Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Việc làm cho người lao động nông thôn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.76 KB, 86 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của
bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên từ phía thầy cô, gia
đình và bạn bè. Qua đây, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy
cô trong trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, các thầy cô trong khoa
Kinh tế chính trò, đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức và kinh
nghiệm q báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn thầy giáo Lê Quang Diên, người đã tận


tình hướng dẫn, góp ý kiến và truyền đạt kiến thức cho tôi hoàn thành tốt
đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Lao động Thương binh và xã hội,
phòng thống kê và một số phòng ban khác của UBND huyện Anh Sơn, tỉnh
Nghệ An đã cung cấp số liệu và tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn và giúp
đỡ tôi nghiên cứu để hoàn thành đề tài này đúng thời gian quy đònh.
Xin chân thành cảm ơn những tình cảm, sự động viên, khích lệ và
giúp đỡ của gia đình, nhất là sự biết ơn, tưởng nhớ sâu sắc tới người mẹ vừa
quá cố của tôi, cùng với những tình cảm chân thành của bạn bè trong suốt
thời gian học tập cũng như trong thời gian tôi hoàn thành đề tài này.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng đề tài này không thể tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo, các bạn sinh viên
và những người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để
đề tài được hoàn thiện hơn và đi sâu vào thực tế hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Nguyễn Thò Lương

Huế, tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thò Lương
i
i


Khoựa luaọn toỏt nghieọp

MC LC
Trang
LI CM N .................................................................................................................i


u

MC LC ..................................................................................................................... ii

BNG DANH MC VIT TT ..................................................................................v

t
H

DANH MC CC BNG BIU.................................................................................vi

M U.........................................................................................................................1
1. Tớnh cp thit ca ti...........................................................................................1

h

2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ca ti...............................................................................2

in

3. Mc ớch, nhim v nghiờn cu ca ti ..............................................................2
4. i tng, phm vi nghiờn cu ca ti...............................................................3

cK

5. Phng phỏp nghiờn cu ca ti .........................................................................3
6. úng gúp ca ti .................................................................................................4

h


7. í ngha ca ti ....................................................................................................4
8. Kt cu ca ti.....................................................................................................4
CHNG 1. C S L LUN V THC TIN V VIC LM V GII


i

QUYT VIC LM CHO LAO NG NễNG THễN...........................................5
1.1. VN VIC LM V GII QUYT VIC LM CHO LAO NG
NễNG THễN TRONG THI Kè CễNG NGHIP HểA, HIN I HểA

ng

T NC................................................................................................................5
1.1.1. Cỏc khỏi nim c bn .....................................................................................5



1.1.2. Lc lng lao ng v vic lm cho ngi lao ng nụng thụn ..............10

Tr

1.1.3. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ vic lm, thu nhp ca ngi lao ng .....................14
1.1.4. Tớnh cp thit ca vic gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn...........17

1.2. CC NHN T NH HNG N VIC LM V THU NHP CA LAO
NG NễNG THễN ...............................................................................................17
1.2.1. Ti nguyờn t ai........................................................................................17
1.2.2. Dõn s v cht lng lao ng.....................................................................18


SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

ii


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
1.2.3. Vn u t....................................................................................................19
1.2.4. C cu kinh t v c cu lao ng nụng thụn ...........................................19
1.2.5. Cỏc quan im ca ng v nh nc v gii quyt vic lm cho ngi lao ng ......20
1.3. KINH NGHIM GII QUYT VIC LM CHO LAO NG NễNG THễN ....21

u

1.3.1. Kinh nghim ca Trung Quc.....................................................................21
1.3.2. Kinh nghim ca Thỏi Bỡnh .........................................................................21

t
H

1.3.3. Kinh nghim ca huyn H Trung, tnh Thanh Húa....................................22
1.3.4. Kinh nghim rỳt ra cho huyn Anh Sn, tnh Ngh An ..............................23
CHNG 2. THC TRNG GII QUYT VIC LM CHO LAO NG

h

NễNG THễN HUYN ANH SN, TNH NGH AN TRONG GIAI ON

in


HIN NAY ...................................................................................................................26
2.1. IU KIN T NHIấN, KT XH HUYN ANH SN, TNH NGH AN...26

cK

2.1.1. iu kin t nhiờn ........................................................................................26
2.1.2. iu kin kinh t - xó hi.............................................................................31
2.2. THC TRNG VIC LM CA LAO NG NễNG THễN HUYN ANH

h

SN, TNH NGH AN TRONG GIAI ON HIN NAY....................................37
2.2.1. Quy mụ v c cu ca lc lng lao ng nụng thụn huyn Anh Sn, tnh


i

Ngh An .................................................................................................................37
2.2.2. Thc trng vic lm v gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn huyn
Anh Sn, tnh Ngh An trong giai on hin nay..................................................44

ng

2.2.3. ỏnh giỏ tng quỏt v thc trng vic lm v gii quyt vic lm cho lao
ng nụng thụn huyn Anh Sn, tnh Ngh An thi gian qua...............................55



CHNG 3. PHNG HNG V GII PHP CH YU NHM GII
QUYT VIC LM CHO LAO NG NễNG THễN HUYN ANH SN,


Tr

NGH AN.....................................................................................................................59
3.1. PHNG HNG V MC TIấU.................................................................59
3.1.1. Phng hng ..............................................................................................59
3.1.2. Mc tiờu gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn huyn Anh Sn, Ngh
An trong thi gian ti.............................................................................................60
3.2.2. Tp trung phỏt trin tiu th cụng nghip, lng ngh ..................................63
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

iii


Khóa luận tốt nghiệp
3.2.3. Phát triển dạy nghề trong nơng thơn và tư vấn việc làm cho người lao động
nơng thơn................................................................................................................64
3.2.4. Tiếp tục khuyến khích đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cơ sở cơng
nghiệp, dịch vụ trên tồn huyện .............................................................................67

uế

3.2.5. Đẩy mạnh tun truyền, nâng cao nhận thức về lao động – việc làm .........68
3.2.6. Giải pháp huy động vốn, sử dụng vốn để tạo việc làm................................68

tế
H

3.2.7. Đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu lao động .......................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................71

1. Kết luận..................................................................................................................71

h

2. Kiến nghị................................................................................................................72

in

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

PHỤ LỤC

SVTH: Nguyễn Thò Lương

iv



Khoựa luaọn toỏt nghieọp

BNG DANH MC VIT TT
: Cụng nghip húa, hin i húa

CN XD

: Cụng nghip Xõy dng

CNKT

: Cụng nhõn k thut

CMKT

: Chuyờn mụn k thut

KT XH

: Kinh t - xó hi

Phũng L TB&XH

: Phũng Lao ng Thng binh v Xó hi

Phũng TN&MT

: Phũng ti nguyờn v mụi trng

TN TH


: Tt nghip tiu hc

TN THCS

: Tt nghip trung hc c s

TN THPT

: Tt nghip trung hc ph thụng

TN VT

: Thng nghip vn ti

t
H

h

in

cK

TT CN

: Tiu th cụng nghip
: y ban nhõn dõn huyn

h


UBND Huyn

: Xut khu lao ng

Tr



ng


i

XKL

u

CNH, HH

SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

v


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Tình hình tăng trưởng kinh tế hàng năm của huyện Anh Sơn...................32


