Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tài liệu dạy tự chọn- ôn thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.08 KB, 31 trang )

Ch¬ng i: C¬ chÕ di trun vµ biÕn dÞ
i/ Mơc ®Ých yªu cÇu:
1. KiÕn thøc: Cđng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ:
- Thµnh phÇn cÊu tróc cđa gen, h×nh th¸i cÊu tróc cđa NST, thµnh phÇn tham gia vµo qu¸
tr×nh t¸i b¶n, phiªn m· vµ dÞch m·.
- §Ỉc ®iĨm cđa m· di trun
- DiƠn biÕn qu¸ tr×nh nh©n ®«i cđa AND, phiªn m· vµ dÞch m· .
- §iỊu hßa ho¹t ®éng cđa gen vµ c¬ chÕ ®iỊu hßa ho¹t ®éng cđa gen ë sinh vËt nh©n s¬.
- §ét biÕn gen, c¸c d¹ng §BG, nguyªn nh©n vµ c¬ chÕ ph¸t sinh §BG
- §B NST, c¸c d¹ng, nguyªn nh©n vµ c¬ chÕ §B NST.
2. Kü n¨ng vµ th¸i ®é:
- RÌn lun kü n¨ng ph©n tÝch, t duy, so s¸nh, tỉng hỵp kh¸i qu¸t hãa kiÕn thøc ®· häc th«ng
qua c¸c c©u hái tù ln vµ TNKQ cã liªn quan.
- Ph¬ng ph¸p gi¶i mét sè bµi tËp di trun cã liªn quan
- N©ng cao ý thøc häc bµi vµ «n bµi tù gi¸c ®èi víi c¸ nh©n häc sinh trong bé m«n sinh häc.
iii. TiÕn tr×nh
TiÕt: 01-02 gen, m· di trun, nh©n ®«i adn
A- Tãm t¾t lý thut:
I- Gen: Gỵi ý häc sinh nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc:
1) Kh¸i niƯm:
2) CÊu tróc: + CÊu tróc chung: 3 vïng....
+ CÊu tróc hãa häc, kh«ng gian...
II- M· di trun: 1) Kh¸i niƯm: Tr×nh tù nu → tr×nh tù a.amin...
2) §Ỉc ®iĨm:
III- Nh©n ®«i ADN: - VÞ trÝ: ?
- Thêi gian: ?
- DiƠn biÕn: ?
- KÕt qu¶: ?
=> §iĨm mÊu chèt ®Ĩ tõ ph©n tư ADN mĐ t¹o ra c¸c ADN con gièng hƯt ADN
mĐ lµ : NTBS, c¬ thÕ b¸n b¶o toµn
B- Mét sè c«ng thøc:


I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen :
A
1
+ T
1
+ G
1
+ X
1
= T
2
+ A
2
+ X
2
+ G
2
=
2
N
; A
1
= T
2 ;
T
1
= A
2
; G

1
= X
2
; X
1
= G
2
2. Đối với cả 2 mạch :
A =T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2;
G =X = G
1
+ G
2
= X
1

+ X
2
= G
1
+ X
1
= G
2
+ X
2
* Tỉ lệ %
%A = % T =
=
+
2
2%1% AA
2
2%1% TT
+
= ….. %G = % X =
=
+
2
2%1% GG
2
2%1% XX
+
=…….
3. Tổng số nu của ADN (N)
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G =

2
N
hoặc %A + %G = 50%
4. Tính số chu kì xoắn ( C ) : N = C x 20 => C =
20
N
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ơn thi 12 Trang 1
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : M = N x 300 đvc
6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) L =
2
N
. 3,4A
0
Đơn vò thường dùng :
• 1 micrômet = 10
4
angstron ( A
0
)
• 1 micrômet = 10
3
nanômet ( nm)
• 1 mm = 10
3
micrômet = 10
6
nm = 10
7
A
0

