Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tích hợp lịch sử, giáo dục công dân NGỮ văn 11 bài “văn tế nghĩa sĩ cần giuộc” của nguyễn đình chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.85 KB, 15 trang )

HỒ SƠ DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

MƠN HỌC CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ

NGỮ VĂN
CÁC MƠN ĐƯỢC TÍCH HỢP

LỊCH SỬ VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN

HÀ NỘI 2015


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT CẦU GIẤY
KHU ĐÔ THỊ MỚI – Đ. NGUYỄN KHÁNH TOÀN - P.QUAN HOA
Q. CẦU GIẤY- TP HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ HUỆ TÂM
NGÀY SINH:
23 – 09 – 1978
MÔN
:
NGỮ VĂN
ĐIỆN THOẠI: 0982234715
Email
:

NĂM HỌC 2014- 2015



Chun đề
Tích hợp Lịch sử, Giáo dục cơng dân
Trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu
A.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
• Văn học: Hướng dẫn học sinh cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nghệ thuật về người nông dân nghĩa sĩ
trong Văn học Trung đại. Đồng thời thấy được tiếng khóc đau thương của Nguyễn Đình Chiểu cho thời kì “khổ nhục
nhưng vĩ đại” của dân tộc.
Hiểu những nét cơ bản về thể Văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
• Lịch sử: Khắc sâu và cụ thể hố lịch sử của phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân Việt Nam cuối thể kỉ XIX
(Bài 19 – Nhân dân Việt Nam chống Pháp (1858 – 1873), Bài 21 – Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – SGK Lịch sử 11)
Minh chứng cho Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong đấu tranh chống xâm lược (Bài 28 –
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam - SGK Lịch sử 10)
• GDCD: Liên hệ và vận dụng kiến thức Bài 14 - Chính sách quốc phịng và an ninh, Bài 15 – Chính sách đối ngoại
(SGK GDCD 11)
2. Năng lực:
Giúp học sinh hình thành năng lực khái quát, tổng hợp và trình bày vấn đề; năng lực làm việc nhóm; năng lực liên hệ,
vận dụng kiến thức lên môn để giải quyết vấn đề, cũng như các tình huống trong thực tế đời sống.
3. Thái độ:
• Cảm thương, xúc động trước hình tượng bi tráng của người nơng dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.
• Trân trọng q khứ, trân trọng lịch sử đấu tranh của dân tộc
• Ý thức vai trị, trách nhiệm của mình đối với Quê hương, Đất nước hôm nay.


B.Đối tượng dạy học
Số lượng: 42 học sinh
Lớp
: 11A3

Đặc điểm: Học sinh ban A

C.Ý nghĩa bài học

• Học sinh cảm nhận và rung động trước hình tượng văn học, giúp các em có tình u và hứng thú đối với mơn văn.
• Hs thấy được mối liên hệ mật thiết giữa văn học và các mơn học khác – có thể sử dụng kiến thức văn học để khắc sâu kiến
thức các mơn học khác.
• Học sinh thấy được ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm văn chương, những bài học từ trong văn chương có thể vận dụng giải
quyết tình huống và vấn đề thực tế trong xã hội hơm nay. Ngồi ra, qua việc học những tác phẩm học sinh cịn hình thành
cho mình những năng lực vận dụng và giải quyết những vấn đề thực tiễn.

D.Thiết bị dạy học, học liệu
• Giáo viên:
- Soạn giáo án Powerpoit, chuẩn bị bảng phụ, bảng giấy

• Học sinh:

-

SGK, SGV Ngữ văn 11
SGK Lịch sử, Giáo dục công dân 11
Sách tham khảo
Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Chuẩn bị, ôn lại kiến thức lịch sử, GDCD
Tìm đoạn Video clip về những cuộc nổi dậy của nhân chống Pháp cuối thế kỉ XIX.