Bảng 2.2:

Dân số và lao động huyện Anh Sơn, Nghệ An ..........................................35

Bảng 2.3:

Cơ cấu lao động nơng thơn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo độ tuổi ..38

Bảng 2.4:

Cơ cấu lực lượng lao động nơng thơn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo

tế
H

uế

Bảng 2.1.

trình độ học vấn .........................................................................................40
Bảng 2.5:

Cơ cấu lao động nơng thơn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An theo trình độ

Cơ cấu lao động nơng thơn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An chia theo ngành

in

Bảng 2.6:


h

chun mơn kĩ thuật...................................................................................41

kinh tế.........................................................................................................43
Lí do khơng có việc làm ............................................................................45

Bảng 2.8:

Phân bổ ngày cơng lao động của lao động nơng thơn huyện Anh Sơn .....47

Bảng 2.9:

Thu nhập của lao động nơng thơn huyện Anh Sơn, Nghệ An ...................48

họ

cK

Bảng 2.7:

Bảng 2.10: Lao động huyện Anh Sơn đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi năm 2010..54
Bảng 3.1.

Chỉ tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hàng năm của huyện Anh

Kế hoạch xuất khẩu lao động từ 2012 – 2015 ...........................................62

ng


Bảng 3.2.

Đ
ại

Sơn, tỉnh Nghệ An .....................................................................................61

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu lao động nơng thơn Anh Sơn theo ngành kinh tế (năm 2011)......44

Tr

ườ

Biểu đồ 2.2: Tình trạng việc làm của lao động nơng thơn huyện Anh Sơn ..................45

SVTH: Nguyễn Thò Lương

vi


Khóa luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm là hoạt động lao động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất

uế

và những giá trị tinh thần cho xã hội. Trong thời kì hiện nay, thời kì hội nhập thì vấn đề việc

làm ln là một trong những vấn đề thời sự được quan tâm hàng đầu trong các quyết sách

tế
H

phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

Việt Nam là quốc gia có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, lao động nơng nghiệp
hiện đang chiếm hơn 70% lao động xã hội và đây là một nguồn lực dồi dào, đầy tiềm
năng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện thành cơng q trình cơng

h

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, hiện nay cũng có những thách thức lớn đặt

in

ra cho người lao động Việt Nam. Đó là u cầu về chất lượng nguồn lao động. Người lao

cK

động khơng biết nghề, hoặc biết khơng đến nơi đến chốn thì rất khó tìm được việc làm.
Mặt khác kinh nghiệm các nước cho thấy, khi hội nhập WTO, ngành dễ bị tổn thương
nhất là nơng nghiệp, nhóm dân cư dễ bị tổn thương nhất đó là nơng dân. Chính vì vậy,
mang tính cấp bách.

họ

quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động nơng thơn vẫn ln là vấn đề


Đ
ại

Huyện Anh Sơn là một huyện miền núi thuộc miền Tây tỉnh Nghệ An, nằm trên
tuyến đường quốc lộ 7. Huyện có địa bàn khá rộng và phức tạp, địa hình hiểm trở với
nhiều lèn đá. Là một huyện đơng dân, thu nhập chủ yếu của người dân là từ nơng
nghiệp và lâm nghiệp. Lực lượng lao động nơng thơn ở huyện khơng có việc làm

ng

chiếm tỉ lệ cao, thường phải đi làm ăn xa, cơng việc khơng ổn định, theo mùa vụ và
thất thường. Chất lượng lao động thấp, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm. Điều này

ườ

gây ra nhiều khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Anh Sơn nói
riêng và của tỉnh Nghệ An nói chung. Vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động

Tr

nơng thơn nói riêng và lao động của tồn huyện nói chung đang là vấn đề cấp thiết đặt
ra cho huyện Anh Sơn.
Từ thực trạng trên tơi chọn đề tài “ Việc làm cho người lao động nơng thơn
huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình.

SVTH: Nguyễn Thò Lương

1



Khóa luận tốt nghiệp
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề việc làm nói chung và việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng từ trước
đến nay đã được nhiều người quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau và đã có rất nhiều
cơng trình bài viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu như:

uế

- Nguyễn Quốc Tế, Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng và hướng
giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, NXB Thống Kê, 2003.

tế
H

- TS. Nguyễn Hữu Dũng - TS. Trần Hữu Trung, Chính sách giải quyết việc làm ở
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

- Đỗ Minh Cương, Dạy nghề cho lao động nơng thơn hiện nay, Nơng thơn mới, số 91,

h

2003.

in

- Lê Văn Bảnh, Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, Tạp chí Lao động
và xã hội, số 218, 2003.

thơn Việt Nam, NXB Đại học Huế.


cK

- T.S. Nguyễn Xn Khốt, Lao động, việc làm và phát triển kinh tế - xã hội nơng

- Th.S. Hà thị Hằng, Vấn đề giải quyết việc làm cho nơng dân sau khi bị thu hồi đất ở

họ

nước ta hiện nay, tạp chí khoa học chính trị số 06, 2008.
Ngồi ra cũng có một số đề tài khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ viết về vấn

Đ
ại

đề việc làm ở các huyện, tỉnh trong cả nước như huyện Lạc Sơn (Hòa Bình), huyện Hà
Trung (Thanh Hóa), huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa), huyện Nghi Lộc (Nghệ An),
tỉnh Kiên Giang, Hà Tĩnh....Song cho đến nay chưa có một cơng trình khoa học nào đi

ng

sâu nghiên cứu có hệ thống và tồn diện về vấn đề việc làm cho người lao động ở nơng
thơn huyện Anh Sơn, Nghệ An.

ườ

Kế thừa kết quả nghiên cứu của những người đi trước và gắn với hồn cảnh hiện

nay, tơi tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực này dưới góc độ việc làm cho người lao động


Tr

nơng thơn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về việc làm và giải quyết việc làm; Tìm
hiểu thực trạng về lao động, việc làm và thực tiễn giải quyết việc làm cho lao động
nơng thơn ở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An để từ đó đề xuất những giải pháp chủ
SVTH: Nguyễn Thò Lương

2


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
yu nhm gii quyt vic lm cho ngi lao ng nụng thụn huyn Anh Sn trong
giai on hin nay.
- Nhim v
+ Lm rừ vn vic lm ca ngi lao ng nụng thụn, s cn thit phi gii

u

quyt vic lm cho lao ng nụng thụn trong thi kỡ CNH, HH; phõn tớch nhng

nhõn t nh hng n gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn lm c s a ra

t
H

nhng gii phỏp nhm gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn huyn Anh Sn,
tnh Ngh An.


+ Kho sỏt thc t, phõn tớch v ỏnh giỏ thc trng gii quyt vic lm cho lao

h

ng nụng thụn huyn Anh Sn, tnh Ngh An t 2007- 2011.

in

+ Nờu nhng phng hng c bn v gii phỏp ch yu nhm gii quyt cú
hiu qu vn vic lm cho ngi lao ng nụng thụn huyn Anh Sn, tnh Ngh

cK

An trong thi gian ti.

