Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.84 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN MINH TRỌNG

QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU
TẠI DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC
Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN MINH TRỌNG

QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU
TẠI DOANH NGHIỆP 100% VỐN NHÀ NƯỚC
Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ XUÂN ĐÌNH

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các đoạn trích và số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều được dẫn
nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Trần Minh Trọng

.


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Lê Xuân Đình là
người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện
luận văn này. Nếu không có sự chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình, những tài liệu
phục vụ nghiên cứu và những lời động viên khích lệ của thầy thì luận văn này
không thể hoàn thành.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, khoa và các ban ngành đoàn thể
của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân
đã hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu, động viên tôi vượt qua những khó khăn trong học tập và cuộc sống để tôi

có thể yên tâm thực hiện ước mơ của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa

1.

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

2.

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3.

CPH

Cổ phần hóa


4.

Cty

Công ty

5.

DN

Doanh nghiệp

6.

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

7.

HĐQT

Hội đồng quản trị

8.

LDN

Luật Doanh nghiệp


9.

Luật QLSDV

10.

Tcty

Tổng công ty

11.

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư
vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp

i


DANH MỤC HÌNH

STT

Hình

1


Hình 1.1

2

Hình 3.1

3

Hình 4.1

4

Hình 4.2

Nội dung

Trang

Mô hình phân tán với các đầu mối quản lý chính hiện

43

nay (Trần Tiến Cường, 2013)
Mô hình Tóm tắt các vấn đề thực trạng trong việc

61

quản lý và sử dụng nguồn vốn NN trong kinh doanh
Tóm tắt gợi ý xây dựng cơ chế quản lý vốn đúng theo


91

nguyên tắc được đề ra bởi Chính phủ
Tóm tắt gợi ý xây dựng một mô hình quản trị hiệu
quả hơn

ii

96


LỜI NÓI ĐẦU
1. Bối cảnh nghiên cứu
Quốc hội thông qua Luật DNNN lần đầu tiên vào năm 1995, được sửa đổi
năm 2003. Việc sửa đổi Luật DNNN đã góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách
DNNN, tăng cường vai trò, trách nhiệm của các đối tượng sử dụng vốn, tài sản của
nhà nước.
Khi Luật DNNN hết hiệu lực từ ngày 01/07/2010, việc thành lập và hoạt
động DNNN phải theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005. Như vậy, mô
hình tổ chức và hoạt động của DNNN cơ bản đã được điều chỉnh theo khung pháp
luật chung với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, nhưng việc quản lý,
sử dụng và giám sát vốn và tài sản của nhà nước tại doanh nghiệp mới được quy
định tại các văn bản quy phạm pháp luật dưới Luật. Để tiếp tục phát huy vai trò chủ
đạo của DNNN theo định hướng của Đảng và Nhà nước, phù hợp với tính đặc thù
trong thực tiễn hoạt động và tăng cường quản lý, giám sát đối với DNNN, trong thời
gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành một số Nghị định, Quyết
định về DNNN.
Hơn nữa, vai trò chủ đạo của DNNN tiếp tục được Hiến pháp năm 2013
khẳng định “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo” (khoản 1, Điều 51). Đồng thời, nhiều Luật có liên quan đã và đang
được ban hành mới, sửa đổi, bổ sung. Trong khi đó, các quy định quan trọng liên
quan đến DNNN vẫn đang được điều chỉnh bởi các văn bản dưới luật như: đầu tư và
quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; chuyển đổi, sắp xếp và đổi mới
doanh nghiệp; phân công, phân cấp thực hiện quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của
chủ sở hữu; giám sát, báo cáo và công khai hoạt động của DNNN và doanh nghiệp
có vốn nhà nước.
DNNN cũng đã tạo việc làm cho khoảng 1.255 nghìn người lao động, có mức
thu nhập tương đối ổn định so với thực trạng của kinh tế Việt Nam trong những năm