E.Tiến trình tổ chức dạy học
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh


YÊU CẦU NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Kiến thức văn học
Nội dung
tích hợp


Cảnh 1: Giới thiệu vào bài học
 tạo tâm thế cho học sinh

-Vị trí, ý nghĩa của Nguyễn Đình
Chiểu và bài Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc trong lịch sử Văn học của
dân tộc

“Chở bao nhiêu đạo thuyền
không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút
chẳng tà.

Bài mới
-HS theo dõi SGK
HDHS tìm hiểu Bối cảnh lịch ? Trên cơ sở sgk cùng những hiểu
sử.
biết của em về lịch sử, hãy tái
hiện lại khơng khí lịch sử cho sự
ra đời của Bài văn tế?
GV chốt.
Bài văn tế được ra đời trong
khơng khí sục sơi của nhân dân

Nam Bộ trong những ngày đầu
kháng chiến chống P.

Hs trả lời
Hs bổ sung, trình chiếu

I Tìm hiểu khái quát
1. Bối cảnh lịch sử.
- 1858 Pháp nổ súng tấn công Đà
Nẵng
- 1859 tấn công Gia Định
- 1860 – 1861 Nhiều cuộc khởi
nghĩa nổ ra
- 13/12/1861 nghĩa sĩ nơng dân tập
kích đồn giặc ở Cần Giuộc
- Theo đề nghị của tuần phủ Gia
Định Nguyễn Đình Chiểu viết bài
văn tế

- Nhận thức :
Bài Văn tế xây
dựng
hình
tượng Văn học,
tái hiện giai
đoạn lịch sử
và thể hiện
truyền thống
yêu nước, ý chí
quật cường và

ý thức giữ gìn
tấc đất quê
hương của con
người
Việt
Nam
Bài 19 (Lịch sử
11)
Nhân dân Việt
Nam kháng
chiến chống
Pháp xâm lược
(1858 - 1873)
Bài 21
Phong trào yêu
nước chống
Pháp của nhân
dân VN trong
những năm

- Khái
quát, tổng
hợp, trình
bày vấn
đề


cuối TK XIX
-Gv hướng dẫn HS tìm hiểu - Theo dõi SGK
2 Thể loại văn tế

đặc điểm thể loại văn tế
• Đặc điểm nội dung
? Dựa vào Sgk, HS khái quát đặc
điểm nội dung và nghệ thuật của Kể về cuộc đời, cơng đức người đã
- Gv khái qt, trình chiếu
khuất
thể loại Văn tế?
Bày tỏ niềm tiếc thương
• Đặc điểm nghệ thuật
Hs trình bày
Kết cấu - 4 phần
Thể văn
Giọng điệu
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HS đọc diễn cảm của bài văn tế 3. Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc
văn bản
- Nêu bố cục của bài văn tế (Theo a.Đọc – bố cục
Nhận xét giọng đọc
kết cấu 4 phần của Văn tế)
b.Đề tài: Hình ảnh người nơng dân
( Giọng cảm thương, hào hùng) - HS xác định bố cục
- VHDG: Người nông dân nhỏ bé
GV nhận xét, chốt ý: “Với bài - HS xác định đề tài: Nông dân
bất hạnh, thụ động
-Kiến thức lịch
Văn tế, lần đầu tiên trong văn ? HS nêu những hiểu biết về hình -VHTĐ: Xuất hiện ít
sử văn học, lí
học dân tộc xây dựng thành ảnh người nông dân trong những - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của luận văn học
công bức tượng đài nghệ thuật tác phẩm Văn học đã học hoặc Nguyễn Đình Chiểu: Người nơng
sừng sững, lẫm liệt về người đọc?
dân trở thành hình tượng nghệ thuật

nơng dân đúng với phẩm chất - Hs1 Nêu cảm nhận về người trung tâm.
vốn có ngồi đời của họ”.
nơng dân trong VHDG, VHTĐ
Hs 2: Nhận xét về hình ảnh người
nơng dân trong Văn tế
-Gv hướng dẫn HS tiếp cận

-Theo dõi văn bản (2 cầu đầu)
II. Tìm hiểu chi tiết
-Nỗi đau của người đứng tế được Phần 1: Lung khởi - Khái quát
GV nhận xét, khái quát lại, khái quát như thế nào?
nỗi đau, giới thiệu hình tượng
trình chiếu.
-Tác giả giới thiệu hình tượng -Hỡi ôi  tiếng than mở đầu
bằng nghệ thuật gì?
 xót xa, nuối tiếc
-Nghệ thuật đối lập
-Trả lời câu hỏi
Bối cảnh đất nước- Tấm lòng nhân

- Khả
năng tổng
hợp xâu
chuỗi vấn
đề


-Thảo luận, phản biện, nhận xét

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu

phần2
- GV chia nhóm, quan sát HS
làm việc nhóm.

