Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

sinh so sánh thực vật C3,c4,Cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 22 trang )


1. Giới thiệu
I. Thực vật
C3
QUANG HỢP Ở CÁC
NHÓM THỰC VẬTC3

2. Đặc điểm cấu tạo lá
1.Thời gian, không
gian thực hiện
2.Cơ chế của pha tối

II. Quá trình
Cố định CO2

6.Vai trò của
thực vật C3

3.Điều kiện ảnh
hưởng đến quang
hợp
4.Đặc điểm của
thực vật C3
5.Biện pháp
nâng cao năng
suất


1.Giới thiệu thực vật C3:
Chiếm 95% sinh khối thực vật của trái đất.
Phân bố rộng rãi trong tự nhiên: ôn đới, á nhiệt đới


Đại diện:


2. Đặc điểm cấu tạo lá của thực vật C3:


Thời gian, không gian thực hiện
1

Cơ chế của pha tối
2 Điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp

3

Đặc điểm của thực vật C3

4 Biện pháp nâng cao năng suất

5

Vai trò của thực vật C3


 Diễn ra trong chất nền stroma (lục lạp)

 Điều kiện có sản phẩm của pha sáng
 Nguyên liệu: CO2, ATP, NADH
 Sản phẩm:C6H12O6 + H2O, NADP+, ADP



2. Cơ chế của pha tối
Giai đoạn 1: cố
định CO2

Giai đoạn 3:
tái tạo chất
nhận

Giai đoạn 2:
khử APG ->
AIPG


a. Nồng độ CO2
b. Thành phần quang phổ ánh sáng
c. Nhiệt độ
d. Nước
e. Dinh dưỡng khoáng
f. Khi có sản phẩm của pha sáng


a. Nồng độ CO2
Là nguồn cung cấp C cho quang hợp
Quyết định cường độ của quá trình
QH
VD: Dưa chuột nếu môi trường có
nhiều CO2 thì tỉ lệ hoa cái sẽ nhiều
hơn



b. Thành phần quang phổ ánh sáng
 Ánh sáng là nhân tố cơ bản để tiến hành quang hợp.
VD: Cây lúa mì sẽ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng dài hơn 12 giờ.
Chiếu sáng ngắn vào đêm để khoai tây không ra củ để cây mẹ
trẻ phục vụ cho việc nhân giống bằng cành.
c. Nhiệt độ
 Cường độ QH phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ.
 Khi nhiệt độ tăng thì cường độ QH tăng rất nhanh
VD: Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 25 – 30 độ C, chậm dưới
nhiệt độ 14 độ C


d. Nước
Quá trình thoát hơi nước.
Tốc độ sinh trưởng và kích thước của lá
Tốc độ vận chuyển các sản phẩm QH.
Độ hiđrat của chất nguyên sinh => ảnh hưởng đến điều
kiện làm việc của hệ thống enzim QH.
Thoát hơi nước điều hoà nhiệt độ lá => ảnh hưởng đến
QH.
Là nguyên liệu trực tiếp cho QH với việc cung cấp H+
và electron cho phản ứng sáng.


e. Dinh dưỡng khoáng
Bón các nguyên tố đại lượng và vi lượng như:
N, P, K, S, Mg, Fe, Cu… cho cây với liều lượng
và tỉ lệ thích hợp sẽ tác dụng tốt đến quá trình
tổng hợp hệ sắc tố QH, khả năng QH, diện tích
lá, bộ máy enzim QH và cuối cùng là hiệu suất

QH và năng suất cây trồng.
VD: Khi có đủ nitơ diệp lục nhanh chống
hình thành làm cho lá có màu xanh đậm,
diện tích lá tăng rất nhanh và hoạt động
quang hợp tăng lên. Nếu thiếu N thì lá vàng
vì thiếu diệp lục, lá bị khô, rụng và giảm sút
quang hợp…


f. Khi có sản phẩm của pha sáng

 ATP; NADPH (Những sản phẩm này được tạo ra ở pha
sáng nhờ vào nguồn năng lượng ánh sáng được hấp thụ).