1


TAI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Chính trị (khóa X), 2007. Quyết định số 67-QĐ/TW, ngày 04/07/2007 ban
hành “Quy định về phân cấp quản lý cán bộ”.
2. Bộ Tài chính, 2009. Thông tư 242/2009/TT-BTC Hướng dẫn thi hành một số
điều của Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà
nước đầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định số
09/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ
3. Chính phủ, 2005. Nghị định số 132/2005/NĐ-CP, ngày 20/10/2005 của Chính
phủ về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty
nhà nước và Nghị định số 86/2006/NĐ-CP, ngày 21/08/2006 sửa đổi, bổ sung
Nghị định số 132/2005/NĐ-CP.
4. Chính phủ, 2007. Nghị định số 86/2007/NĐ-CP, ngày 28/05/2007 của Chính
phủ quy định quản lý lao động và tiền lương trong công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.
5. Chính phủ 2009. Nghị định số 09/2009/NĐ-CP, ngày 05/02/2009 ban hành Quy

chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào
doanh nghiệp khác.
6. Chính phủ, 2009. Nghị định số 09/2009/NĐ-CP, ngày 05/02/2009 của Chính
phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn
nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác (thay thế Nghị định số 199/2004/NĐCP, ngày 03/12/2004)
7. Chính phủ, 2011. Nghị định số 66/2011/NĐ-CP, ngày 01/08/2011 quy định việc
áp dụng Luật Cán bộ, công chức đối với chức danh lãnh đạo, quản lý công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và người
được cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có
vốn góp của Nhà nước.
8. Trần Tiến Cường, 2013. Đầu tư và Sử dụng Vốn Nhà nước trong các Tập đoàn
Kinh tế Nhà nước – Thực trạng và Kiến nghị Hoàn thiện Pháp luật. Cổng Thông
tin Kinh tế Việt Nam

2


9. Trần Tiến Cường, 2013. Mô hình Hoạt động và Quản lý Tạp đoàn Kinh tế Nhà
nước: Kinh nghiệm của Trung quốc và Singapore và Bài học Tham khảo đố i với
Việt Nam” .Cổng Thông tin Kinh tế Việt Nam
10. Trần Tiến Cường, 2013. Phân công Phân cấp Quản lý Doanh nghiệp Nhà nước
– Thực trạng, Vấn đề, Nguyên nhân và một số gợi ý đổi mới. Cổng Thông tin
Kinh tế Việt Nam
11. Nguyễn Duy Long và Vũ Thị Lan Hương, 2013. Đến 2015, SCIC chỉ giữ vốn tại
100 doanh nghiệp. Báo Hải Quan, số 8.
12. Nguyễn Tuấn Phương, 2012. Giải pháp nâng cao năng lực giám sát hoạt động tài
chính của các DN sau CPH DNNN. Tạp chí Tài chính, số 9
13. Quốc hội, 2005. Luật doanh nghiệp
14. Nguyễn Thảo, 2013. Thực trạng đầu tư sử dụng vốn nhà nước. Ban Nội chính
Trung Ương

15. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, 2005. Hướng dẫn của OECD về Quản trị
DNNN. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
16. Bùi Trinh và Nguyễn Vi ệt Phong, 2012. Tính toán hiệu quả đầ u t ư trong các
thành phầ n kinh tế và hàm ý chính sách. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 5.
17. Trung tâm Thông tin – Tư liệu, 2012. Tái Cơ cấu và Cải cách Doanh nghiệp Nhà
nước. Thông tin chuyên đề, số 4.
18. Phạm Thị Tường Vân và Nguyễn Thị Hải Bình, 2012. Kinh nghiệm các nước về
quản lý, giám sát vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Tạp chí Tài chính, số 9.
19. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2010. Báo cáo điều tra quản trị
DNNN và giám sát TĐKTNN và khuyến nghị chính sách..
Tiếng Anh
20. Art, R. C., 2003. Shareholder Rights and Remedies in Close Corporations:
Oppression, Fiduciary Duties and Reasonable Expectations. Journal of
Corporation Law, 28(3), 372-418.
21. Hanrahan, P. F., & Ramsay, I. M., 2014. Commercial applications of company
law (15th ed.). North Ryde, NSW: CCH Australia.

