Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Su bien doi chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.99 KB, 11 trang )





Tieỏt 17 :
Sệẽ BIEN ẹOI CHAT

I/Hiện tượng vật lý :
1)Thí nghiệm 1: Lấy 1 ít nước đá bỏ vào cốc, chờ nước đá
tan ra, sau đó lấy 1ml nước đổ vào ống nghiệm đun nóng
Quan sát, nhận xét?
Vẽ sơ đồ biến đổi trên?
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
2)Thí nghiệm 2: Hòa tan muối ăn vào nước (quan sát)? Sau
đó lấy 1ml nước muối đổ vào ống nghiệm rồi đun
nóng.Quan sát, nhận xét?
Vẽ sơ đồ biến đổi trên?
Muối ăn
(rắn)
Nước muối
(dung dòch)
Muối ăn
(rắn)
Ngưng tụ
t
0


-Làm thế nào để nước thể hơi chuyển thành nước lỏng, nước
đá?
Làm lạnh
Hoà tan vào nước

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
+Sau 2 thí nghiệm trên, các tổ thảo luận, nhận xét gì?
-Về trạng thái?
-Về chất?
+Về trạng thái: Có sự biến đổi về trạng thái nước từ thể
rắn chuyển đổi thành nước ở thể lỏng, từ nước thể lỏng
chuyển đổi thành nước ở thể hơi và ngược lại.
+Về chất : Không biến đổi, vẫn là nước.
-Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tượng vật lý.
-Vậy thế nào là hiện tượng vật lý?

I/Hiện tượng vật lý :
1)Thí nghiệm 1:
Vẽ sơ đồ biến đổi trên?
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
2)Thí nghiệm 2:
Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban
đầu, được gọi là hiện tượng vật lý.
Muối ăn
(rắn)

Nước muối
(dung dòch)
Muối ăn
(rắn)
Ngưng tụ
t
0
Làm lạnh
Hoà tan vào nước

II/Hiện tượng hoá học :
1)Thí nghiệm 1: Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một
lượng vừa đủ bột sắt, được hổn hợp 2 chất. Chia hổn hợp
thành 2 phần:
-Phần 1: Khi đưa nam châm vào, sắt bò hút và lưu huỳnh
giữ nguyên.Chứng tỏ tính chất của sắt vẫn còn.
a)Phần 1: Đưa nam châm lại gần, quan sát và nhận xét?
b)Phần 2:Đổ vào ống nghiệm 1 ít, đun nóng thành chất
màu xám ngừng đun, đổ ra giấy đưa nam châm vào. Quan
sát và nhận xét?
-Phần 2: Khi đưa nam châm vào chất rắn màu xám không
bò hút. Chứng tỏ là chất rắn thu được không còn tính chất
của sắt nữa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×