhiên trẻ ít có điều kiện tiếp xúc với
múa, nên khả năng múa còn hạn chế, đa số trẻ chỉ biết vỗ tay theo nhịp, vận
động theo nhạc và múa minh hoạ một số bài đơn giản theo cô.
19


- Để nắm được thực trạng và mức độ hứng thú múa của trẻ. Tôi tiến hành
khảo sát 35 cháu mẫu giáo 4-5 tuổi do lớp tôi phụ trách, các cháu đều có sức
khoẻ và khả năng nhận thức ngang nhau.
- Để đánh giá mức độ tập trung chú ý, hứng thú múa của trẻ trong từng bài.
Tôi đặt ra các tiêu chí như sau: Trẻ phải thực hiện đúng động tác múa, khi múa
phải thể hiện đúng nội dung của bài múa và thể hiện khả năng vận động của cơ
thể, rèn luyện năng lực tập trung chú ý, mạnh dạn, tự tin sẽ góp phần phát triển

cảm xúc sáng tạo ở trẻ.
2. Biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi học múa
Đối với trẻ Mầm non múa là một dạng vận động theo nhạc được rất nhiều
trẻ u thích. Vì thế để nâng cao khả năng cảm thụ nghệ thuật múa cho trẻ tôi đã
tiến hành thực hiện một số biện pháp sau:
2.1/ Giờ hoạt động giáo dục âm nhạc
+ Đối với những bài múa dễ, trẻ đã biết hoặc đã thuộc: Cơ cho trẻ nghe
nhạc có lời ca để trẻ tự múa ngẫu hứng theo sáng tạo riêng của trẻ, cơ gợi ý để
trẻ tìm thấy cái đẹp của cuộc sống thực để mơ phỏng, khái qt thành hình
tượng nghệ thuật, hình thành ở trẻ kỹ năng khéo léo.
Ví dụ: Động tác vẫy tay nhẹ mô phỏng cánh chim bay : Múa bài "Con chim
non"), vươn cổ làm gà gáy : Múa bài "Gà gáy"), cuộn cổ tay hái hoa bỏ vào giỏ
Múa bài "Vào rừng hoa"... Đối với những bài này cô nên động viên số đông trẻ
tham gia để tạo khơng khí vui tươi, sinh động.
+ Đối với những bài múa khó, bài múa có nhiều động tác, bài múa thay đổi
đội hình nhiều hay những bài múa mới:
- Lựa chọn bài,nghiên cứu bài hát để biên đạo ra các động tác múa cơ bản:
+ Trước tiên tôi chọn bài hát và nghiên cứu kỹ bài. Sau đó, dựa trên tính
chất, giai điệu của bài hát để xác định bài hát này thuộc vùng miền nào? Dân tộc
nào? Kế thừa các biện pháp cũ và lựa chọn các động tác mới phù hợp nhằm biên
đạo ra các động tác múa, đội hình, đội ngũ phù hợp với từng câu hát, bài hát,
cách thể hiện điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, tư thế, dáng người.

20


Ví dụ: Đối với bài múa “Inh lả ơi, "Xoè hoa" (Dân ca thái) tôi chọn một số
động tác múa đặc trưng của dân tộc Người Thái như: Rung quạt, mở quạt ( thấp,
cao), đu tiên, trao quạt... để biên đạo thành các bài múa thể hiện được vẻ đẹp của
con người núi rừng Tây Bắc.

Với bài hát "Múa đàn" (Dân ca thái. Lời: Việt Anh) cơ có thể lựa chọn một
số động tác múa cơ bản của dân tộc Tày như: Rung nhạc, nhảy bật... để biên đạo
thành bài múa cho trẻ. Với những bài hát nhẹ nhàng, tình cảm của vùng quê
hương Nam Bộ (Lý chiều chiều - Dân ca Nam Bộ), những điệu hò tha thiết của
Miền Trung (Hò ba lý -Dân ca Quảng Trị Thừa Thiên Huế) hay những làn điệu
dân ca của đồng bằng Bắc Bộ(Trống cơm, Cái Bống, Ba bà đi bán lợn con)...
Tôi chọn một số động tác múa cơ bản của dân tộc Kinh như: Nhún mềm, nhún
kiễng, bước quả chám, hái đào một tay, hái đào hai tay, mõ mời, cuộn đèn, vuốt
guộn đuổi, đi xến... để biên đạo thành các bài múa phù hợp lời ca, giai điệu bài
hát thể hiện được nét đẹp văn hoá đặc trưng của các vùng miền của Tổ Quốc.
- Giới thiệu bài múa: Tôi sử dụng một số thủ thuật gây hứng thú cho trẻ
bằng những vần thơ, bằng hình ảnh, bằng đoạn video... để dẫn dắt, giới thiệu nội
dung bài hát.
+ Sau khi đã biên đạo ra động tác múa, cô mặc trang phục múa biểu diễn
cho trẻ xem với mức độ hay nhất thể hiện cảm xúc ở mức độ cao nhất để thu
hút, lôi cuốn trẻ đến với bài múa, hoặc có thể tập trước cho vài trẻ để cùng biểu
diễn với cô cho các bạn xem để tạo hứng thú cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ múa: Tôi cho trẻ nghe nhạc, nghe lời ca rồi gợi hỏi trẻ
xem với câu hát này theo con chúng mình sẽ dùng động tác múa như thế nào để
minh hoạ cho nội dung câu hát đó? Tơi để cho mọi trẻ trong lớp cùng suy nghĩ
và thể hiện theo sáng tạo riêng của cá nhân từng trẻ, cô cũng múa minh hoạ theo
sự chuẩn bị trước. Cuối cùng cô và trẻ sẽ cùng thống nhất chọn một động tác
phù hợp nhất mà trẻ hứng thú nhất để hướng dẫn cho trẻ theo từng câu, từng câu
cho đến hết bài.
+ Cơ dùng lời phân tích động tác một cách rõ ràng, cụ thể và nói rõ tích
chất của bài múa là mềm mại thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển của các cô gái
21


