Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.72 KB, 16 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
TỔ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


Hà Nội 2009


ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên giảng viên 1: Trần Thị Hoa Lý
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian:
- Địa điểm: Khoa Giáo dục Chính trị, Đại học Sƣ phạm Hà nội 2
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Giáo dục Chính trị, Trƣờng Đại học sƣ
phạm Hà nội 2, phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Điện thoại: 0211.3863678 ; Mobile: 0982.608.573
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Trần Thị Hồng Loan
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian:
- Địa điểm: Khoa Giáo dục Chính trị, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Giáo dục Chính trị, Trƣờng Đại học sƣ
phạm Hà nội 2 , phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.


Điện thoại: 0211.3863678 ; Mobile: 0988.930.166
2. Thông tin chung về môn học
2.1. Tên môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
2.2. Mã môn học:
2.3. Số tín chỉ: 02
2.4. Loại hình học: Bắt buộc
2.5. Môn học tiên quyết: Triết học


2.6. Môn học kế tiếp:
2.7. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
- Nghe giảng lý thuyết:

22

- Thảo luận:

08

- Tự học:

60

2.8. Địa chỉ Bộ môn: Văn phòng khoa Giáo dục Chính trị, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà nội 2.
3. Mục tiêu môn học
3.1. Kiến thức
Trang bị kiến thức cho sinh viên về lịch sử phát sinh, phát triển của các học
thuyết kinh tế, từ đó hiểu rõ hơn về những giá trị của kinh tế chính trị học Mác xít
3.2. Kỹ năng

- Đọc tài liệu
- Phân tích và tổng hợp các học thuyết kinh tế của từng trƣờng phái, từ đó
hiểu rõ hơn về kinh tế thị trƣờng, nắm vững chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng trong
quá trính xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa ở Việt nam
- Tự học và tự nghiên cứu tài liệu.
3.3. Thái độ
- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả các giờ học trên lớp
- Hoàn thành tốt các nội dung tự học, tự nghiên cứu
- Tham gia đầy đủ, tích cực các buổi thảo luận.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Học phần này nhằm:
- Cung cấp một cách có hệ thống các quan điểm, các lý luận kinh tế làm cơ
sở cho các khoa học kinh tế khác, đặc biệt là các môn nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến kinh tế thị trƣờng, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô


- Giúp cho ngƣời học mở rộng và nâng cao những hiểu biết về kinh tế thị
trƣờng, đặc biệt là trang bị cho các nhà quản lý kinh tế những kiến thức cần thiết
trong việc nghiên cứu và xây dựng đƣờng lối chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất
nƣớc
- Ngƣời học có kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học để hiểu và
nắm vững chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng trong công cuộc đối mới, trong quá trình
xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
nam
5. Nội dung chi tiết môn học


Hình


Yêu

thức

cầu

Thời

Số

đối

gian,

Ghi

tiết

với

địa

chú

dạy

sinh

điểm


học

viên

tổ

Nội dung chính

chức

TÍN CHỈ 1
45
Mở đầu: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ
CÁC HỌC THUYẾT KINH
1. Đối tƣợng nghiên cứu
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đọc

3. Chức năng ý nghĩa của việc nghiên

trƣớc

cứu môn học

thuyết

Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG KINH TẾ CỦA
NHỮNG NGƢỜI TRỌNG THƢƠNG
CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU

1.1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng
thƣơng
1.2. Đặc điểm và những tƣ tƣởng kinh tế
của chủ nghĩa trọng thƣơng
1.3. Các giai đoạn phát triển và các hình

05

học

Lớp

liệu 1

học


thái của chủ nghĩa trọng thƣơng
1.4. Quá trình tan rã của chủ nghĩa trọng
thƣơng và vị trí lịch sử của nó