4. i tng, phm vi nghiờn cu ca ti

- i tng nghiờn cu ca ti: ti ch tp trung nghiờn cu thc trng ca vn

h

gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn huyn Anh Sn, tnh Ngh An.
- Phm vi nghiờn cu ca ti :


i

+ Khụng gian: Huyn Anh Sn, tnh Ngh An
+ Thi gian: t nm 2007 2011

5. Phng phỏp nghiờn cu ca ti

ng

ti c trỡnh by da trờn c s s dng cỏc phng phỏp sau:
- Phng phỏp duy vt bin chng v duy vt lch s xem xột, phõn tớch vn



nghiờn cu mt cỏch khoa hc v khỏch quan.

Tr

- Phng phỏp thu thp thụng tin:
+Phng phỏp thu thp s liu th cp: thu thp s liu bỏo cỏo ca phũng lao

ng, thng binh v xó hi, phũng thng kờ huyn...
+ Phng phỏp thu thp s liu s cp:
Chn im diu tra: iu tra ti 3 xó trong huyn
Chn mu iu tra: phỏt phiu iu tra ngu nhiờn cho 90 lao ng ti cỏc
im iu tra.
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

3


Khóa luận tốt nghiệp
+ Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu:
 Thiết lập các bảng biểu phản ánh một cách khoa học các số liệu đã thu thập
được để thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá, so sánh.

+ Phương tiện sử dụng: máy tính, phần mềm excel để tính tốn, so sánh, thể hiện

uế

số liệu.

- Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, điều tra phỏng vấn, thu thập thơng tin từ

tế
H

cơ sở và một số phương pháp khác.
6. Đóng góp của đề tài

- Hệ thống hóa vấn đề lí luận việc làm nói chung và việc làm của người lao động

h

nơng thơn nói riêng.

nơng thơn huyện Anh Sơn từ 2007 – 20011.

in

- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động ở

cK

- Đề xuất những phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm
cho lao động nơng thơn huyện Anh Sơn trong thời gian tới.


họ

7. Ý nghĩa của đề tài

Làm cơ sở lí luận và thực tiễn giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các cơ
quan, ban ngành của huyện Anh Sơn xây dựng phương hướng, chính sách và đưa ra

Đ
ại

những giải pháp phù hợp để giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn. Đồng thời
khóa luận còn làm tài liệu tham khảo, học tập, nghiên cứu bổ ích cho sinh viên và
những người quan tâm nghiên cứu vấn đề này, nhất là sinh viên các ngành kinh tế và

ng

kinh tế chính trị.

8. Kết cấu của đề tài

ườ

Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các bảng biểu, biểu đồ, tài

Tr

liệu tham khảo, phụ lục thì đề tài kết cấu làm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho lao


động nơng thơn.
- Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn huyện Anh

Sơn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
- Chương 3: Phương hướng, mục tiêu và giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm
cho lao động nơng thơn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
SVTH: Nguyễn Thò Lương

4


Khoựa luaọn toỏt nghieọp

CHNG 1
C S L LUN V THC TIN V VIC LM V GII

u

QUYT VIC LM CHO LAO NG NễNG THễN
1.1. VN VIC LM V GII QUYT VIC LM CHO LAO NG NễNG

t
H

THễN TRONG THI Kè CễNG NGHIP HểA, HIN I HểA T NC
1.1.1. Cỏc khỏi nim c bn

T trc n nay Vit Nam ó tin hnh rt nhiu cuc iu tra v dõn s, lao
ng v vic lm. Nhng do cha thng nht khỏi nim v chun mc v lao ng


h

vic lm, cha cú h thng thng kờ theo dừi chớnh xỏc c vic lm v ng kớ tht

in

nghip nờn trong cỏc ti liu, cỏc bỏo cỏo ó a ra nhng con s rt khỏc nhau v tỡnh

cK

trng vic lm v tht nghip. Tip thu cú chn lc cỏc khỏi nim ca t chc Lao
ng quc t, ca B lut lao ng Vit Nam, v mt s ti liu liờn quan n vn
lao ng, vic lm ca B giỏo dc v o to ó a ra, sau õy l mt s khỏi nim

h

v lao ng v vic lm c vn dng vo vic nghiờn cu.
1.1.1.1. Khỏi nim vic lm


i

Ngy nay quan nim v vic lm ó v ang c cỏc cụng trỡnh nghiờn cu
khoa hc cng nh cỏc phng tin thụng tin i chỳng din t theo nhiu cỏch tip
cn khỏc nhau.

ng

Theo i t in Ting Vit thỡ: Vic lm l cụng vic, ngh nghip thng
ngy sinh sng [9].




Theo Tin s khoa hc Phm c Chớnh thỡ: Vic lm nh mt phm trự kinh

t, tn ti tt c mi hỡnh thc ca xó hi, ú l mt tp hp nhng mi quan h kinh

Tr

t gia con ngi v vic m bo ch lm vic v tham gia ca h vo hot ng
kinh t. Cng theo ụng: Vic lm cng l mt phm trự th trng nú xỏc nh khi
thuờ mt ch lm vic nht nh v chuyn ngi tht nghip thnh ngi lao
ng[11].
Trờn c s vn dng khỏi nim vic lm ca t chc lao ng quc t (ILO) v
nghiờn cu iu kin c th ca Vit Nam, iu 13, B lut Lao ng nc Cng Hũa
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

5


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
XHCN Vit Nam nm 1994, c b sung sa i nm 2002, 2006 v 2007 quy nh:
Mi hot ng lao ng to ra thu nhp, khụng b phỏp lut cm u c tha
nhn l vic lm [2].
Nh vy, hot ng vic lm l mt hot ng cú ớch, khụng b phỏp lut ngn

u

cm, to ra thu nhp hoc li ớch cho cỏ nhõn, gia ỡnh ngi lao ng hoc mt cng
ng no ú. Ngi cú vic lm l ngi lm vic trong cỏc lnh vc, ngnh ngh,


t
H

dng hot ng cú ớch, khụng b phỏp lut ngn cm, em li thu nhp nuụi sng

bn thõn v gia ỡnh, ng thi gúp mt phn cho xó hi (Hi ngh quc t ln th 13
ca t chc lao ng quc t ILO).

h

1.1.1.2. Khỏi nim to vic lm

in

To vic lm theo ngha rng, bao gm nhng vn cú liờn quan n vic phỏt
trin v s dng cú hiu qu ngun lao ng. Quỏ trỡnh ú din ra t giỏo dc, o to

cK

v ph cp ngh nghip, chun b cho ngi lao ng bc vo cuc i lao ng, n
t lao ng v hng th xng ỏng vi giỏ tr lao ng ca mỡnh ó to ra.
To vic lm theo ngha hp ch yu hng vo i tng tht nghip, cha cú

h

vic lm hoc thiu vic lm nhm to vic lm cho ngi lao ng.
Nh vy, to vic lm cho ngi lao ng l phỏt huy, s dng tim nng sn



i

cú ca tng n v, tng a phng v ca ngi lao ng nhm to ra nhng cụng
vic hp lớ, n nh v y , song nhng cụng vic ú phi em li thu nhp m
bo tha món cỏc nhu cu vt cht v tinh thn cho bn thõn v gia ỡnh, phự hp vi

ng

c im tõm, sinh lớ v trỡnh chuyờn mụn k thut ca bn thõn ngi lao ng.
1.1.1.3. Cỏc dng vic lm