-Hs theo dõi văn bản (phần 2 )
- Thảo luận nhóm và hồn thành
u cầu
? Chứng minh nguồn gốc xuất
thân của nơng dân nghĩa sĩ?
Gv nhận xét, bổ sung và chốt Nhóm 1: Tìm hiểu cuộc sống của
lại vấn đề
nghĩa sĩ?
Nhóm 2: Tìm hiểu suy nghĩ, tâm
lí ?
Nhóm 3: Tìm hiểu phẩm chất của
nghĩa sĩ nơng dân?
- Cử đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung cho nhóm
khác

-Y/c HS thảo luận:

Học sinh trả lời câu hỏi.
? Nhận xét thái độ của tác giả
khi nói về xuất thân….
?Lí giải sự chuyển biến nơng
dân – nghĩa sĩ ?
N/xét: Tình cảm thương mến,

dân

“Súng giặc đất rền”- “lịng dân trời
tỏ”
Đất nước có giặc ngoại xâm
Tấm lịng nhân dân sáng rực
Đặt hình tượng và hồn cảnh gay
go, quyết liệt, thử thách
tấm
lịng
Phần 2: Thích thực - Hồi tưởng
cuộc đời, công đức
* Cuộc đời - xuất thân
- Cuộc sống
Từ ngữ: “cui cút”, “lo ghèo khó”
Đối lập: “chưa quen”, “đâu tới”,
“chưa từng” – “chỉ biết”, “ quen
làm”
Cuộc sống lam lũ, giản dị, an
phận
Cuộc sống nơng dân
-Tâm lí
Bình thường: lo cuộc sống nghèo
khó
Khi có giặc: chờ đợi, thụ động
Suy nghĩ giản đơn, thụ động
Tâm lí nơng dân
- Phẩm chất
Hình ảnh: “Ghét thói mọi như nhà
nơng ghét cỏ”, “Một mối xa thư đồ
sộ”, “Hai vầng nhật nguyệt chói
lồ”

- Từ ngữ: “Há để”, “đâu dung”

Năng lực
làm việc
nhóm
Khả năng
trình bày
vấn đề

-Nhận thức về
cuộc sống lam
lũ, vất vả nơng
dân
- Nhận thức
những phẩm

Khả năng
nhận xét,
lí giải vấn
đề


trân trọng của tác giả
Yêu ghét rõ ràng  lòng căm thù
GV chốt: Chính ý thức giữ gìn
Sự chuyển biến tự nhiên và giặc, tự hào, ngưỡng vọng tổ quốc,
tấc đất của quê hương đã đưa tất yếu. Những phẩm chất tốt đẹp tự nguyện, tự giác.
người nông dân trở thành nghĩa đã giúp họ vượt qua tâm lí an
Phẩm chất nông dân
sĩ.

phận, thụ động  trở thành nghĩa
XUẤT THÂN NƠNG DÂN
sĩ.

chất con người
Việt Nam
Truyền
thống u nước
của nhân dân
Việt Nam

*Cơng đức – Cuộc chiến đấu
+ Điều kiện chiến đấu
Ta
- Dân ấp, dân lân mến nghĩa
- Manh áo vải, ngọn tầm vông, mồi
rơm, lưỡi dao phay
 Thiếu thốn, thô sơ
Đội quân tự phát
Pháp
- Quân cơ, quân vệ, 18 ban võ ghệ,
90 trận binh thư
- Dao tu, nón gỗ, bao tấu, bầu ngịi
Đầy đủ, hiện đại
Qui mơ, có tổ chức
Khơng cân sức
+Khơng khí:
- Động từ mạnh
Đốt, chem.
Đạp rào lướt tới, xơ cửa xơng vào

Đâm ngang, chém ngược
-Âm thanh
Hị trước, ó sau
Trống kì, trống giục
Tàu đồng, súng nổ

Bài 21(Lịch sử
11)
Phong trào yêu
nước của nhân
dân VN những
năm cuối thế kỉ
XIX.

