Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án Công nghệ 6 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.71 KB, 24 trang )

Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
Tuần 19
Tiết 37
Ngày soạn : …………
Ngày giảng: …………
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
_ Biết được vai trò của chất đạm, chất đường bột, chất béo trong bữa ăn thường ngày
_ Biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
II. CHUẨN BỊ :
_ Hình vẽ phóng to 3.2, 3.4, 3.6

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2/ KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1
Đặt vấn đề
_ Cho HS xem hình 3.1 SGK. HS rút ra nhận xét
? Vì sao người ốm, người mập?
 Vì họ ăn uống không hợp lý
? Ăn uống hợp lý là gì? Ta cần ăn uồng như thế nào để đáp
ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể?

Bài mới
* Hoạt động 2
Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng
 Trong thiên nhiên, thức ăn là những hợp chất phức tạp,
bao gồm nhhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại
? Nêu tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người?
 Đạm, đường bột, chất béo, vitamin, chất khoáng, nước,


chất xơ…
* Chất đạm
_ Yêu cầu HS quan sát hình 3.2/ 67
? Những thực phẩm cung cấp chất đạm?
_ HS: nhìn hình trả lời
? Chất đạm có chức năng gì trong sự phát triển của cơ thể?
_ HS: trả lời
_ GV: nhận xét, bổ sung
I/ Vai trò của các chất dinh
dưỡng
1/ Chất đạm (protêin)
a/ Nguồn cung cấp:
_ Đạm động vật
_ Đạm thực vật
b/ Chức năng dinh dưỡng :
_ Giúp cơ thể phát triển tốt
_ Cần thiết cho việc tái tạo tế bào
đã chết
_ Tăng khả năng đề kháng và
cung cấp năng lượng cho cơ thể
_ Yêu cầu HS quan sát hình 3.4. 2/ Chất đường bột (Gluxit)
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Bài CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ
VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
? Nêu tên các nguồn cung cấp chất đường bột?
_ HS: thảo luận
_ GV: nhận xét  ghi bảng
? Chất đường bột đem đến những chức năng gì?
a/ Nguồn cung cấp:

_ Đường, trái cây, mật ong, sữa...
_ Tinh bột, ngũ cốc, quả, khoai…
b/ Chức năng dinh dưỡng :
_ Là nguồn chủ yếu cung cấp
năng lượng cho mọi hoạt động
của cơ thể
_ Chuyển hóa thành các chất dinh
dưỡng khác
_ Cho HS xem hình 3.6
 Phân tích các chi tiết trong hình
_ GV: bổ sung để đi đến kết luận
? Chất béo có nguồn gốc từ đâu?
? Chất béo đem đến cho ta những chức năng gì?
3/ Chất béo (Lipit)
a/ Nguồn cung cấp:
_ Chất béo động vật
_ Chất béo thực vật
b/ Chức năng dinh dưỡng :
_ Cung cấp năng lượng
_ Chuyển hóa một số vitamin cần
thiết cho cơ thể
4/ Củng cố: _ Nêu chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng vừa học?
_ Sự giống nhau và khác nhau?
5/ Dặn dò: _ Học bài
_ Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
Tuần 19
Tiết 38
Ngày soạn : …………

Ngày giảng: …………
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
_ HS nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng : sinh tố, khoáng chất, chất xơ…
_ Nắm giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
II. CHUẨN BỊ :
_ Hình vẽ phóng to Hình 3.7, 3.8, 3.9
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2/ KTBC: _ Thức ăn có vai trò gì cho cơ thể?
_ Cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường bột?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1
Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng còn lại
? Kể tên các loại vitamin (sinh tố) mà em biết ?
_ HS: A, B, C, D, E, K …
_ GV: đi đến kết luận  ghi bảng
4/ Sinh tố (Vitamin)
_ Gồm các nhóm sinh tố A, B, C,
D, E, PP, K …
_ Yêu cầu HS quan sát hình 3.7  ghi vào vở tên những
thực phẩm cung cấp các loại sinh tố?
_ HS: nhìn hình trả lời
? Nêu chức năng chính của các nhóm sinh tố A, D, C, và B
 ghi bảng
a/ Nguồn cung cấp:
Sinh tố chủ yếu có trong rau, quả
tươi, gan, tim, dầu cá, cám gạo…
b/ Chức năng dinh dưỡng :
_ Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa,

hệ tuần hoàn hoạt động biònh
thường
_ Tăng cường sức đề kháng của
cơ thể
? Chất khoáng gồm những chất gì?
_ HS: trả lời
_ GV: bổ sung  ghi bảng
5/ Chất khoáng
_ Gồm chất photpho, sắt, canxi
_ Yêu cầu HS xem hình 3.8  ghi vở các loaịi thực phẩm
cung cấp chất khoáng?
a/ Nguồn cung cấp
_ Canxi, photpho, cá, sữa, đậu…
_ Iốt: rong biển, cá, tôm
_ Sắt: gan, trứng, rau cải
? Nêu chức năng dinh dưỡng của chất khoáng? b/ Chức năng dinh dưỡng :
_ Giúp cho sự phát triển của
xương
? Nước có vai trò như thế nào? 6/ Nước
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Bài CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ
(Tiết 2)
Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
_ HS: trả lời dựa vào sự hiểu biết của mình
_ GV: củng cố ghi bảng
_ Là thành phần chủ yếu của cơ
thể
_ Là môi trường cho sự chuyển
hóa và trao đổi chất
_ Điều hòa thân nhiệt