- Vic lm y

Trong iu kin th trng vic lm y c hiu l kh nng i vi tng

Tr

thnh viờn cú kh nng lao ng ca xó hi tham gia vo hot ng lao ng cụng ớch.
Vic lm y l vic lm m bo phự hp ch lm vic trong nhõn dõn.
- Vic lm ph
ú l vic lm thờm theo nhu cu hoc mong mun ca ngi lao ng kim
thờm thu nhp ti mt c s khỏc hoc l ngay ti ni chớnh mỡnh ang lm vic. Vic
lm ph c xp vo nhúm nhng cụng vic kiờm nhim c nhng cụng s khỏc v
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

6



Khoựa luaọn toỏt nghieọp
c ni ngi lao ng ang lm vic; nhng cụng vic dch v lỳc nhn ri; buụn
bỏn lt vt
- Vic lm c lp
ú l cụng vic theo ch ng cỏ nhõn, khụng thu nhn lao ng lm thuờ khi

u

sn xut nhng hng húa tiờu dựng v cỏc dch v khỏc. ng thi ngi lao ng lm
ch nhng phng tin sn xut nht nh v t t chc cụng vic ca mỡnh.

t
H

- Vic lm tng th

ú l vic lm trong tt c cỏc lnh vc hot ng lao ng, c trong nn kinh t
ca t nc, c trong cỏc h thng giỏo dc v o to chuyờn nghip, trong dch v
quc phũng, kinh t gia ỡnh, trong cỏc cụng s, tụn giỏo v trong c cỏc dng hot

h

ng cụng ớch xó hi khỏc.

in

- Vic lm linh hot

Loi ny tn ti di nhiu dng. Hỡnh thc ph bin nht l khi ngi lao ng


cK

tha thun vi lónh o cú th la chn thi gian bt u v kt thỳc cụng vic, c
khong thi gian lm vic v ngh tra. ng thi bt buc ngi lao ng phi tuõn
- Vic lm tm thi

h

theo ch ngy lm vic hoc qu thi gian theo tun (thỏng) ó quy nh.
ú l nhng cụng vic theo hp ng hoc l cụng vic khoỏn. Loi hỡnh cụng


i

vic ny tng i khỏ ph bin cỏc nc Phng Tõy. Vic lm tm thi c s
dng rng rói trong cỏc ngnh thng mi, dch v v xõy dng.
- Vic lm theo thi v

ú l loi hỡnh vic lm gn vi nhng cụng vic theo thi v trong nụng nghip,

ng

xõy dng, khai thỏc rng trong cỏc khu ngh, trong cỏc ngnh mớa ng, ỏnh bt hi
sn v nhiu ngnh khỏc vi cụng vic khụng u n trong nm. Vi loi hỡnh ny



phn thi gian cũn li ỏng k trong nm ngi lao ng khụng cú vic lm. Loi hỡnh
vic lm ny rt ph bin Vit Nam, cú ti gn 70% lc lng lao ng trong ngnh


Tr

nụng nghip lm vic theo thi v vi thi gian lao ng t 65 75% [7].
1.1.1.4. Khỏi nim tht nghip v thiu vic lm
- Tht nghip
Theo quan nim ca t chc Lao ng quc t - ILO: Tht nghip l tỡnh
trng tn ti khi mt s ngi trong lc lng lao ng mun lm vic nhng khụng
tỡm c vic lm mc tin cụng ang thnh hnh.
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

7


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
Theo b lut lao ng ca nc Cng hũa XHCN Vit Nam nm 2002 qui nh:
Tht nghip l nhng ngi trong tui lao ng mun lm vic nhng cha tỡm
c vic lm.
Nh vy, cú th hiu tht nghip l tỡnh trng khụng cú vic lm, khụng mang

u

li thu nhp cho ngi lao ng cũn trong tui lao ng ang mun tham gia lao
ng. Mt ngi c xem l cú vic lm nu ngi ú s dng hu ht tun trc ú

t
H

lm cụng vic c tr lng. Mt ngi c xem l tht nghip nu ngi ú
tm thi ngh vic, ang tỡm vic hoc ang i ngy bt u lm cụng vic mi.
Ngi khụng thuc hai din trờn, chng hn l hc sinh di hn, ngi ni tr hoc


h

ngh hu khụng nm trong lc lng lao ng.

in

Tht nghip cú nhiu loi:

+ Tht nghip tm thi: õy l tỡnh trng ngi lao ng t nguyn b vic,

cK

ang trong thi gian tỡm vic lm mi phự hp vi kh nng, s thớch ca mỡnh.
+ Tht nghip c cu: õy l tỡnh trng phự hp gia ngnh ngh chuyờn mụn
v nghip v ca lao ng vi qui trỡnh cụng ngh sn xut, vi cụng c v phng

h

tin lao ng cng nh cỏc phng phỏp v i tng gia cụng dn n mc cu ca
mt loi lao ng no ú tng lờn trong khi mc cu mt loi lao ng khỏc gim i


i

cựng vi mc cung khụng c iu chnh nhanh chúng.
+ Tht nghip chu kỡ: L tht nghip gn vi s suy gim theo tng chu kỡ ca
nn kinh t. Thụng thng khi nn kinh t tng trng s thu hỳt nhiu lao ng

ng


nhng khi nn kinh t suy thoỏi, khng hong thỡ t l ngi tht nghip s gia tng vi
quy mụ ln hn trc.



+ Tht nghip do thiu cu: L tht nghip khi tng cu nn kinh t gim, kộo

Tr

theo gim cu v lao ng m tin lng v giỏ c cha kp iu chnh.
+ Tht nghip theo mựa v: L tht nghip do cu lao ng dao ng, thng

thay i vo nhng thi kỡ nht nh trong nm.
- Thiu vic lm
Thiu vic lm cú nhng hỡnh thc v nguyờn nhõn khỏc so vi tht nghip.
Thiu vic lm hay cũn gi l bỏn tht nghip hay tht nghip trỏ hỡnh, l hin tng
ngi lao ng cú vic lm ớt hn mc m mỡnh mong mun. Nh vy, ngi thiu
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

8


Khóa luận tốt nghiệp
việc làm là người khơng có đủ việc làm theo thời gian qui định trong tuần, trong tháng
hoặc là làm những cơng việc có thu nhập thấp, khơng đảm bảo cuộc sống nên có nhu
cầu làm việc thêm để có thêm thu nhập.
Thiếu việc làm là việc làm khơng tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết

uế


thời gian lao động và mang lại thu nhập thấp cho người lao động dưới mức tối thiểu.
Thiếu việc làm tồn tại dưới hai dạng:

tế
H

+ Thứ nhất, thiếu việc làm vơ hình tức là tình trạng làm việc đủ hoặc vượt chuẩn
quy định về số giờ làm việc nhưng có năng suất, thu nhập thấp và họ có nhu cầu kiếm
thêm hoặc tìm việc khác.

h

+ Thứ hai, thiếu việc làm hữu hình dùng để chỉ những người lao động có việc

in

làm nhưng số giờ làm việc ít hơn quy định chuẩn và họ có nhu cầu tìm việc làm thêm.
Người thiếu việc làm gồm những người trong tuần lễ điều tra có tổng số giờ làm

cK

việc, làm thêm nhỏ hơn số giờ quy định, hoặc dưới 40 giờ có nhu cầu làm thêm giờ
(Trừ những người làm việc có số giờ làm việc dưới 8 giờ, có nhu cầu làm thêm mà
khơng tìm được việc làm).

