Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nâng cao hiệu quả đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.11 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ

TRỊNH SƠN HỒNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ
BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRỊNH SƠN HỒNG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ
BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

ơ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TRUNG THÀNH

Hà Nội -2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
trích dẫn nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu của
Luận văn chưa từng được người khác công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015
Tác giả Luận văn

Trịnh Sơn Hồng


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo hướng
dẫn, Tiến sỹ Lê Trung Thành đã tận tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tài chính Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho em
hoàn thành khóa học này.
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tạo điều kiện
cho tôi được thu thập các số liệu cần thiết để trình bày trong luận văn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015
Tác giả Luận văn

Trịnh Sơn Hồng


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên luận văn: “ Nâng cao hiệu quả đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam”.
Tác giả: Trịnh Sơn Hồng.
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Bảo vệ năm: 2015.

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lê Trung Thành.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích: Luận văn được thực hiện với mục đích nghiên cứu tổng quan
về cơ sở lý luận và thực tiễn hiệu quả đầu tư quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam
giai đoạn 2008 – 2014, chỉ ra những kết quả đã đạt được và những tồn tại hạn
chế; phân tích nguyên nhân của các hạn chế nhằm tìm kiếm các giải pháp
nâng cao hiệu quả đầu tư của quỹ BHXH Việt Nam trong tương lai.
Nhiệm vụ: trên cơ sở khung lý thuyết về hiệu quả đầu tư quỹ Bảo hiểm
xã hội, kết hợp các số liệu thu thập được, tác giả phân tích thực trạng, chỉ ra
các hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư quỹ BHXH Việt
Nam trong giai đoạn 2008-2014, để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả đầu tư quỹ.
Những đóng góp mới của luận văn:
Luận văn tiếp cận vấn đề hiệu quả đầu tư quỹ BHXH theo hướng mới đó
là phải thỏa mãn được các yêu cầu về an toàn, sinh lợi và thanh khoản.
Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH
Việt Nam giai đoạn 2008-2014 (các số liệu được tác giả sử dụng trong luận
văn đều là những số liệu được cập nhật mới). Qua đó đánh giá được những
hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế đó trong hoạt động đầu tư
tăng trưởng quỹ BHXH Việt Nam.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ BHXH Việt Nam
trong tương lai.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Kí hiệu


Nguyên nghĩa

1

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2

BHYT

Bảo hiểm y tế

3

TNLĐ-

Tai nạn lao động, bệnh

BNN

nghề nghiệp

4

BHTM

Bảo hiểm thương mại


5

CSTT

Chính sách tiền tệ

6

DN

Doanh nghiệp

7

NSNN

Ngân sách nhà nước

8

NVĐT

Nguồn vốn đầu tư

9



Quyết định


10

TTCK

Thị trường chứng khoán

11

NHTM

Ngân hàng thương mại

12

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

13

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

Bảng

Nội dung

Bảng

Cân đối thu- chi quỹ BHXH bắt buộc giai đoạn 2008 -

3.1
Bảng
3.2

Bảng
3.3
Bảng
3.4
Bảng
3.5
Bảng
3.6
Bảng
3.7
Bảng
4.1
Bảng
4.2
Bảng
4.3

2014
Cân đối thu - chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2008 2014
Cân đối thu - chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2008 2014
Đầu tư bảo toàn tăng trưởng Quỹ BHXH giai đoạn 20082014

Trang

58

59

60


62

Bảng hệ số k qua các năm

64

Tăng trưởng NAV quỹ đầu tư vào Việt Nam năm 2014

67

Tăng trưởng GDP của kinh tế thế giới giai đoạn 2010 2015
Dự báo tốc độ tăng dân số, GDP và CPI theo các kịch bản
đến 2020
Hệ số Bêta theo ngành của Việt Nam Quý II/2014
Cơ cấu danh mục đầu tư đề xuất cho các kịch bản giả định
của nền kinh tế trong giai đoạn 2016-2020

ii

74

83

85

89


DANH MỤC HÌNH VẼ


TT

Hình

Nội dung

1

Hình 1.1

Mô hình bảo hiểm xã hội

8

2

Hình 1.2

Sơ đồ dòng tài chính của Quỹ BHXH

10

3

Hình 1.3

Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống

35


4

Hình 2.1

Sơ đồ nghiên cứu

46

5

Hình 3.1

6

Hình 3.2

7

Hình 3.3

8

Hình 3.4

9

Hình 4.1

10


Hình 4.2

Tăng trưởng tổng tài sản đầu tư quỹ BHXH Việt Nam
2008-2014
Thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư của quỹ BHXH Việt Nam
vào các loại tài sản trong giai đoạn 2008-2014
Biến thiện của hệ số k giai đoạn 2008 - 2014
Tương quan tỷ lệ lãi đầu tư bình quân của Quỹ BHXH và
chỉ số lạm phát
Cơ cấu danh mục đầu tư đề xuất cho quỹ BHXH trong
kịch bản nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng yếu
Cơ cấu danh mục đầu tư đề xuất cho quỹ BHXH trong
kịch bản nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt

iii

Trang

63

64
65
67

90

90


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hoạt động, các nguồn thu của Bảo hiểm xã hội (BHXH)
bao gồm thu do các đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động,
đóng góp của Nhà nước trong một số trường hợp và các nguồn thu hợp pháp
khác. Các nguồn thu này khi đưa vào quỹ BHXH có một bộ phận được chi
dùng ngay (cho các trợ cấp BHXH ngắn hạn); nhưng phần lớn dùng để chi
trả cho các trợ cấp BHXH dài hạn mà tính từ khi đóng phải hàng chục năm
sau mới phải chi (nếu tính riêng cho một người). Đối với những hệ thống
BHXH tại các quốc gia có dân số trẻ như Việt Nam, số người đóng góp hiện
tại lớn hơn nhiều so với số người hưởng BHXH hiện tại, thì số tiền chưa
được dùng ngay là rất lớn. Đây được gọi là phần nhàn rỗi tương đối của quỹ
BHXH. Theo quy luật tiền tệ, phần nhàn rỗi của quỹ BHXH không được để
đóng băng mà phải được đưa vào lưu thông, phải được đầu tư để tránh những
rủi ro về tiền tệ như lạm phát và các rủi ro khác. Do vậy, đầu tư trước hết là
để bảo toàn giá trị của phần vốn này. Mặt khác, phần sinh lời thực tế (sau khi
đã điều chỉnh tỷ lệ lạm phát) sẽ làm tăng quy mô của quỹ BHXH, góp phần
cải thiện các trợ cấp BHXH gồm cả trợ cấp dài hạn và trợ cấp ngắn hạn. Do
thiết kế kỹ thuật, có tính tới yếu tố thu nhập hiện thời của người lao động,
nên phí BHXH chỉ là phí tối thiểu. Nếu tính riêng cho một người lao động thì
phần đóng góp không đủ chi trả cho họ từ sau khi nghỉ hưu cho đến khi họ
chết. Chính vì vậy, trong kỹ thuật tính phí BHXH phải dựa trên số đông và có
tính đến các yếu tố đầu tư. Nếu không đầu tư tăng trưởng thì quỹ BHXH
không thể chi dùng đủ cho tương lai, trong khi nhu cầu thụ hưởng của người
lao động ngày càng cao theo thời gian (trợ cấp được hưởng tính trên cơ sở
thu nhập và mức sống dân cư khi hưởng).
Để hạn chế rủi ro, cơ quan BHXH thường lựa chọn một số hình thức
đầu tư theo quy định của pháp luật trên cơ sở các nguyên tắc đầu tư là an
toàn, sinh lợi, có tính thanh khoản và đạt lợi ích kinh tế xã hội.

4



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài Liệu Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số 113/2012/TT-BTC về Quy định chi tiết về
hoạt động đầu tư để bảo toàn và tăng trường các quỹ bảo hiểm do Bảo hiểm
xã hội Việt Nam quản lý. Hà Nội, tháng 7 năm 2012.
2. Phan Thị Cúc, 2009. Giáo trình nguyên lý bảo hiểm. Hà Nội:NXB Thống
kê.
3. Nguyễn Văn Định, 2009. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm. Hà
Nội: NXB Thống kê.
4. Phạm Thị Định, 2004. Hoạt động đầu tư tại các doanh nghiệp bảo hiểm nhà
nước tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

5. Đoàn Trung Kiên, 2005. Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động đầu
tư tại các công ty bảo hiểm ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường ĐH Kinh tế
TP. Hồ Chí Minh.
6. Trịnh Chi Mai, 2013. Hiệu quả hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

7. Quốc hội, 2006. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11. Hà Nội, tháng 6
năm 2006.
8. Quốc hội, 2014. Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 (có hiệu lực từ
ngày 1/1/2016). Hà Nội, tháng 1 năm 2016.
9. Đỗ Văn Sinh, 2000. Cơ sở khoa học xây dựng mô hình và cơ chế hoạt
động của tổ chức đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội. Công trình nghiên
cứu. Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
10. Võ Thành Tâm, 2005. Giáo trình Bảo hiểm xã hội. TP.Hồ Chí Minh:
NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Trọng Thản, 2004. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ bảo

hiểm xã hội ở Việt nam. Luận án Tiến sĩ. Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

5


12. Nguyễn Thị Huyền Thu, 2007. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
đầu tư tăng trưởng Quỹ BHXH Việt Nam trong thời gian tới. Luận văn Cử
nhân. Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
13. Thủ tướng Chính phủ, 2011. Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg về việc
Quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam. Hà Nội, tháng 1 năm 2011.
Tài Liệu Tiếng Anh
14. Boleat, 1998. The insurance industry and the financial services authority.
London.
15. Frederic Mishkin, 1994. Economics of Money, Banking, and Financial
Markets. New York.
16. Karl, Holzheu and Raturi, 2003. Capital Markets and Insurance Sycles.
United Kingdom: Publisher MCB UP Ltd.
17. Masters and Dupont, 2003. Insurance companies: walking up to
international standards. United Kingdom: Publisher MCB UP Ltd.
18. Pablo Fernandez, Javier Aguirreamalloa and Luis Corresm, 2012. Market
Risk Premium used in 82 countries in 2012. IESE Business School University of Navarra.
Website:
19. />20.
21. />
6



×