? Chất xơ có trong các loại thực phẩm nào?
_ HS: rau xanh, trái cây…
? Chức năng của chất xơ?
7/ Chất xơ
(SGK)
? Sự phân phối của chất dinh dưỡng sẽ cho tác dụng gì đối
với cơ thể?
* Kết luận:
_ Cần phối hợp hài hòa giữa các
chất dinh dưỡng để:
+ Tạo ra các tế bào mới cho cơ
thể phát triển
+ Cung cấp năng lượng cho hoạt
động cơ thể
+ Bổ sung năng lượng cho hao
hụt hàng ngày
+ Điều hòa mọi hoạt động sinh lý
* Hoạt động 2
Phân tích giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
_ Yêu cầu HS xem hình 3.9  phân tích các nhóm thức ăn,
tên thực phẩm của mỗi nhóm, giá trị dinh dưỡng của từng
nhóm?
? Tại sao phải luôn thay thế thức ăn?
_ HS: để đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị và ăn ngon miệng
II/ Giá trị dinh dưỡng của các
nhóm thức ăn
1/ Phân nhóm thức ăn
_ Nhóm đường bột
_ Nhóm giàu chất
_ Nhóm giàu chất béo

_ Nhóm giàu Vitamin và khoáng
chất
?Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp?
_ HS: trả lời
_ GV: bổ sung  ghi bảng
_ Phân tích ví dụ SGK
2/ Cách thay thế thức ăn lẫn
nhau
_ Thay thức ăn bằng các thức ăn
khác trong cùng nhóm đeer thành
phần và giá trị dinh dưỡng của
khẩu phần không bị thay đổi
4/ Củng cố: _ Kể tên các nhóm thức ăn?
_ Mục đích của việc phân nhóm thức ăn?
5/ Dặn dò + Học bài và chuẩn bị phần III
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
Tuần 20
Tiết 39
Ngày soạn : …………
Ngày giảng: …………
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
_ Biết được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
_ Biết cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân
bằng dinh dưỡng
II. CHUẨN BỊ :
_ Hình 3.11 phóng to; Hình 3.13 (a,b)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2/ KTBC: _ Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng thức ăn gì cho bữa ăn?
Kể tên và cho biết thức ăn đó thuộc nhóm nào?
_Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lý?
3/ Bài mới:
Để có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, ta nên ăn uống như thế nào?

Chọn đủ thức ăn của các nhóm một cách hợp lý, đầy đủ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1
Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
_ HS: nhìn hình 3.11 và nêu nhận xét
_ GV: bổ sung  kết luận
? Nếu thiếu chất đạm trầm trọng thì ảnh hưởng như thế nào
đối với trẻ em?
_ HS: trẻ em bị suy dinh dưỡng
_ GV: bổ sung, giải thích thêm ghi bảng
? Nếu ăn thừa chất đạm, sẽ có tác hại như thế nào?
_ GV: kết luận  ghi bảng
III/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ
thể
1/ Chất đạm
_ Thiếu chất đạm trầm trọng:
trẻ em sẽ bị suy dinh dưỡng
_ Thừa chất đạm: gây bệnh béo
phì, bệnh huyết áp…
_ Yêu cầu HS xem hình 3.12 SGK
_ HS: nhìn hình, nhận xét  bổ sung
? Em khuyên cậu bé như thế nào để gầy bớt đi?
_ HS: trả lời  thống nhất ý kiến  kết luận
? Thức ăn nào làm răng dễ bị sâu?

_ HS: khẳng định, đưa ra bài học không nên ăn nhiều chất
ngọt, có đường nhiều
2/ Chất đường bột
_ Ăn nhiều: gây béo phì
_ Ăn ít: đói, mệt, ốm yếu
? Nếu ăn nhiều chất béo hàng ngày, cơ thể có bình thường 3/ Chất béo
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Bài CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ
(Tiết 3)
Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
không? Em sẽ bị hiện tượng gì? _ Ăn thừa:
_ HS: trả lời
_ GV: bổ sung  kết luận
Tăng trọng quá mức  béo phì
_ Ăn thiếu:
Thiếu năng lượng và Vitamin
 Ngoài ra, ta phải ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều
loại thực phẩm đa dạng, thay đổi trong bữa ăn hàng ngày
để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể


ghi bảng
*Tóm lại:
Muốn có đầy đủ chất dinh dưỡng ,
cần phải biết kết h[pj nhiều loại
thức ăn trong bốn nhóm chất dinh
dưỡng trong bữa ăn
_ GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 3.13 (a,b/ SGK) để
phân tích, hiểu biết thêm về lượng dinh dưỡng cần thiết
cho HS mỗi ngày và tháp dinh dưỡng cân đối trung bình