họ

Ở Việt Nam, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thường cao hơn tỷ lệ thất nghiệp; trong
đó tỷ lệ thiếu việc làm nơng thơn thường cao hơn thành thị. Cụ thể: Theo tổng cục thống


Đ
ại

kê, tỉ lệ thất nghiệp năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 2,88%, trong đó khu vực
thành thị là 4,43%, khu vực nơng thơn là 2,27%. So sánh với năm 2009, tỉ lệ thất nghiệp
chung đã giảm 0,02%, thất nghiệp thành thị giảm 0,17% trong khi thất nghiệp nơng thơn

ng

lại tăng thêm 0,02% (năm 2009, các tỉ lệ tương ứng là 2,9%; 4,6%; 2,25%). Trong khi
đó tỷ lệ thiếu việc làm năm 2010 của lao động trong độ tuổi là 4,5%, trong đó khu vực

ườ

thành thị là 2,04%, khu vực nơng thơn là 5,47% (năm 2009 các tỉ lệ tương ứng là

Tr

5,61%; 3,33%; và 6,51%) [18].
Trong q trình hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay, do tác động mạnh mẽ của

q trình tồn cầu hóa kinh tế, ảnh hưởng của nền kinh tế tri thức thì thất nghiệp và
thiếu việc làm là điều khó tránh khỏi. Trước tình hình đó đã đặt ra một vấn đề nóng
bỏng là phải giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm như thế nào? Để hạn chế
tình trạng thất nghiệp thơng qua chính sách việc làm, một mặt phải tạo ra những nơi làm
mới, những cơng việc mới; mặt khác cần phải giúp người lao động tránh được nguy cơ
SVTH: Nguyễn Thò Lương

9



Khoựa luaọn toỏt nghieọp
tht nghip thụng qua vic o to v o to liBờn cnh ú nờn cú chớnh sỏch tr
cp cho ngi tht nghip.
1.1.2. Lc lng lao ng v vic lm cho ngi lao ng nụng thụn
1.1.2.1. c im ca lc lng lao ng nụng thụn

u

Lc lng lao ng (theo nh ngha ca t chc Lao ng Quc t - ILO) l b
phn dõn s trong tui quy nh (tựy thuc vo tng nc) thc t cú th tham gia

t
H

lao ng v nhng ngi khụng cú vic lm nhng tớch cc tỡm vic lm.

Khỏi nim trờn c nhiu nc trờn th gii ỏp dng, nhng iu khỏc ch yu
mi nc l tui quy nh. Vit Nam, tui lao ng ti thiu l 15 tui, ti

h

a l 60 tui i vi nam v 55 tui i vi n.

in

Lc lng lao ng nụng thụn l mt b phn lao ng chung ca c nc sinh
sng v lm vic khu vc nụng thụn. Lc lng lao ng nụng thụn l b phn dõn


cK

s cú tui t 15 tui tr lờn cú vic lm hay khụng cú vic lm v ang tỡm kim
vic lm. Lc lng lao ng nụng thụn cú mt s c im sau:
- Ngun lao ng nụng thụn chim t trng ln v tng nhanh

h

Vit Nam cú ngun lao ng nụng thụn rt di do. C nc cú ti 80% dõn s
v 70% lao ng sng v lm vic ti nụng thụn. Hng nm lao ng c nc tng t


i

3,4 3,5%, trong ú ngun lao ng nụng thụn ó tng na triu. Lc lng lao ng
tr ny cú u im l khe, cú kh nng tip thu kin thc nhanh, nm bt k thut tt.
Vỡ vy nu c bi dng trỡnh chuyờn mụn k thut y thỡ lc lng ny cú

ng

kh nng s dng cỏc mỏy múc cụng ngh tiờn tin, hin i. Th trng lao ng
nụng thụn Vit Nam ngy cng rng ln, tuy nhiờn vic tng nhanh v s lng lao



ng nụng thụn ó gõy ra nhng sc ộp ln v vn to vic lm, dn n ny sinh
nhng mõu thun trong quỏ trỡnh gii quyt vic lm.

Tr


- Ngun lao ng nụng thụn phõn b khụng u gia cỏc ngnh, cỏc vựng
Hin nay c cu lao ng nụng thụn nc ta cũn tn ti nhiu bt cp. Phn ln

lao ng nụng nghip ch trng trt v chn nuụi, cũn cỏc ngnh ngh khỏc chim t
trng rt ớt. iu ny cho thy nc ta lc lng lao ng nụng thụn phõn b cha hp
lớ, phn ln cũn tựy thuc vo trng thỏi t nhiờn, do ú cha hỡnh thnh c cỏc
vựng chuyờn canh ln, mt khỏc, tng vựng li cú s khỏc nhau v trỡnh phỏt
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

10


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
trin lc lng sn xut v iu kiờn KT XH nờn s gia tng v s lng lao ng
cng khụng ging nhau. Vn ny to ra khong cỏch ngy cng ln v s mt cõn
i gia lao ng v t liu sn xut. Bờn cnh ú xy ra tỡnh trng di dõn ngy mt

li hn. Quỏ trỡnh ny kộo theo s chuyn dch c cu lao ng.
- Ngun lao ng nụng thụn cũn thiu vic lm, thu nhp thp

u

ụng t ni cú iu kin sn xut khụng thun li n ni cú iu kin sn xut thun

t
H

Phn ln lc lng lao ng nụng thụn ch yu sn xut trong lnh vc nụng

nghip. Do c thự ca sn xut nụng nghip nờn tuy t l tht nghip thp nhng tỡnh

trng thiu vic lm rt ph bin. a s lc lng nụng thụn l lao ng gin n,

h

cụng c lao ng thụ s, lc hu... nờn nng sut lao ng thp, cng thờm vic lm

in

khụng y , n nh dn n thu nhp ca ngi lao ng thp.
- Cht lng ngun lao ng nụng thụn cú nhiu c tớnh phự hp vi s phỏt trin

cK

nhng cng cũn nhiu hn ch nh:

+ Cht lng cuc sng cha cao, i sng nụng thụn dn c ci thin
nhng cũn chm.

h

+ Trỡnh vn húa ca ngi lao ng nụng thụn thp.
+ Trỡnh chuyờn mụn nghip v v tay ngh ca ngi lao ng nụng thụn


i

cũn nhiu hn ch [11].

1.1.2.2. c im vic lm nụng thụn
i b phn dõn c sinh sng nụng thụn v ch yu lm vic trong lnh vc


ng

nụng nghip. Nụng thụn cú nhiu loi vic lm, phn ỏnh tt c lnh vc ca i sng
KT XH nụng thụn.