Chƣơng 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ
CỦA NHỮNG NGƢỜI THEO CHỦ
NGHĨA TRỌNG NÔNG
2.1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng
Lớp

nông
06


Đọc

2.2. Những nội dung tƣ tƣởng chủ yếu

trƣớc

2.3. Các học thuyết kinh tế của phái trọng

học

nông

liệu 1,
2

Chƣơng 3: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC

Đọc

TƢ SẢN CỔ ĐIỂN

trƣớc

3.1. Hoàn cảnh ra đời

học
liệu

học



3.2. Các học thuyết kinh tế của kinh tế

1,2

chính trị học tƣ sản cổ điển Anh
3.2.1. Học thuyết kinh tế của Willam
Petty (1623-1687)
3.2.2. Học thuyết kinh tế của Adam
Smith (1723- 1790)
3.2.3. Học thuyết kinh tế của David
Ricardo (1772-1823)
Chƣơng 4: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
TẦM THƢỜNG
4.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm
kinh tế chủ yếu
4.2. Các nhà kinh tế chính trị học tầm
thƣờng tiêu biểu

Đọc
trƣớc
học
liệu 1

4.2.1. Thomas Robert Malthus (17761834)
4.2.2. Jean Baptiste Say (1767-1832)
Chƣơng 5: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
TIỂU TƢ SẢN
5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc trƣng của


Đọc
trƣớc

kinh tế chính trị tiểu tƣ sản

học

5.2. Các đại biểu tiêu biểu

liệu 1

5.2.1. Simondi (1773-1842)


5.2.2. Proudhon (1809-1865)
Chƣơng 6: HỌC THUYẾT KINH TẾ
CỦA CÁC NHÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHÔNG TƢỞNG Ở TÂY ÂU
6.1. Hoàn cảnh ra đời
6.2. Những đặc điểm cơ bản
6.3. Học thuyết kinh tế của CNXH không

Đọc

tƣởng ở Pháp và Anh

trƣớc

6.3.1. Chủ nghĩa xã hội không tƣởng ở


học
liệu 1

Pháp
- Saint Simon (1761- 1825)
- Charles Fourier (1772- 1837)
6.3.2. Chủ nghĩa xã hội không tƣởng ở
Anh
- Robert Owen (1771-1858)
1. Những đặc điểm chủ yếu của
trƣờng phái trọng thƣơng, trọng
nông, cổ điển Anh, tiểu tƣ sản, kinh
Thảo
luận

Đọc

tế chính trị học tầm thƣờng, chủ
nghĩa xã hội không tƣởng
2. Lý luận về giá trị, các hình thái thu
nhập (lợi nhuận, lợi tức, tiền lƣơng,
địa tô) đã đƣợc hình thành và phát
triển nhƣ thế nào qua các học

04

học

Lớp


liệu 1,

học

2,3


thuyết của trƣờng phái trọng
thƣơng, trọng nông, cổ điển Anh

Tự
học

Thông qua các học thuyết kinh tế của

Đọc

từng trƣờng phái từ đó rút ra những thành

học

Thƣ

liệu

viện, ở

công và hạn chế

30


1,2, 3,

nhà

4
TÍN CHỈ 2

45

Chƣơng 7: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC XÍT
7.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ
Đọc

nghĩa Mác

trƣớc

7.2. Quá trình hình thành học thuyết kinh
tế của Mác

06

liệu 1,

7.3. Những đóng góp chủ yếu của Mác

thuyết


học

Lớp
học

2

trong kinh tế chính trị học
7.4. Leenin phát triển kinh tế chính trị học
Mác xít
Chƣơng 8: CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ

Đọc

CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN
8.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ
yếu của trƣờng phái tân cổ điển
8.2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu
Chƣơng 9: LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA

05

trƣớc

Lớp

học

học


liệu 1
Đọc


TRƢỜNG PHÁI KEYNES

trƣớc

9.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ

học

yếu của học thuyết Keynes

liệu

9.2. Các học thuyết kinh tế của Keynes

1,3

9.2.1. Lý thuyết chung về việc làm
9.2.2. Lý thuyết về sự can thiệp của
nhà nƣớc và kinh tế
Chƣơng 10: LÝ THUYẾT KINH TẾ
CỦA

CÁC

TRƢỜNG


PHÁI

CHỦ

NGHĨA TỰ DO MỚI

Đọc

10.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của

trƣớc
học


10.2. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do

liệu 1

mới ở cộng hòa liên bang Đức về “ nền
kinh tế thị trƣờng xã hội“
Chƣơng 11: CÁC LÝ THUYẾT KINH
TẾ CỦA TRƢỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN
ĐẠI
11.1. Sự xuất hiện và đặc điểm phƣơng
pháp luận của trƣờng phái chính hiện đại
11.2. Một số lý thuyết trong kinh tế học
P.Samullson
11.2.1. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn
hợp
11.2.2. Lý thuyết về thất nghiệp