Thái (Trong bài múa "Inh lả ơi") sự duyên dáng dịu dàng của các cô thôn nữ

vùng quê quan họ (Trong bài múa"Hoa thơm bướm lượn", "Trống cơm"..), sự
đoàn kết, vui vẻ với những động tác nhún dật, đánh mông (trong bài múa "Múa
với bạn Tây Nguyên")...
+ Cách hướng dẫn trẻ múa: Đầu tiên cô chia các động tác ứng với từng câu
nhạc, lúc đầu dạy trẻ theo nhịp đếm, sau đó ghép thành câu nhạc, đoạn nhạc và
tiến tới thực hiện tổng thể cả bài. Tuy nhiên, cũng có những bài múa chỉ phù hợp
với các cháu cùng giới nam hoặc nữ (Bài múa “Cô giáo Miền xuôi”, “Trống
Cơm”, “Ba bà đi bán lợn con”, “Cho con”, "Tập tầm vơng"… thì cơ cũng khơng
nhất thiết phải tập cho cả lớp theo cùng một động tác mà cần có động tác riêng
cho nam và nữ. Sau đó, mới thực hiện phối hợp đồng thời tạo cho bài múa thêm
sinh động.
+ Cô hướng dẫn trẻ vừa phải nghe nhạc vừa phải nghe lời ca vừa phải thể
hiện động tác, ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, dáng người sao cho hoà quyện, ăn khớp
toát ra được nét đẹp trong động tác ấy, làm cho bài múa ấy trở nên có "hồn", để
người xem cảm nhận được cảm xúc của trẻ khi múa động tác ấy hay bài múa ấy.
+ Khi thực hiện từng động tác múa cô cần quan sát và bao quát lớp xem trẻ
nào đã thực hiện tốt còn trẻ nào chưa thực hiện tốt để sửa ngay cho trẻ.
Ví dụ : Ở bài múa "Đi cấy" động tác "Cuộn đèn" trẻ khó thực hiện được .
Cơ cần hướng dẫn trẻ một cách tỉ mỉ, kỹ, chậm từng tư thế. Bắt đầu trẻ cầm đèn
hoa sen cuộn cổ tay đưa từ trong ra ngoài rồi lên trên. Nếu trẻ vẫn khơng thực
hiện được cơ có thể đến bên trẻ cầm tay hướng dẫn trẻ thực hiện từ từ từng động
tác để trẻ tập cho tốt hơn.
Ở bài múa "Lớp em vui ghê" trẻ phải chuyển đội hình nhiều nếu trẻ khơng
nhớ ở đoạn nào đó thì cơ cho dừng ngay ở đoạn đó và hỏi trẻ xem ở đội hình quả
chám con đứng sau ai? Đứng trước ai? Đứng cạnh ai? Khi đó con múa động tác
như thế nào? ứng với câu hát gì? Cứ như thế cho đến khi trẻ nhớ thì mới chuyển
sang câu tiếp theo.
Hay ở bài múa "Inh lả ơi" (Dân ca Thái) Động tác trao quạt trẻ tập hơi khó
bởi phải có sự kết hợp giữa chân, tay và cơ thể một cách nhịp nhàng thì động tác


22


mới đúng, đẹp. Cô cần phải cho trẻ tập từ cách bước chân, cách vung tay rồi mới
kết hợp động tác chân với động tác tay và cách thể hiện cơ thể mềm dẻo...
Tóm lại, trong các giờ học tơi đã sử dụng các biện pháp một cách linh hoạt
để trẻ kết hợp được các động tác cơ bản đã được tập luyện ngoài giờ học với âm
nhạc để tạo thành một tổ hợp múa minh hoạ theo nội dung của bài hát thể hiện
được nét đẹp trong từng động tác múa, từng bài múa. Trẻ thể hiện được cảm xúc
của trẻ đối với bài múa một cách sâu sắc nhất.
2.2/ Ngồi tiết học
2.2.1/ Hoạt động góc: Cơ giúp trẻ ôn luyện, củng cố vận dụng các kỹ năng
nghệ thuật vào các trò chơi, các hoạt động sáng tạo trong góc nghệ thuật theo
từng chủ đề, cơ gợi ý để trẻ lựa chọn hoạt động nghệ thuật, tiết mục văn nghệ
hoặc trò chơi âm nhạc cho phù hợp để tiến hành hoạt động có hiệu quả. Trong
giờ hoạt động góc, cơ cũng có thể thực hiện việc luyện tập riêng cho một số trẻ
các tiết mục minh hoạ để làm mẫu ở giờ hoạt động chung.

Hình ảnh các bé lớp 4-5 tuổi đang được cô hướng dẫn múa trong HĐG
2.2.2/ Hoạt động chiều:
Tôi tiến hành dạy trẻ các động tác múa cơ bản của nghệ thuật múa, các thế
múa đơn giản phù hợp với khả năng vận động và khả năng nhận thức của trẻ
như: Động tác hái đào, động tác vuốt guộn đuổi, động tác nhún dật, đánh mông,
bước quả chám...để trẻ có kiến thức về động tác múa cơ bản và sự luyện tập
23


×