Vic lm ca ngi lao ng nụng thụn gn lin vi mụi trng, iu kin sinh

sng v lm vic ca ngi lao ng. V chớnh mụi trng, iu kin ú ó nh hng

Tr

n vic lm ca h, thm chớ quyt nh vic lm ca h. nụng thụn cỏc hot ng
sn xut nụng nghip, phi nụng nghip (cụng nghip, tiu th cụng nghip v dch v)
thng bt ngun t kinh t h gia ỡnh. Cỏc thnh viờn trong h gia ỡnh cú th t
chuyn i, thay th thc hin cụng vic ca nhau, vỡ th m vic chỳ trng thỳc
y phỏt trin cỏc hot ng kinh t khỏc nhau ca kinh t h gia ỡnh l mt trong
nhng bin phỏp to vic lm hiu qu.
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

11


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
Kh nng thu hỳt lao ng trong cỏc hot ng trng trt, chn nuụi vi cỏc cõy
trng vt nuụi khỏc nhau s khỏc nhau, ng thi kộo theo thu nhp lỳc ú cng cú
s khỏc nhau rừ rt, vỡ th m vic chuyn dch c cu cõy trng, vt nuụi theo
hng thu hỳt nhiu lao ng cng l bin phỏp to vic lm ngay bờn trong sn xut


u

nụng nghip.

Sn xut tiu th cụng nghip nụng thụn l mt hot ụng phi nụng nghip vi

t
H

mt s ngh th cụng m ngh c lu truyn t i ny sang i khỏc trong tng h
gia ỡnh, dũng h, lng, xó dn dn hỡnh thnh nhng lng ngh truyn thng to ra

nhng sn phm hng húa tiờu dựng c ỏo va cú giỏ tr s dng va cú giỏ tr vn

h

húa, ngh thut c trng cho tng cng ng, vng min trờn t nc.

in

Vic sn xut nụng nghip ph thuc vo rt nhiu yu t trong ú cú: t ai,
c s h tng ( giao thụng, thy li, cỏc hot ng cung ng ging, phõn bún, phũng

cK

tr sõu bnh). Hot ng dch v nụng thụn bao gm cỏc hot ng u vo cho
hot ng sn xut nụng lõm ng nghip v cỏc mt hng nhu yu phm cho i
sng dõn c nụng thụn, l thu hỳt ỏng k lao ng nụng thụn v to ra thu nhp cho


h

lao ng.

nụng thụn, cú mt s cụng vic khụng nh trc c thi gian nh: trụng


i

nh, trụng con, chỏu, ni tr, lm vncú tỏc dng h tr tớch cc trong vic tng
thờm thu nhp cho gia ỡnh. Thc cht õy cng l vic lm cú kh nng to thu nhp
v li ớch ỏng k cho ngi lao ng.

ng

Túm li, sn xut nụng nghip l lnh vc to vic lm truyn thng v thu hỳt
nhiu lao ng ti cỏc vựng nụng thụn, nhng din tớch t ai canh tỏc gim ó hn



ch kh nng gii quyt vic lm trong nụng thụn. Hin nay nhng vic lm trong
nụng thụn ch yu l nhng cụng vic n gin, th cụng, ớt ũi hi tay ngh cao vi

Tr

t liu sn xut ch yu l t ai v cụng c cm tay mang tớnh th cụng vỡ th thu
nhp thp. Thờm vo ú vic lm ca ngi lao ụng nụng thụn phn nhiu ph thuc
vo iu kin t nhiờn v sc lao ng ca chớnh mỡnh. Khi nn kinh t nụng thụn vn
ch yu l nụng nghip, ú n cha nhiu nguy cú thiu vic lm hu hỡnh. Vỡ vy
a dng húa ngnh ngh, m nhiu loi hỡnh vic lm, phỏt trin kinh t, xó hi nụng

thụn l phng hng ch yu gii quyt vic lm cho ngi lao ng nụng thụn.
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

12


Khóa luận tốt nghiệp
1.1.2.3. Phân loại việc làm ở nơng thơn
Ở nơng thơn, người lao động chủ yếu làm việc trong nơng nghiệp và những
ngành gắn với nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn. Các loại việc làm ở nơng thơn rất
phong phú và đa dạng với hàng trăm ngành nghề khác nhau. Tuy nhiên, nếu căn cứ
thành hai loại: việc làm thuần nơng và việc làm phi nơng nghiệp.

Việc làm thuần nơng: Là những việc làm lao động trong lĩnh vực trồng trọt và chăn

tế
H

-

uế

vào tính chất cơng việc và loại hình cơng việc thì việc làm ở nơng thơn được chia

ni. Trong đó trồng trọt chiếm 73%, chăn ni chiếm 27%. Trong trồng trọt cây
lương thực vẫn chiếm 78,2%, diện tích cơ cấu cây trồng, cây rau màu và cây cơng
nghiệp chỉ chiếm 21,8%; Còn chăn ni ở nơng thơn phần lớn chỉ để tận dụng thức ăn

h


dư thừa và cung cấp phần nào nhu cầu thực phẩm ở nơng thơn. Thế mạnh của lĩnh vực

in

này là người lao động được kế thừa kinh nghiệm của cha ơng để lại, kiến thức nghề

cK

nơng được tích lũy dần dần trong q trình người lao động tham gia sản xuất từ nhỏ
với tư cách là người lao động phụ của gia đình [10].

- Việc làm phi nơng nghiệp: Là lĩnh vực rộng lớn, gồm tất cả các ngành nghề ngồi

họ

nơng nghiệp ở nơng thơn. Hiện nay đã có nhiều loại hình cơng việc ngồi nơng nghiệp
ra đời và phát triển mạnh. Bên cạnh sự phát triển của các làng nghề truyền thống như

Đ
ại

sản xuất đồ gỗ, gốm sứ, thêu… nhiều ngành nghề chế biến nơng, lâm, thủy sản mới
xuất hiện như: sơ chế và chế biến cà phê, vải, chế biến rau quả, thủy sản…đặc biệt
cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa, dịch vụ ở nơng thơn cũng phát triển mạnh
mẽ. Nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đời sống trước đây chỉ có ở thành thị thì nay đã

ng

có ở nơng thơn như: dịch vụ phục vụ vệ sinh nơng thơn, dịch vụ cung cấp nước
sạch…Tất cả những biến đổi đó đã tạo ra nhiều loại hình cơng việc làm phong phú


ườ

hơn, đa dạng thị trường việc làm cho người lao động nơng thơn. Bên cạnh đó, việc làm
phi nơng nghiệp ở nơng thơn có vai trò tích cực trong phát triển KT – XH ở nơng thơn.

