Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

dạy học tích hợp bài PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.08 KB, 6 trang )

Tiết 57+ 58: Đọc văn

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
(Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu)
Tiết 57:
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài thơ.
- Nắm được những đặc trưng cơ bản của thể phú: kết cấu, hình tượng và lời
văn.
2. Về kĩ năng: Giúp HS: củng cố vững chắc hơn kĩ năng đọc hiểu VB thơ trữ
tình theo đặc trưng thể loại.
3. Về thái độ: Giúp HS bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý
thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử, văn hóa.
B. Phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng viết,
phấn.
C. Phương pháp dạy học
1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, trao đổi
– thảo luận nhóm.
D. Tiến trình thực hiện
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: Các em ạ, nhà thơ Nguyễn Trãi từng viết:
Biển rung gió bấc thế bừng bừng
Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng
Kình ngạc băm vằm non mấy khúc
Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng
Đó là những câu thơ trong bài “ Bạch Đằng hải khẩu” của Nguyễn Trãi. Bạch
Đằng không chỉ là một dòng sông lịch sử mà còn là một dòng sông của thơ ca.
Đã có rất nhiều tác giả sáng tác về dòng sông này. Trong đó, “ Phú sông Bạch


đằng” của Trương Hán Siêu là tác phẩm nổi tiếng. Hôm nay, cô và các em sẽ
đi tìm hiể về tác phẩm này.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Nội dung tích
hợp

* Tìm hiểu Tiểu dẫn
- GV: Nêu những nét chính
về tác giả Trương Hán
Siêu?
+ HS trả lời

I. TIỂU DẪN
1. Tác giả Trương Hán Siêu (?1354): SGK
- Là môn khách của Trần Hưng Đạo
- Tính tình cương trực, học vấn uyên
thâm
- GV: Nêu hiểu biết của em - TP còn lại không nhiều
vị trí địa lí, dấu ấn trong 2. Địa danh lịch sử: sông Bạch
lịch sử và dấu ấn trong văn Đằng:
Bản đồ sông
học của sông BĐ?
- Vị trí địa lý: Thuộc tỉnh Quảng Ninh Bạch đằng.
+ HS trả lời
- Là nơi ghi dấu nhiều chiến công LS
của quân và dân ta (SGK)
- Là nguồn đề tài phong phú cho các

nhà văn nhà thơ sáng tác

3. Thể phú: SGK
- GV: Nêu đặc trưng của * Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn
thể phú về ngôn ngữ, đề tài, vần và văn xuôi
kết cấu?Có mấy loại phú? * Đề tài: tả cảnh vật, phong tục, kể sự
đặc điểm của mỗi loại?
vật, bàn chuyện đời.

- Năm 938: Ngô
Quyền phá tan
quân Nam Hán,
Giết Lưu Hoằng
Thao chấm dứt
1000 năm Bắc
thuộc.
- Năm 1288:
Trần Quốc Tuấn
phá tan quân
Mông Nguyên,
bắt sống Ô Mã
Nhi.


+ HS trả lời

- GV: Bài Phú sông BĐ
thuộc loại phú nào?
+ HS trả lời


* Tìm hiểu đoạn mở
- GV: Gọi 1 HS đọc bài
phú
- GVTìm bố cục của bài
phú?
+ HS trả lời

-GV: Đoạn mở miêu tả
hình tượng nhân vật khách.
NV này gây ấn tượng bởi
một niềm say mê thú vị. Đó
là niềm say mê nào?Mục
đích dạo chơi TN của
khách là gì? Điều này cho
thấy điều gì trong tâm hồn
và tình cảm của khách với
thiên nhiên?
--> HS trả lời
- GV: Phần mở của bài phú
thể hiện chí lớn rất đáng
quý của khách. Vậy chí lớn
của khách được thể hiện

* Phân loại: 2 loại
- Phú cổ thể:
+ có trước đời Đường
+ câu có vần, ko nhất thiết có đối, kết
bằng thơ.
- Phú Đường luật (phú cận thể): xuất
hiện từ thời Đường

+ có vần, có đối, theo luật bằng trắc
4. Tác phẩm
- Thể loại: phú cổ thể
- Là một trong số ít tác phẩm còn lại
của Trương Hán Siêu.
II. ĐỌC – HIỂU
* Đọc và chú thích
* Bố cục: 4 phần
- Đoạn mở: từ đầu  còn lưu: hình
tượng NV khách
- Đoạn giải thích: tiếp  nghìn xưa
ca ngợi: Các bô lão kể lại các chiến
tích trên sông Bạch Đằng.
- Đoạn bình luận: tiếp  chừ lệ chan:
các bô lão bình luận về những chiến
công xưa.
- Đoạn kết: còn lại: Lời ca đề cao vai
trò, đức độ con người
1. Đoạn mở
* NV khách là sự phân thân của tác
giả  tính khách quan
a. Tình yêu TN:
- Niềm say mê tìm hiểu TN, dạo chơi
đây đó
+Lướt bể, chơi trăng mải miết
+ Sớm: gõ thuyền Nguyên Tương
+ Chiều: thăm Vũ Huyệt
Yêu thiên nhiên, dành nhiều thời
gian cho TN
- Mục đích dạo chơi TN

+ Thưởng thức vẻ đẹp TN
+ Tìm hiểu TN, nâng cao hiểu biết
b. Tráng chí (chí lớn) của khách:


qua chi tiết nào?
HS trả lời
- GV: Khách đã đi qua
những địa danh nào?--> HS
trả lời
- GV: trước cảnh sắc trên
sông BĐ, khách có những
tâm trạng gì?
+ HS trả lời