3


22. Keay, A., & Murray, M., 2005. Making company directors liable: a comparative
analysis of wrongful trading in the United Kingdom and insolvent trading in
Australia. International Insolvency Review, 14(1), 27-55
23. Lund, P. E., 2009. Federally Chartered Corporations and Federal Jurisdiction.
Florida State University Law Review, 36, 316-372.
24. M. Samir Mohammed TAZI – Rabat, 2011. Investissements des Etablissements
et Entreprises Publics.
25. Madhani, P. J., 2014. Corporate Governance and Disclosure: Public Sector vs.
Private Sector. SCMC Journal of Indian Management, 1, 5-19.
26. Morrison, D., 2003. The economic necessity for the Australian insolvent trading

prohibition. International Insolvency Review, 12(3), 171-189.
27. Pearce, J., 2010. Directors' Duties Of Care, Skill and Diligence In Vietnam.
Corporate Governance eJournal, 17, 1-16.
28. Ramsay, I. M., & Saunders, B. B., 2006. Litigation by Shareholders and
Directors: an Empirical Study of the Australian Statutory Derivative Action.
Journal of Corporate Law Studies, 6, 397-446.
29. Sivakumar, S., Vijayan, S., & Bhushan, T., 2008. Prevention of Oppression and
Mismanagement in Companies: An Insight. The Icfai Journal of Corporate and
Securities Law, 5(1), 66-75.
30. Thai, L., & Berkahn, M., 2012. Statutory Derivative Actions in Australia and
New Zealand: What can we learn từ each other?. New Zealand Universities Law
Review, 25, 370-401.
31. Xu, G., Zhou, T., Zeng, B., & Shi, J., 2013. Directors' Duties in China.
European Business Organization Law Review, 14(01), 57-95.
Website
32. Vũ Đình Ánh, 2011. Cơ cấu nguồn vốn tối ưu cho tăng trưởng kinh tế bền vững,
Uỷ ban Kinh tế. Tìm vàoTháng 7 30, 2014.
/>von.pdf

4


33. Lê Cao, 2014. Quản lý vốn tại DNNN: Giám sát lỏng, chế tài yếu - Công ty Luật
Đại Việt, Luật sư, Tư vấn Luật,Công chứng Đại Việt. Quản lý vốn tại DNNN:
Giám sát lỏng, chế tài yếu - Công ty Luật Đại Việt, Luật sư, Tư vấn Luật,Công
chứng Đại Việt. Tìm vào Tháng 7 31, 2014, từ />34. Dân Việt. (2014, Tháng 3 28). Giảm vai trò DNNN sẽ ngăn chặn tăng nợ xấu
ngân hàng. ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM. Tìm vàoTháng 7 31, 2014, từ
/>35. Nguyễn Huy Hải, 2014. Tín dụng vẫn chảy vào các "ông lớn". Tìm vàoTháng 7
31, 2014, từ />36. Vũ Hạnh và Đặng Khanh, 2011. Các tập đoàn nhà nước đầu tư ngoài ngành: Lỗ
nhiều hơn lãi. Đài Tiếng nói Việt Nam. Tìm vàoTháng 7 30, 2014, từ

/>37. Vũ Hạnh, 2013. SCIC được phép dùng quỹ gửi tiết kiệm. ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT
NAM. Tìm vàoTháng 7 31, 2014, từ />38. Bạch Hoàn và cộng sự, 2013. SCIC đem cả chục ngàn tỉ gửi ngân hàng lấy lãi.
Tuổi Trẻ Online - Kinh tế. Tìm vàoTháng 7 31, 2014, từ />39. Nguyên Minh, 2014. 6 tháng, SCIC lãi hơn 2.600 tỷ đồng. BizLIVE. Tìm
vàoTháng 7 31, 2014, từ />40. Hà Nhân, 2014. Quản lý DNNN: Từ lỗ hổng pháp lý đến lỗ hổng trách nhiệm.
Báo

điện

tử

Tiền

Phong.

Tìm

vàoTháng

7

31,

2014,

/>
5

từ



41. Hồ Sĩ Thoảng, 2011. Tư vấn luật, Tư vấn pháp luật, Dịch vụ luật sư, luật sư
doanh nghiệp, Công ty luật. Bàn về hội đồng quản trị trong doanh nghiệp Nhà
nước. Tìm vàoTháng 7 31, 2014, từ />42. Thông tấn Xã Việt Nam, 2014. Tăng tốc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để
cán

đích.

vietnamplus.vn.

Tìm

vàoTháng

7

30,

2014,

từ

/>43. Lê Hữu Việt, 2013. Loại bỏ tình trạng thích làm chủ đầu tư vốn nhà nước. Báo
điện

tử

Tiền

Phong.


Tìm

vàoTháng

7

31,

2014,

từ

/>
6



×