Tr

Cụ thể:

+ Phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp ngồi việc đem lại việc làm ổn định,

thường xun cho người lao động trong lĩnh vực ngành nghề đó, còn có khả năng thu
hút thêm lao động nhàn rỗi ở nơng thơn. Cùng với sự phát triển của nó sẽ làm nảy sinh
những ngành nghề mới, những hoạt động dịch vụ liên quan tạo thêm nhiều chỗ làm
cho người lao động.
SVTH: Nguyễn Thò Lương

13


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
+ Loi ngnh ngh ny mang li cho ngi lao ng mt mc thu nhp cao v n
nh hn nhng ngi chuyờn lao ng nụng nghip thun. iu ú giỳp tng t l h
giu, tng tớch ly, to iu kin cho nõng cp v xõy dng c s h tng, ci thin i
sng cho ngi lao ng nụng thụn.

u

+ Vic lm phi nụng nghip nụng thụn hin nay cú vai trũ to ln trong vic

chuyn dch c cu kinh t, c cu lao ng nụng thụn theo hng CNH, HH.

t
H

Vic lm phi nụng nghip nụng thụn hin nay ang phỏt trin phong phỳ a
dng. Tuy nhiờn, s phỏt trin ca loi hỡnh ny cng gp khú khn do hn ch v trỡnh
tay ngh ca ngi lao ng, v cụng ngh cng nh gii hn v kh nng qun lớ

h

ca h sn xut kinh doanh, v ngun vn cng nh phong tc tp quỏn. Nhng so vi

in

vic lm thun nụng thỡ s phỏt trin gia tng ca vic lm phi nụng nghip hin nay
ang chim u th v ang trong xu th phỏt trin mnh. Bi so vi lnh vc thun

cK

nụng thỡ lnh vc phi nụng nghip nụng thụn ớt gp nhng gii hn ca t nhiờn,
ngc li nú cũn c thỳc y mnh m bi s phỏt trin ca quỏ trỡnh CNH, HH.
Mt khỏc, nụng thụn Vit Nam ang vn mỡnh phỏt trin, iu ú to ra th trng

h

rng ln cho sn xut, hỡnh thnh c cu kinh t cụng nụng nghip, dch v v c
cu lao ng tin b nụng thụn.



i

1.1.3. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ vic lm, thu nhp ca ngi lao ng
1.1.3.1. T l ngi cú vic lm

Nvl

Tvl = x 100%



ng

L t l phn trm ca ngi cú vic lm so vi dõn s hot ng kinh t.

Dkt

Tr

Trong ú:

Tvl :T l ngi cú vic lm.
Nvl: S ngi cú vic lm
Dvl: Dõn s hot ng kinh t.

1.1.3.2. T l ngi tht nghip
T l ngi tht nghip l t l phn trm ngi tht nghip so vi dõn s hot
ng kinh t.
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng


14


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
T l tht nghip phn ỏnh tỡnh trng lao ng khụng cú vic lm, phn ỏnh trỡnh
tay ngh ca lc lng lao ng. T l tht nghip cng gim thỡ c hi vic lm cho
ngi lao ng cng cao.
Th

u

Cụng thc tớnh: Tn (%) = x 100
Lld
Tn : T l tht nghip (%)

-

Th : Tng s lao ng tht nghip ( ngi).

-

Lld : Lc lng lao ng nụng thụn ( ngi).

h

-

t
H


Trong ú:

1.1.3.3. T l ngi thiu vic lm

cK

hỡnh kinh t v vic lm trong nn kinh t.

in

Bờn cnh ú, cn tớnh thờm ch tiờu lao ng thiu vic lm ỏnh giỏ v tỡnh

L t l phn trm s ngi thiu vic lm so vi dõn s hot ng kinh t.

h

Ntvl
Ttvl = x 100%
Dkt

Ttvl: T l thiu vic lm


i

Trong ú:

Ntvl: s ngi thiu vic lm
Dkt: Dõn s hot ng kinh t


ng

1.1.3.4. T l s dng qu thi gian lm vic ca lao ng trong nm
T sut s dng qu thi gian lm vic ca lao ng nụng thụn trong nm l t



s gia s ngy m ngi lao ng ó s dng vo sn xut hoc dch v so vi tng
s ngy m ngi lao ng cú th lm vic c trong mt nm (qu thi gian lm

Tr

vic trong nm tớnh bỡnh quõn cho mt lao ng).
Nlv

Cụng thc tớnh: Tq (%) = x 100
Tng
Trong ú:
- Tq : T sut s dng qu thi gian lm vic ca lao ng nụng thụn trong nm (%).
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

15


Khóa luận tốt nghiệp
- Nlv: Số ngày đã đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ tính bình qn cho
một lao động trong năm (ngày).
- Tng : Quỹ thời gian làm việc trong năm bình qn của lao động nơng thơn (ngày).
1.1.3.5. Thu nhập của người lao động trong năm


uế

Việc làm tạo ra thu nhập cho người lao động, chính vì vậy thu nhập của người

lao động trong năm cao thể hiện được mức độ đã đáp ứng được nhu cầu có việc làm

nào, ngành nào tạo ra thu nhập chính cho người lao động.
Thu nhập: I = A + B +C + D

in

- A : Thu nhập từ tiền lương, bao gồm:

h

Trong đó:

tế
H

của người lao động càng tăng. Căn cứ vào thu nhập cũng có thể biết được nguồn thu

+ Tiền lương, tiền cơng ( khơng kể bảo hiểm xã hội).

+ Phụ cấp độc hại.

cK

+ Phụ cấp làm thêm giờ, ăn trưa, ăn giữa ca, phụ cấp.


+ Thưởng và các khoản khác.

họ

+ Các khoản trợ cấp.

- B: Thu nhập từ sản xuất nơng – lâm nghiệp, thủy sản. Là hiệu của Tổng thu từ nơng

Đ
ại

– lâm nghiệp, thủy sản trừ cho Chi phí sản xuất nơng – lâm nghiệp, thủy sản.
- C: Thu nhập từ sản xuất, kinh doanh ngành nghề dịch vụ. Là hiệu của Tổng thu các
hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề dịch vụ cho Chi phí sản xuất kinh doanh

ng

ngành nghề dịch vụ phi nơng nghiệp.
- D: Các khoản thu khác được tính vào thu nhập, gồm:

ườ

+ Giá trị hiện vật và tiền của nước ngồi gửi về cho, biếu, mừng, giúp…

Tr

+ Lương hưu, trợ cấp thơi việc một lần, đền bù cho việc mất đất.
+ Trợ cấp xã hội (thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng).
+ Bảo hiểm (Bảo hiểm thân thể, tài sản khác,…)
+ Lãi gửi tiết kiệm, lãi cổ phần.

+ Cho th nhà, xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất, vận tải, nhà ở,

phương tiện sinh hoạt).

SVTH: Nguyễn Thò Lương

16


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
1.1.4. Tớnh cp thit ca vic gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn
Vit Nam l mt nc cú nn kinh t nụng nghip, lc lng lao ng tp trung
ch yu nụng thụn. Vỡ vy, vn lao ng vic lm nụng thụn vn tn ti nhiu
khú khn, nay li cng tr nờn khú khn hn do nh hng ca cuc khng hong kinh

u

t. Hn na nụng thụn do rung t canh tỏc ớt, ngnh ngh chm phỏt trin, cỏc lng

ngh truyn thng dn b mai mt, sn xut nụng nghip cha gn vi cụng c ch

t
H

bin v tiờu th sn phm nờn s lao ng thiu vic lm, vic lm khụng n nh v
tht nghip khỏ nhiu. khc phc tỡnh trng mt vic lm, mt b phn nhng
ngi mt vic lm phi ph giỳp gia ỡnh lm mi vic ti quờ hng, mt b phn

h


khỏc li thnh ph, khu cụng nghip nhõn lm thuờ bt c cụng vic gỡ cú thờm

in

thu nhp. Cng cn thy rng trong khi nhiu ngi mt vic lm, vn cũn nhiu ni

cK

thiu lao ng. ú l mt s c s sn xut cụng nghip v ch bin, v sinh cụng
nghip, tip th dch v; cỏc ngnh cụng nghip cn lao ng cú trỡnh cao, cỏc
ngnh ngõn hng ti chớnh, kinh doanh bt ng sn...

h

Nguyờn nhõn chớnh l do cht lng lao ng nụng thụn cũn thp, phn ln lc
lng lao ng khụng c o to bi bn, thiu k nng, nht l thiu ý thc t chc


i

k lut, tỏc phong cụng nghip kộm nờn rt khú tỡm c vic v nu tỡm c vic thỡ
khụng th tr c lõu, di.