- Theo dõi SGK
-Gv yêu cầu học sinh làm việc - Làm việc theo nhóm thảo luận
nhóm
Nhóm 1 Điều kiện chiến đấu
Nhóm 2 Khí thế chiến đấu
Nhóm 3 cảm nhận về cuộc chiến
đấu
Cừ đại diện trình bày
-Một số học sinh khác nhận xét,
bổ sung hoặc phản bác vấn đề
Nghĩa sĩ Cần Giuộc là đội quân tự
phát, chiến đấu trong điều kiện
thiếu thốn, thô sơ nhưng họ có
lịng u nước, căm thù giặc, có
Gv nhận xét đánh giá – trình tinh thần tự nguyện xả thân cho
chiếu chốt nội dung

Đất nước

Củng cố
khả năng
làm việc
nhóm và
trình bày
vấn đề.


HS thảo luận và trình bày.
Thảo luận: Tinh thần, truyền Hình ảnh nơng dân trong bài
thống của con người Việt nam Đồng chí của Chính Hữu
“Ruộng nương anh gửi bạn thân
cày. Gian nhà khơng mặc kệ gió
Gv bổ sung
lung lay”
Hình ảnh sinh viên và trí thức
cũng tự nguyện tạm gác sách vở,
công việc lên đường ra trận với
một quyết tâm, ý chí vững vàng
“Người ra đi đầu khơng ngoảnh
lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
(Đất Nước – Nguyễn Đình Thi)
Tiếp nối truyền thống có Đặng
GV chốt lại phần thảo luận: Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc
Qua hình tượng người nghĩa sĩ (Kháng chiến Chống Mĩ)
cần Giuộc cùng với sự mở rộng Yêu cầu HS khái quát.
kiến thức lịch sử, hiểu biết lịch


+Nhịp thơ ngắn, ngắt nhịp nhanh,
nghệ thuật liệt kê
 Quyết liệt, mạnh mẽ, khơng khí
khẩn trương, hào hùng, tinh thần xả
thân cho đất nước
-Cảm nhận
+ Hình tượng nghĩa sĩ nơng dân
giản dị, hào hùng mà lẫm liệt
+ Tái hiện giai đoạn lịch sử thương
đau mà hào hùng.
- Nhận thức về
• Thảo luận, mở rộng.
lịng u nước
+Nhân dân ta có lịng căm thù giặc, của nhân dân
có tinh thần tự nguyện, tự giác, sẵn khi đất nước có
giặc ngoại
sàng ra đi khi tổ quốc cần
+ Truyền thống yêu nước, tinh thần xâm. Khát
ý chí kiên cường, bền bỉ trong đấu vọng hồ bình,
tranh chống xâm lược của nhân dân độc lập
ta.
+ Qua tinh thần của các nghĩa sĩ cần
Giuộc, qua Cách mạng Tháng 8,
Chiến thắng ĐBP chúng ta còn thấy
được lòng u chuộng hồ bình,
khát vọng độc lập tự do của nhân
dân VN



sử, các em đã thấy được vẻ đẹp - Yêu nước, căm thù giặc
truyền thống của con người -Tự nguyện, sẵn sàng hi sinh cho
VN?
đất nước
-Khát vọng hồ bình, tự do cho
nhân dân và dân tộc.
Gv yêu cầu học sinh theo dõi -Theo dõi văn bản
SGK
(phần 3)
Hs1: xác định chủ thể và đối
Gv chốt lại + kèm phần mở tượng
rộng
Hs 2: Hình tượng nghĩa sĩ qua sự
“ Khơng ai nhớ mặt đặt tên
hi sinh
Nhưng họ là người làm nên Đất Hs3: Hình tượng nghĩa sĩ qua
nước” (Đất nước- Nguyễn khắc hoạ nỗi đau người thân
Khoa Điềm)