* Tìm hiểu đoạn giải
thích
- GV: Các bô lão là nhân
vật có thật hay do tác giả
hư cấu?Vai trò của hình
tượng các bô lão trong bài
phú?
+ HS trả lời
- GV cho học sinh
hoạt động nhóm
Nhóm 1+2: - Các bô lão đã
kể lại những chiến tích nào
trên sông Bạch Đằng?
- Diễn biiến của trận chiến
trên sông Bạch Đằng diễn


- khách đã đi rất rất nhiều nơi:
+ Địa danh ở Trung Quốc: sông
Nguyên, sông Tương, Cửu Giang,
Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm
Vân Mộng đi qua chủ yếu bằng
sách vở, trí tưởng tượng
+ Địa danh của đất Việt: cửa Đại
Than, bến Đông Triều, sông Bạch
Đằng
- vậy mà: tráng chí bốn phương vẫn
còn tha thiết: vẫn muốn đi khắp nơi
tâm hồn rộng mở, hoài bão lớn lao
c. Tâm trạng
- Tự hào trước cảnh sông nước hùng
vĩ, thơ mộng: (nước trời 1 sắc, phong
cảnh 3 thu) và trước DS từng ghi bao
chiến tích
- Buồn thương, nuối tiếc vì chiến
trường oanh liệt xưa nay trơ trọi,
hoang vu do thời gian xóa nhòa:
Buồn vì ...còn lưu
 Khách là một hồn thơ LM, một kẻ
sĩ thiết tha với đất nước và lịch sử dân
tộc:
2. Đoạn giải thích: Các bô lão kể lại
các chiến tích trên sông BĐ
- 2 chiến tích: Ngô chúa phá Hoằng
Thao; Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô


- Lực lượng của 2 bên tham chiến
+ Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp
phới.
+ Hùng hổ sáu quân, giáo gươm
sáng chói Binh lực hùng hậu
- Không khí chiến trận:
+ được thua chửa phân, bắc nam
chống đối
+ nhật nguyệt- mờ; trời đất- đổi:
H.ả phóng đại
 gay go, quyết liệt:


ra như thế nào?
- Ngôn ngữ, giọng điệu của
các bô lão khi kể chuyện có
đặc điểm gì?

- Kết quả các trận chiến:
+ kẻ thù huyênh hoang, kiêu ngạo ><
thất bại thảm hại: những tưởng gieo
roi một lần…; tan tác tro bay, hoàn
toàn chết trụi; nước sông chảy
hoài….khôn rửa nổi
+ quân ta: thắng lợi vẻ vang: tái tạo
công lao…ca ngợi
- Ngôn ngữ kể: Câu dài, dõng dạc tạo
ko khí trang nghiêm, Giọng điệu:
nhiệt huyết, tự hào
- Cọc trên sông

Nhóm 3+4: Dựa vào sơ đồ
Bạch Đằng.
trận chiến trên sông Bạch
Đằng tường thuật lại diễn
biến trận chiến?

- Sơ đồ trận
chiến trên sông
Bạch đằng

* Tìm hiểu đoạn bình
luận
- GV: Theo lời lí giải của
các bô lão, có những
nguyên nhân nào làm nên
thắng lợi?Theo em, nhân tố
nào có vai trò quan trọng
nhất?Vì sao?
+ HS trả lời

3. Đoạn bình luận
- Nguyên nhân làm nên thắng lợi:
+ Thời thế thuận lợi (thiên thời): trời
cũng chiều người
+ Địa thế núi sông (địa lợi): trời đất
cho nơi hiểm trở
+ Nhân tài: Cũng nhờ, nhân tài giữ
cuộc trị an: người tài, có đức
lớnvai trò quan trọng nhất, triết lí
sâu sắc.

* Tìm hiểu đoạn kết
4. Đoạn kết:
- GV: Lời ca của các bô lão - Lời ca của các bô lão:
và của khách ca ngợi ai? + Những người bất nghĩa: tiêu vong


Điều đó khẳng định chân lí + Những anh hùng, nhân nghĩa - mãi
nào?
lưu danh thiên cổ chân lí vĩnh
+ HS trả lời
hằng, hiển nhiên
- Lời ca tiếp nối của khách:
-GV: Lời ca của khách ca + Ca ngợi các vị thánh quân: anh
ngợi điều gì? Trong các minh 2 vị thánh quân
yếu tố làm nên thắng lợi + Ca ngợi chiến tích trên sông BĐ:
của các trận chiến, yếu tố giặc tan muôn thuở
nào giữ vai trò quan trọng + Khẳng định chân lí: vai trò và vị trí
nhất?
quyết định của con người: bởi đâu đất
HS trả lời
hiểm, cốt mình đức cao
 Niềm tự hào dân tộc và tư tưởng
nhân văn cao đẹp
* Tổng kết
III. TỔNG KẾT
- GV: Khái quát lại những 1. Nội dung:
giá trị nội dung và nghệ 2. Nghệ thuật:
thuật chính của tác phẩm?
- Cấu tứ: đơn giản mà hấp dẫn, Bố
+ HS trả lời

cục: chặt chẽ.
- HTNT: sinh động, mang ý nghĩa
khái quát, triết lí
- Ngôn ngữ: trang trọng, hào sảng
vừa lắng đọng, gợi cảm.
4. Củng cố – Dặn dò
- Khái quát nội dung bài học.
- Soạn: Đại cáo bình Ngô. Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi.



×