Trung tâm LUYỆN THI THẦY KHÁNH – CÔ TÂM
DD: 0986.711.703 – 090.22.99.228
THPT Chuyên KHTN (HSGS)
Facebook: Trần Đăng Khánh HSGS
BỒ DƯỠNG HSG HÓA 8
CHUYÊN ĐỀ: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT T2
Câu 1: Cho các hiện tượng sau đây:
1/ Khí mêtan cháy sinh ra khí cacbonic và nước.
3/ Hiện tượng quang hợp của cây xanh.
Hiện tượng vật lí gồm các câu:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 3
Câu 2: Cho các hiện tượng sau đây:
1/ Khí mêtan cháy sinh ra khí cacbonic và nước
3/ Hiện tượng quang hợp của cây xanh.
2/ Cho nước vào tủ lạnh được nước đá
4/ Cô cạn nước muối được muối khan
D. 2, 4
2/ Cho nước vào tủ lạnh được nước đá
4/ Cô cạn nước muối được muối khang
Hiện tượng hóa học gồm các câu:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4
C. 1, 3
D. 2, 4
Câu 4: Khi cho đường kính vào nước khuấy lên thấy đường tan thành dạng lỏng (giai đoạn 1). Đun
đường lỏng trên chảo một lúc sau có chất màu nâu đỏ chuyển dần thành đen và có mùi khét (giai
đoạn 2). Hãy cho biết gia đoạn nào là hiện tượng hóa học?
A. Cả 2 giai đoạn.
B. Giai đoạn 1.
C. Giai đoạn 2.
D. 1 phần giao đoạn 1 và 1 phần giai đoạn 2
Câu 5: Trong phản ứng sau chất nào là chất tham gia?
Axit clohidric + natri cacbonat ---> natriclorua + cacbon đioxit + nước
A. Axit clohidric, natriclorua.
B. Natriclorua, cacbon đioxit.
C. Axit clohidric, natricacbonat.
D. Natriclorua, cacbob đioxit, nước.
Câu 6: Trong phản ứng sau chất nào là chất nào là chất sản phẩm?
Axit clohidric + natri cacbonat ---> natriclorua + cacbon đioxit + nước
A. Axit clohidric, natriclorua
B. Natriclorua, cacbon đioxit,
C. cacbob đioxit, nước
D. Natriclorua, cacbon đioxit, nước
Câu 7: khi nung đá vôi ở nhiệt độ cao người ta thu được các sản phẩm là cacbon đioxit và canxi
oxit. Chọn phương trình chữ đúng với phản ứng trên?
A. Canxi oxit + cacbon đioxit ---> Canxi cacbonat
B. Canxi oxit ---> Canxi cacbonat + cacbon đioxit
C. Canxi cacbonat ---> Canxi oxit + cacbon đioxit
D. Canxi cacbonat + Canxi oxit ---> Cacbon đioxit
Câu 8: Làm thế nào để biết có phản ứng xảy ra?
A. Dựa vào mùi của sản phẩm.
B. Dựa vào màu của sản phẩm
C. Dựa vào sự tỏa nhiệt.
D. Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành
Câu 9: Phương trình chữ: Canxi cacbonat ---> Canxi oxit + Cacbon dioxit được biểu diễn bằng
A. CaCO3 → CaO + CO2
B. CaO → CaCO3 + CO2
C. CaO + CO2 → CaCO3
D. CaCO3 → CaO + CO
Câu 10: Nếu có sơ đồ phản ứng dạng: A + B ---> C + D thì công thức khối lượng được viết như thế
nào?
A. mA + mB ---> mC + mD
B. mA + mB = mC + mD
C. mA + mC = mB + mD
D. mD + mB = mA + mC
Đường tuy gần không đi không bao giờ đến, việc tuy nhỏ không làm không bao giờ nên
1
Trung tâm LUYỆN THI THẦY KHÁNH – CÔ TÂM
THPT Chuyên KHTN (HSGS)
DD: 0986.711.703 – 090.22.99.228
Facebook: Trần Đăng Khánh HSGS
Câu 11: Nếu có sơ đồ phản ứng dạng: A ---> B + C + D thì công thức khối lượng được viết như thế
nào?
A. mA + mB ---> mC + mD
B. mA + mB = mC + mD
C. mA = mB + mC + mD
D. mD = mB + mA + mC
Câu 12: Nếu có sơ đồ phản ứng dạng: A +B + C ---> D thì công thức khối lượng được viết như thế
nào?