Phần 3: Ai vãn – Tiếng khóc
Chủ thể -Tác giả
-Già trẻ gái trai nhân dân
-Quê hương đất nước
Đối tượng -Nghĩa sĩ hy sinh
-Quê hương
-Non sông đất nước
Tiếng khóc lớn – mang tầm vóc
sử thi
-Hình tượng nghĩa sĩ: Qua
* Sự hy sinh

+ Âm thầm, lặng lẽ như chính cuộc
đời họ
+Tự nguyện, theo quan niệm “ chết
vinh còn hơn sống nhục” - Nhẹ
nhàng thanh thản
+ Tinh thần tấm lòng vẫn gửi lại
cho cuộc đời
Tấm lòng, lý tưởng, khát vọng
của nghĩa sĩ
* Nỗi đau của người thân
Hình ảnh mẹ già: “khóc trẻ”, “leo
lét”
Vợ yếu: “tìm chồng” “dật
dờ”.
Nỗi đau của người thân  Tính


GV hướng dẫnthảo luận
Bài học lịch sử?

Hs nhận xét về cuộc khởi nghĩa?
Cuộc nổi dậy của nghĩa sĩ Cần
Giuộc cuối cùng thất bại, 20
GV nhận xét và khái quát vấn nghĩa sĩ hi sinh, chúng ta làm chủ
đề.
đồn được 2 ngày. Qua hình tượng
người nghĩa sĩ nơng dân Cần
Giuộc, em rút ra ý nghĩa và bài
học lịch sử gì?


-Hs thảo luận và trình bày ý kiến
Gv yêu cầu học sinh theo dõi
SGK
Gv yêu cầu học sinh mở rộng
kiến thức.

Gv đưa hình ảnh

Học sinh theo dõi văn bản
?Thái độ của người sống, tác giả,
nhân dân đất nước
Thái độ của các em?
HS trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung thêm, nêu ý
nghĩa khác
Trình bày thái độ của mình
HS nhận xét, bình luận hình ảnh
Nhân dân, Đất nước ln ghi nhớ
cơng ơn của những người đã ngã
xuống –Truyền thống đạo lí
“Uống nước nhớ nguồn” của dân
tộc Việt nam
Hs tổng kết

chất bi thương cho hình tượng.
Bức tượng đài nghệ thuật bi tráng
-Cuộc nổi dậy của nghĩa sĩ cuối
cùng thất bại nhưng đã khơi dậy
được tinh thần yêu nước, ý chí
quyết tâm đánh giặc của nhân ta, có

ý nghĩa lay động, cổ vũ tinh thần
nhân dân
- Nếu chỉ có tinh thần, lịng quyết
tâm thơi chưa đủ, mà cần có thời cơ
chín muồi, điều kiện thuận lợi thì
mới thắng lợi hồn tồn.
( bài học được thực hiện trong Cách
mạng T8 và Chiến thắng ĐBP)
Phần 4: Phần kết - Ca ngợi,
khẳng định công đức theo hướng
vĩnh viễn hóa hình tượng
-Khẳng định ca ngợi cơng lao của nghĩa sĩ đã hy sinh cho đất nước –
lưu danh muôn đời
-Khẳng định họ ln sống – bất tử
+Trong lịng tiếc nhớ của mọi
người
+ Trong lòng nhân dân, đất nước
(Máu họ nhuộm thắm mảnh đất)
+Tinh thần ý nghĩa lý tưởng của
họ, góp phần tạo nên truyền thống
của dân tộc
 Bức tượng đài nghệ thuật bất
tử
III. Tổng kết