cho một người trong tháng
4/ Củng cố: _ Trẻ em bị ốm do nguyên nhân nào gây ra?
5/ Dặn dò _ Học bài
_ Soạn bài “Vệ sinh an toàn thực phẩm” theo các câu hỏi trong SGK
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
Tuần 20
Tiết 40
Ngày soạn : …………
Ngày giảng: …………
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
_ Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
_ Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
II. CHUẨN BỊ :
_Hình vẽ phóng to 3.14, 3.15
_ Tranh, ảnh, mẫu vật sưu tầm có liên quan
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2/ KTBC: Nêu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể về 3 chất dinh dưỡng chính?
3/ Bài mới:
Nếu thực phẩm thiếu vệ sinh và bị nhiễm trùng sẽ gây nên bệnh, và có thể dẫn đến tử
vong, Cần có sự quan tâm, theo dõi, kiểm soát, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, để tránh gây
ra ngộ độc thực phẩm

Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1
Tìm hiểu về vệ sinh thực phẩm
? Vệ sinh an toàn thực phẩm là gì?
_ HS: giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc,

gây ngộ độc thức ăn
? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
_ HS: trả lời theo sự hiểu biết cá nhân
_ GV: kết luận  ghi bảng
I/ Vệ sinh thực phẩm
1/ Thế nào là nhiễm trùng thực
phẩm?
_ Sự xâm nhập của vi khuẩn có
hại vào thực phẩm, được gọi là
nhiễm trùng thực phẩm
? Nếu ăn phải món ăn bị nhiễm trùng thực phẩm, thì sẽ như
thế nào?
_ HS: bị ngộ độc, rối loạn tiêu hóa
? Nêu một vài thực phẩm dễ bị hư hỏng?
Tại sao dễ hư hỏng?
_ Sử dụng thức ăn bị nhiễm trùng
sẽ bị ngộ độc và rối loạn tiêu hóa
* Hoạt động 2
Tìm hiểu nhiệt độ ảnh hưởng đến thực phẩm
_ Cho Hs xem hình 3.14 để HS tìm hiểu, giải thích
 Yêu cầu HS ghi vở
_ Yêu cầu HS quan sát hình 3.15
2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối
với vi khuẩn
3/ Biện pháp phòng và tránh
nhiễm trùng thực phẩm
_ Rửa sạch tay trước khi ăn
_ Vệ sinh nhà bếp
? Nêu những biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm _ Rửa kỹ thực phẩm
GV: Nguyễn Thị Ngọc

Bài
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
tại nhà?
 Bảo quản ở nhiệt độ vừa phải, đủ để bảo quản thực
phẩm…
? Ở nhà em có thực hiện những biện pháp này không?
_ GV: căn dặn HS phải thực hiện chu đáo để đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm
_ Nấu chín thực phẩm
_ Đậy thức ăn cẩn thận
_ Bảo quản thực phẩm chu đáo
4/ Củng cố: _ Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
5/ Dặn dò: _ Học bài
+ Chuẩn bị phần 2,3 của bài (trả lời câu hỏi trong hai phần trên)
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Trường THCS Lam Sơn Giáo án Công nghệ 6
Tuần 21
Tiết 41
Ngày soạn : …………
Ngày giảng: …………
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
_ Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
_ Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp
_ Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
_ Quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc
thức ăn
II. CHUẨN BỊ :
_ Hình vẽ phóng to 3.16 / 78


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2/ KTBC: _ Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
_ Nếu ăn phải thức ăn bị nhiễm trùng sẽ như thế nào?
_ Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà?
3/ Bài mới:
Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cần được bảo quản trong suốt quá trình sản
xuất, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, phân phối…
Ta cần có biện phápkiểm soát vệ sinh thực phẩm để đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ
sức khỏe của mọi người

Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1
Tìm hiểu về an toàn thực phẩm
? An toàn thực phẩm là gì?
_ GV: Vấn đề ngộ độc thức ăn hiện nay đang gia tăng
(quán cơm, quán nước…ở gần trường, vỉa hè)
? Nêu nguyên nhân gây ra nhiễm trùng và nhiễm độc thực
phẩm?
_ HS: dư thừa lượng thuốc trừ sâu, hóa chất…
_ Yêu cầu HS đọc to phần in nghiêng trong SGK
? Có những biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm nào?
_ HS: an toàn thực phẩm khi mua sắm, an toàn thực phẩm
khi chế biến, bảo quản
? Em thường mua sắm những thực phẩm gì?
( Kể tên những loại thực phẩm này?)
_ Yêu cầu HS xem hình 3.16
II/ An toàn thực phẩm
1/ Định nghĩa

a/ An toàn thực phẩm khi mua
sắm:
_ Cần chọn thực phẩm tươi, ngon,
không quá hạn sử dụng, không bị
ôi, ươn, ẩm mốc…
b/ An toàn thực phẩm khi chế
biến và bảo quản
_ Nấu chín thức ăn
_ Bảo quản chu đáo
? Trong gia đình, thực phẩm thường chế biến ở đâu?
GV: Nguyễn Thị Ngọc
Bài
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
(tt)

×