A. mA + mB + mC = mD
B. mA + mB = mC + mD
C. mA = mB + mC + mD
D. mD = mB + mA + mC
Câu 13: PTHH dùng để biểu diễn
A. Hiện tượng hóa học.
B. Hiện tượng vật lí
C. ngắn gọn phản ứng hóa học.
D. Sơ đồ phản ứng hóa học
Câu 14: Sơ đồ phản ứng gồm
A. Các chất sản phẩm.
B. Các chất phản ứng
C. Các chất phản ứng và một sản phẩm.
D. Các chất phản ứng và các sản phẩm
Câu 15: Sắp xếp đúng trình tự các bước lập PTHH
1/ Viết PTHH
2/ Cân bằng số nguyên tử của từng nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH
3/ Viết sơ đồ phản ứng gồm chất tham gia và sản phẩm
4/ Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm
A. 1, 3, 4.
B. 4,3,2.
C. 4, 2, 1.
D. 1, 2,4
Câu 16: PTHH cho biết:
A. Tỉ lệ số về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
B. Tỉ lệ số về sốnguyên tử, số phân tử từng cặp chất
C. Tỉ lệ số về nguyên tử giữa các chất trong phản ứng
D. Tỉ lệ số về số phân tử giữa các chất trong phản ứng
Câu 17: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý?
A. Thanh sắt bị gỉ tạo ra chất mới là gỉ sắt.
B. Cho vôi sống vào nước thành vôi tôi.
C. Sáng sớm khi mặt trời mọc sương mù tan.
D. Đun nóng đường ngả màu nâu đen.
Câu 18: Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học?
A. Thức ăn bị ôi thiu.
B. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn.
C. Rượu nhạt để lâu ngày chuyển thành giấm.
D. Hiện tượng trái đất nóng lên.
E. Cả A và C
Câu 19: Trong các phát biểu sau phát biểu nào không đúng?
A. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lý.
B. Trong phản ứng hóa học chỉ có số nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân
tử khác.
C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của chất tham gia bằng tổng khối lượng của chất
sản phẩm.
D. Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất cũng như từng cặp chất
trong phản ứng.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g)
H2O. m có giá trị là:
Đường tuy gần không đi không bao giờ đến, việc tuy nhỏ không làm không bao giờ nên
2
Trung tâm LUYỆN THI THẦY KHÁNH – CÔ TÂM
DD: 0986.711.703 – 090.22.99.228
A. 2,6g
B. 2,5g
C. 1,7g
Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?
THPT Chuyên KHTN (HSGS)
Facebook: Trần Đăng Khánh HSGS
D. 1,6g
A. HCl + Zn ZnCl2 + H2
B. 3HCl + Zn ZnCl2 + H2
C. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2
D. 2HCl + 2Zn 2ZnCl2 + H2
Câu 22: Có phương trình hóa học sau:
2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phương trình bằng:
A. 2:3:2:3
B. 2:3:1:2
C. 2:3:1:3
D. Kết quả khác
Câu 23: Hãy điền hệ số thích hợp vào trước công thức hóa học để được công thức hóa học đúng:
….H2 + ….O2 ---> ……H2O
A. 1,2,1
B. 2,1,1
C. 2,1,2
D. 1,2,2
Câu 24: Cho phương trình hóa học sau, hãy điền vào dấu hỏi (?) công thức hóa học của chất thích
hợp:
2Cu + ?
2CuO
A. H2
B. H2O
C. CO
D. O2
Câu 25: Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Số phân tử của mỗi chất.
B. Số nguyên tử trong mỗi chất.
D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 26: Sự biến đổi nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học
A. Đốt lưu huỳnh tạo thành khí sunfurơ.
B. Cô cạn dung dịch muối ăn được muối khan
C. Hidro kết hợp với oxi tạo thành nước.
D. Nhôm cháy trong khí Clo tạo thành nhôm clorua
Câu 27: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì
A. số lượng các chất không thay đổi
B. số lượng nguyên tử không thay đổi
C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi
D. không có tạo thành chất mới
Câu 29: Điểm khác nhau chủ yếu giữa sơ đồ phản ứng và phương trình phản ứng hóa học là
A. sơ đồ chỉ thể hiện chất phản ứng, phương trình thể hiện đầy đủ
B. sơ đồ viết dầu mũi tên nét đứt, phương trình viết dấu mũi tên liền
C. sơ đồ không có sự bảo toàn số lượng nguyên tử, phương trình có sự bảo toàn này
D. tất cả các ý trên.
Câu 30: Đốt sắt trong lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua. Phương trình nào biễu diễn đúng
A. 2Fe + S2 2FeS
B. 2Fe + 3S Fe2S3
C. Fe + S FeS
D. Fe + 2S FeS2
Đường tuy gần không đi không bao giờ đến, việc tuy nhỏ không làm không bao giờ nên
3