-Lòng biết ơn
đối với người
đã hy sinh cho
đất nước
- Bài học lịch

sử

Tinh thần đoàn
kết
-Uống nước
nhơ nguồn
- Ý thức xây
dựng đất nước

Khả năng
tổng hợp
khái quát
vấn đề


1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Gv đưa vấn đề:
Gv kết bài: Bài Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc của NĐC có ý nghĩa
vô cùng to lớn. Tác phẩm
không chỉ xây dựng thành cơng
hình tượng người nơng dân
nghĩa sĩ, mà cịn khơi gợi cho
các em nhớ về một thời kì lịch
sử đau thương mà hào hùng
của dân tộc. Từ đó, nhắc nhở
chúng ta nhớ và biết ơn những
người đã hi sinh để chúng ta có
được cuộc sống ngày hơm nay,

nhắc nhở thế hệ trẻ hãy giữ gìn
và phát huy những truyền
thống tốt đẹp của cha ông.

H/s thảo luận vấn đề
Ngày nay, vấn đề chủ quyền biển
đảo bị đe doạ (Sự kiện Trung
quốc hạ đặt giàn khoan HD 981),
Chúng ta phải có thái độ như thế
nào qua bài học lịch sử rút ra từ
bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

IV Củng cố
+ Hành động trái phép, vi phạm
hiệp ước quốc tế về chủ quyền biển
đảo
+ Thái độ, hành động tỉnh táo, khơn
khéo, khơng nóng vội
+ Có chính sách, chiến lược phù
hợp: Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ
Trình bày suy nghĩ của bản thân của nhân dân thế giới, các tổ chức
về sự kiện?
quốc tế.
-Vai trò trách nhiệm của học sinh
Em ý thức về vai trị trách nhiệm sống trong thời đại hồ bình hơm
của mình như thế nào?
nay.

Bài học lịch sử
Từ Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của


Bài
14
(GDCD11)
Chính
sách
quốc phịng và
an ninh
Bài
15
(GDCD11)
Chính sách đối
ngoại.

Khả năng
vận dụng,
liên
hệ
thự tế.


Nguyễn Đình Chiểu
Học sinh: Hồng Nhung
Lớp
: 11A3
Ngay từ khi cịn bé mỗi chúng ta đã được dạy về lòng yêu nước. Những câu nói như : “… thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất
nước…”, “… Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách…” cũng như những lời thơ trong bài Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
đã để lại những ấn tượng sâu đậm trong suy nghĩ của những người dân Việt. Những bài học về lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến
chống giặc vẫn còn mãi trong những trang sử hào hùng suốt 4000 năm của dân tộc ta. Khẳng định chủ quyền dân tộc và nhắc lại
những chiến công lẫy lừng của nước Việt Nam ta, Nguyễn Trãi đã từng viết trong bản thiên cổ hùng văn “Bình Ngơ đại cáo”:

“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc, Nguyễn Đình Chiểu một lần nữa khẳng định truyền thống đấu tranh chống xâm lược của dân tộc,
đồng thời để lại những bài học lịch sử có giá trị đến ngày hơm nay.
Bài học lịch sử về lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến khơng chỉ có ảnh hưởng lớn đến thế hệ cha ơng mà cịn có sức mạnh
răn dạy rất lớn đối với thế hệ ngày nay. Chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, nước Việt Nam ta vừa giành được độc lập và đang
trên đà phát triển thì ta lại vấp phải vấn đề chủ quyền biển đảo bị đe dọa. Gần đây nhất và nghiêm trọng nhất có thể kể đến chính là vụ
việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta.Việc hạ đặt giàn khoan HD981
cũng như những hành động hung hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam của Trung Quốc là hành động trái phép, vi phạm
Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông(DOC) gây ảnh hưởng lớn đến mối
quan hệ hợp tác của hai quốc gia. Sự việc này đã dấy lên sự tranh cãi và quan tâm rất lớn của dư luận trong nước và quốc tế. Tình hình
nghiêm trọng đã và đang xảy ra ở Biển Đơng đã đánh thức lịng u nước, sự căm giận và sự trăn trở đối với những con người biết u
chuộng hịa bình. Trái tim hơn 90 triệu người dân Việt Nam trong nước, hơn 4 triệu kiều bào Việt kiều ở nước ngoài, và nhân dân tiến