Đọc
trƣớc
học
liệu
1,2


11.2.3. Lý thuyết về lạm phát
Chƣơng 12: MỘT SỐ LÝ THUYẾT
TĂNG TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
12.1. Sự hình thành và phát triển của các

Đọc

lý thuyết tăng trƣởng và phát triển kinh tế

trƣớc

12.2. Một số lý thuyết tăng trƣởng và phát

học

triển kinh tế đối với các nƣớc đang phát

liệu 1

triển
12.2.1. Lý thuyết cất cánh của Rostow

12.2.2. Lý thuyết về “ Cái vòng luẩn
quẩn“ và các cú hích từ bên ngoài
1. Quá trình hình thành và những đóng
góp chủ yếu của Mác trong kinh tế chính

Đọc

trị học. Công lao to lớn nhất của Mác với
Thảo kinh tế chính trị học và lịch sử nhân loại
luận 2. Lý thuyết của Keynes về vai trò điều

trƣớc
04

học
liệu 1,

chỉnh can thiệp của nhà nƣớc vào kinh tế

Lớp
học

2,3

3. Nội dung cơ bản của lý thuyết về nền
kinh tế hỗn hợp của P. Samullson
Lý luận về vai trò của nhà nƣớc trong
Tự
học


Đọc

nền kinh tế thị trƣờng đƣợc hình thành và
phát triển nhƣ thế nào qua các học thuyết
cổ điển Anh, Keynes và trƣờng phái chính
hiện đại

30

học
liệu
1,2,3,4

Thƣ
viện, ở
nhà


6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế- Trƣờng Đại học kinh tế quốc
dân, chủ biên PGS.TS. Trần Bình Trọng, NXB Thống kê, Hà nội, 2003
6.2. Học liệu tham khảo:
2. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế- Học viện chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, NXB Lý luận chính trị, Hà nội 2006
3. Những vấn đề cơ bản của lịch sử các học thuyết kinh tế, Chủ biên PTS.
Vũ Hồng Tiến, NXB Đại học quốc gia, Hà nội, 2001
4. Lịch sử các học thuyết kinh tế- Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, chủ
biên PGS.PTS. Mai Ngọc Cƣờng, NXB Thống kê, Hà nội, 1996
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể

Giảng viên lên lớp (tiết)
Tuần
Lý thuyết

Tự học, tự
nghiên cứu

Tổng

Thảo luận

1

2

4

6

2

2

4

6

3

2


4

6

4

2

4

6

5

2

4

6

6

2

4

6

7


2

4

6


8

2

4

6

9

2

4

6

10

2

4


6

11

2

4

6

12

2

4

6

13

2

4

6

14

2


4

6

15

2

4

6

8

60

90

Tổng cộng

22

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Đối với các tiết lý thuyết, sinh viên phải tham dự đầy đủ theo quy định của
nhà trƣờng. Trong giờ học sinh viên phải nghiêm túc. Tích cực tham gia xây
dựng bài.
- Sinh viên phải chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu.
Nội dung bài học, bài tập ở nhà, các vấn đề sẽ thảo luận sinh viên phải chuẩn
bị trƣớc theo yêu cầu của giáo viên.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
+ Tham gia học tập trên lớp chuyên cần, chuẩn bị bài, tích cực thảo luận, trả
lời tốt những câu hỏi mà giảng viên đặt ra: 2/10
+ Thực hiện nội dung, nhiệm vụ của phần tự học, kiểm tra giữa kỳ (kiểm tra
viết trên lớp): 2/10
9.2. Thi hết môn


- Thang điểm: 6/10
- Hình thức đánh giá: thi viết
- Thời gian làm bài: 90 phút.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2009

GIẢNG VIÊN 1

GIẢNG VIÊN 2

Trần Thị Hoa Lý

Trần Thị Hồng Loan

TRƢỞNG BỘ MÔN

Nguyễn Công Tiến


TRƢỞNG KHOA

Vi Thái Lang




×