 Hô hấp sáng

Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3, trong điều
kiện cường độ ánh sáng cao (CO2 cạn
kiệt, O2 tích lũy nhiều)
Xảy ra với sự tham gia của ba bào quan:
lục lạp, perproxyxom và ty thể.

 Cơ chế hoạt động
Trong điều kiện thời tiết khô nóng, hạn hán, thực vật sẽ
đóng khí khổng để tránh mất nước - > làm hạn chế CO2
đi vào -> ức chế pha tối nhưng pha sáng vẫn xảy ra và
sản sinh O2.
Trong điều kiện nhiều O2, ít CO2 Rubisco biến tính, thay
vì thục hiện chu trình Calvin bình thường, nó oxy hóa

RiDP thành APG và AG. Hai chất này sẽ trải qua rất
nhiều quá trình phức tạp và tiêu tốn năng lượng để trở
về RiDP, nhưng nó còn tiêu tốn O2 để sản sinh CO2 và
không tạo ATP.


LỤC LẠP

PEROXYXOM

TY THÊ

Rib-1,5-điP → glicolat (2Cacbon)

Glicolat → axit amin glixin

Glixin → axit amin xêrin + NH3 + CO2


HẬU QUA

 Làm lãng phí 30 - 50% lượng sản phẩm của quang
hợp.
 Giảm quang hợp 20 – 30% -> CO2 sinh ra.
 Cạnh tranh ánh sáng với quang hợp.
 Sản sinh chất độc H2O2.
GIAM NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG


Tăng cường

cường độ và
hiệu suất
quang hợp
bằng chọn
giống , lai
tạo giống
mới có khả
năng quang
hợp cao.

Điều khiển
sự sinh
trưởng diện
tích lá bằng
các biện
pháp kĩ
thuật như
bón phân,
tưới nước,
mật độ
trồng hợp lí.

Nâng cao hệ số
hiệu quả quang
hợp và hệ số
kinh tế bằng
chọn giống và
các biện pháp kĩ
thuật thích hợp.
Giảm hô hấp

sáng, tăng sự
tích lũy chất
hữu cơ vào cơ
quan kinh tế.

Chọn các giống
cây trồng có
thời gian sinh
trưởng vừa phải
hoặc trồng vào
thời vụ thích
hợp để cây
tồng sử dụng
được tối đa ánh
sáng mặt trời
cho quang hợp.


Do hầu hết các loài thuộc nhóm
thực vật C3 là các cây lương thực
nhiều tinh bột nên pha tối góp
phần tạo tinh bột cho cây.
Tạo tinh bột, saccarôzơ, axit amin,
lipit. Tổng hợp (CH2O)n,
ADP,NADP.


TÓM TẮT BÀI HỌC

THỰC VẬT C3

Đại diện: lúa, khoai, sắn, các loại rau, đậu,…
Đặc điểm: hô hấp sáng
Vai trò: tạo tinh bột, đường C6H12O6, axit amin, lipit….
Quá trình cố định CO2 ở thực vật C3 (pha tối):


THỰC VẬT C3
Điều kiện

Có sản phẩm của pha sáng. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ,
nồng độ CO2, O2 bình thường.

Không gian

Trong chất nền stroma (lục lạp của tế bào mô giậu)

Thời gian

Ban ngày

Nguyên liệu

ATP, NADPH, CO2

Sản phẩm

C6H12O6 + H2O, NADP+, ADP

Chu trình Calvin


Gồm 3 giai đoạn:
_ Giai đoạn 1: cố định CO2
_ Giai đoạn 2: khử APG thành AIPG để tổng hợp
C6H12O6…
_ Giai đoạn 3: Tái tạo chất nhận

Enzim cố định CO2

RiDP - Cacboxilaza

Chất nhận CO2 đầu
tiên

RiDP (hc 3C)

Sản phẩm đầu tiên

APG


Thành viên trong tổ:
1.Nguyễn Cửu Minh Danh
2.Ngô Duy Khương
3.Vũ Thị Thảo Nguyên
4. Bạch Quang Phước
5. Nguyễn Mai Khanh
6. Nguyễn Hương Linh
7. Lê Thị Thanh Nga





×