bộ của thế giới luôn hướng về Biển Đông, hướng về Hoàng Sa và Trường Sa với một tâm trạng nhiều bức xúc và âu lo. Báo chí trong
nước và quốc tế đều bày tỏ thái độ phản đối kịch liệt với hành động xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam của Trung Quốc và các
hành động gây hấn của phía Trung Quốc như: đâm, rượt đuổi phun vịi rồng vào tàu cảnh sát biển và lực lượng kiểm ngư của Việt
Nam khi đang làm nhiệm vụ kêu gọi Trung Quốc rút ngay giàn khoan và các tàu, máy bay hộ tống ra khỏi vùng biển của Việt Nam.
Nhiều cuộc mít-tinh, biểu tình của nhân dân Việt Nam và kiều bào đã diễn ra ở khắp nơi trên thế giới với sự ủng hộ rất lớn của bạn bè
quốc tế. Thế nhưng đây cũng là thời cơ để các phần tử bạo loạn gây ra bạo động ảnh hưởng đến hình ảnh của đất nước, gây thiệt hại về
người và của. Những cuộc bạo động ở khu công nghiệp Bình Dương và khu kinh tế Vũng Áng, theo em, khơng phải là biểu hiện của
lịng u nước. Đó là hành động bị xúi giục của các phần tử cải trang cơng nhân với mục đích gây mất đồn kết giữa nhân dân Việt
Nam với bạn bè quốc tế, làm xấu đi hình ảnh và vị trí bên chính nghĩa của Việt Nam, đồng thời cũng gây thiệt hại vô cùng lớn về tài
sản cho đất nước.
Trước tình hình căng thẳng này, dựa vào bài học rút ra từ tác phẩm “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của tác giả Nguyễn Đình Chiểu

“ nếu chỉ có tinh thần u nước và long quyết tâm thơi thì chưa đủ, để thắng lợi hồn tồn ta cịn cần có thời cơ chín muồi và chính
sách hợp lý”, chúng ta cần phải có thái độ và hành động tỉnh táo, khơn khéo, khơng nóng vội kết hợp với những chính sách chiến lược
hợp lí, sáng suốt.
Lứa tuổi học sinh chúng em cũng không thể nào vô cảm và làm ngơ trước những biến động lớn lao của đất nước. Chúng ta phải
nhận thức rõ hành động ngang ngược của Trung Quốc là vi phạm chủ quyền thiêng liêng của đất nước, vi phạm luật pháp quốc tế.
Chúng ta ủng hộ các hoạt động của chính phủ, của các cơ quan thơng tấn trong và ngoài nước, của lực lượng kiểm ngư, cảnh sát biển,
của ngư dân… trong việc đấu tranh trên thực địa cũng như trên các mặt trận ngoại giao, chính trị, ở trong nước cũng như trên các diễn
đàn quốc tế. Yêu nước nhưng chúng ta phải bình tĩnh, sáng suốt trước diễn biến và tình hình khơng để kẻ xấu lợi dụng, kích động;
khơng để lịng u nước cực đoan điều khiển, chi phối dẫn đến những hành động “giận cá chém thớt”, gây rối, phá phách… ảnh hưởng
xấu đến sự ổn định và uy tín của đất nước. Chúng ta phải yêu nước một cách chính đáng, sáng suốt; phải phân biệt nhân dân Trung
Quốc với những kẻ hiếu chiến, ngạo mạn trong giới cầm quyền Trung Quốc. Trong phạm vi cụ thể, chúng ta cần tham gia những hành
động thiết thực như đóng góp ủng hộ các ngư dân, lực lượng kiểm ngư, lực lượng cảnh sát biển… nơi đầu sóng ngọn gió; giúp đỡ gia
đình của những người trong các lực lượng nói trên để họ yên tâm hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền tổ quốc. Chúng ta cũng cần
có tinh thần và thái độ sẵn sàng khi Tổ quốc gọi tên.



×