T vic hiu c c im ca vic lm nụng thụn, bit c nhng nhõn t

ng

nh hng n vic lm, thu nhp ca ngi lao ng cng nh nguyờn nhõn vỡ sao t
l tht nghip, thiu vic lm ca lao ng nụng thụn nc ta cũn cao, ng v Nh




nc ta xỏc nh vn vic lm cho lao ng nụng thụn l vn cp thit v cn cú
nhng chớnh sỏch sỏt thc gii quyt vic lm cho ngi lao ng mt cỏch hp lớ

Tr

v cú hiu qu.
1.2. CC NHN T NH HNG N VIC LM V THU NHP CA
LAO NG NễNG THễN
1.2.1. Ti nguyờn t ai
t ai l mt yu t ca quỏ trỡnh sn xut, cú vai trũ c bit khụng ch i vi
nụng nghip m cũn i vi cụng nghip, dch v phi nụng nghip.
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

17


Khoựa luaọn toỏt nghieọp
Ngi lao ng nụng thụn gn bú mt thit vi t ai nh William Petty ó
núi: Lao ng l cha, t ai l m ca mi ca ci. Vai trũ ca t ai i vi con
ngi nụng thụn cc kỡ quan trng.
Vit Nam hin nay, lao ng nụng thụn chim ti ắ lao ng c nc nhng

u

li tp trung ch yu trong ngnh nụng nghip, ni to ra nng sut lao ng thp nht

v cng l ni qu t canh tỏc ang ngy cng b thu hp v gim dn do quỏ trỡnh ụ


t
H

th húa v cụng nghip húa. Kt qu, nhiu lao ng mt t, hoc thiu t dn n
d tha lao ng v thiu vic lm. Thu nhp ca lao ng nụng nghip vỡ th m thp
v tht thng bi tớnh thi v v ri ro cao. Vỡ vy, trc hin tng t cht ngi

h

ụng nh hin nay cỏc cp, cỏc ban ngnh cn cú nhng ch trng chớnh sỏch

1.2.2. Dõn s v cht lng lao ng

cK

1.2.2.1. Dõn s

in

gii quyt bi toỏn vic lm, thu nhp cho ngun lao ng nụng thụn.

Dõn s khu vc nụng thụn nc ta cú xu hng tng lờn, nguyờn nhõn do trỡnh
dõn trớ thp, thiu thụng tin v lc hu. Bờn cnh ú, qu t ai khu vc nụng

h

thụn li cú hn. Hin nay, nh cú ch trng ca ng v Nh nc m b mt nụng
thụn cú nhiu thay i. Tuy nhiờn, thu nhp t hot ng nụng nghip rt thp, trong



i

khi ngnh ngh dch v nụng thụn li cha phỏt trin nờn i sng ca ngi dõn
vn cũn gp nhiu khú khn. Nn thiu vic lm din ra gay gt, gõy ra hin tng di
tn lao ng t nụng thụn ra thnh th. Tỡnh trng ny ó lm ny sinh mt s vn

ng

xu v kinh t - xó hi, lm cho tỡnh hỡnh ụ th ngy cng phc tp thờm, mt khỏc
iu kin sng v lm vic ca b phn lc lng lao ng ny khụng c m bo.



Vỡ vy, gii quyt vic lm cho lao ng nụng thụn luụn gn vi hn ch tc

phỏt trin dõn s nụng thụn, õy l vn cp thit hin nay.

Tr

1.2.2.2. Cht lng lao ng
Trong chin lc phỏt trin ca nhiu quc gia hin nay, ngi ta luụn xỏc nh

vn phỏt trin ngun nhõn lc l mt trong nhng nhõn t quan trng m bo s
phỏt trin bn vng ca mi quc gia. Yu t quyt nh s phỏt trin ca xó hi chớnh
l nng sut lao ng, m nng sut lao ng li ph thuc rt ln n cht lng
ngun lao ng.
SVTH: Nguyeón Thũ Lửụng

18



Khóa luận tốt nghiệp
Chất lượng nguồn lao động là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các yếu tố: trình độ
văn hóa, trình độ kĩ thuật, tay nghề, thể trạng sức khỏe của người lao động...
Lao động nơng thơn ở nước ta tuy trình độ văn hóa tương đối cao nhưng đại bộ
phận là khơng được đào tạo chun mơn nghiệp vụ, cơ cấu chun ngành được đào tạo

uế

mất cân đối, thể lực lao động rất hạn chế...

Như vậy, có thể thấy nguồn lao động nơng thơn tăng nhanh về số lượng, nhưng

tế
H

chất lượng còn thấp. Chất lượng lao động hạn chế đã trở thành lực cản đối với q
trình chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là khả năng rút lao động nơng thơn ra khỏi
ngành nơng nghiệp. Bên cạnh đó, chất lượng lao động thấp ảnh hưởng trực tiếp tới

h

năng suất lao động xã hội, đồng thời tạo ra những rào cản đối với việc thu hút đầu tư

in

của khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cũng như giải quyết vấn đề việc làm cho người
lao động, nhất là trong q trình hội nhập khu vực và thế giới hiện nay.

cK


1.2.3. Vốn đầu tư

Vốn là nhân tố quan trọng để đầu tư mở rộng sản xuất. Trong nơng thơn vốn bình
qn trên đầu người khơng cao nhưng nếu tính tồn bộ khu vực nơng thơn nước ta thì

họ

tổng vốn tiết kiệm là rất lớn. Ngồi ra phần lớn các hộ đều có vay thêm từ các nguồn
khác như tư nhân, tập thể, hệ thống ngân hàng, các đồn thể xã hội…vốn được đầu tư

Đ
ại

vào sản xuất hay dùng vào những mục đích khác nhau. Nếu vốn được sử dụng có hiệu
quả sẽ thu hút được nhiều lao động, tạo nhiều việc làm và tăng thêm thu nhập cho
người dân.

ng

1.2.4. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nơng thơn
Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt, gắn liền với q trình hình thành và

ườ

phát triển của nền kinh tế trong giới hạn một địa phương, một quốc gia hay một khu vực.
Cơ cấu kinh tế nơng thơn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong khu vực nơng

Tr


thơn, nó là cấu trúc hữu cơ các bộ phận kinh tế gắn liền với địa bàn nơng thơn. Cơ cấu
kinh tế nơng thơn bao gồm : nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, cơng nghiệp, tiểu,
thủ cơng nghiệp và dịch vụ trong đó nơng – lâm – ngư nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng
chủ yếu [1].
Mỗi một ngành, tiểu ngành đều có những đặc thù nhất định, đòi hỏi những điều
kiện khác nhau về nguồn lao động. Ở nước ta cơ cấu kinh tế được phân bổ theo từng
SVTH: Nguyễn Thò Lương

19


×