II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trò Đ – P
1. Số liên kết Hiđrô ( H ) : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
2. Số liên kết hoá trò ( HT )
a) Số liên kết hoá trò nối các nu trên 1 mạch gen :
2
N
- 1
b) Số liên kết hoá trò nối các nu trên 2 mạch gen : 2(
2
N
- 1 )
c) Số liên kết hoá trò đường – photphát trong gen ( HT
Đ-P
)
Ngoài các liên kết hoá trò nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trò gắn
thành phần của H
3
PO
4
vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trò Đ – P trong cả
ADN là : HT
Đ-P
= 2(
2
N
- 1 ) + N = 2 (N – 1)
III. Số nu môi trường cung cấp:
- Số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :



N
td
= N .2
x
– N = N( 2
X
-1)
+ Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:


A
td
=

T
td
= A( 2
X
-1)

G
td
=

X
td
= G( 2
X
-1)
+ Số nu tự do cần dùng để tạo ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :



N
td hoàn toàn mới
= N( 2
X
- 2)


A
td

hoàn toàn

mới
=

T
td
= A( 2
X
-2)


G
td hoàn toàn mới
=

X
td

= G( 2
X
2)
III . Số liên kết hiđrô , liên kết hóa trò được hình thành, phá vở
- Tổng số liên kết hidrô bò phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành :
+ Tổng số liên kết hidrô bò phá vỡ :

H bò phá vỡ = H (2
x
– 1)
+ Tổng số liên kết hidrô được hình thành :

H hình thành = H 2
x
- Tổng số liên kết hoá trò được hình thành :

HT h.thành = (
2
N
- 1) (2.2
x
– 2) = (N-2) (2
x
– 1)
C- Bµi tËp:
1) : Một gen tự sao liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số mạch đơn gấp 16 lần số mạch đơn ban
đầu của gen. Hãy xác định số lần tự nhân đơi của gen ?
HD Bài 1
- Tổng số mạch đơn gấp 16 lần số mạch đơn ban đầu => Gen này tự nhân đơi liên tiếp tạo ra 16
gen con.

- Theo cơng thức : Sau k lần tự nhân đơi thì số gen con là :
=> => . Vậy gen tự nhân đơi 4 lần.
2) Một gen có 120 chu kì xoắn và có 3100 liên kết Hidro. Gen này tự nhân đơi tạo thành 2 gen con.
Tính số lượng từng loại Nucleotit sau khi gen này tự nhân đơi.
HD Bài 2
Tóm tắt đề bài : ; ;
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ơn thi 12 Trang 2
- Số Nucleotit của gen ban đầu là : =>
- Sau khi gen tự nhân đôi , tổng số Nucleotit và số liên kết Hidro được hình thành lần lượt là : 4800
và 6200. - Ta có hệ : => với A' , T' , G' , X' là các loại
Nucleotit sau khi gen tự nhân đôi.
3) Trên một mạch của gen có 10% Timin và 30% adenin. Hãy cho biết tỉ lệ từng loại Nucleotit môi
trường cung cấp cho gen nhân đôi là bao nhiêu?
HD Bài 3
Tóm tắt đề bài : ;
-Ta có : - Mà : =>
- Trong quá trình tự nhân đôi, tỉ lệ từng loại Nucleotit môi trường cung cấp bằng tỉ lệ từng loại
Nucleotit của gen ban đầu.
=> Tỉ lệ Adenin:Timin:Guanin:Xitozin môi trường cần cung cấp : 20%:20%:30%:30%
4) Một gen có 5998 liên kết hoá trị và 4050 liên kết Hidro. Tính số lượng từng loại Nu trên gen ?
HD Bài 4
Tóm tắt đề bài : số liên kết hoá trị :
số liên kết Hidro : =>
Giải : =>
- Giải hệ : =>
5)Một gen có 80 vòng xoắn. Tính chiều dài và khối lượng của gen đó ?
HD Bài 5
Tóm tắt đề bài : ;
Giải : - Áp dụng công thức : =>
- Vậy chiều dài gen là :

- Khối lượng gen :
5) Trên mạch thứ nhất của gen có chứa A, T, G, X lần lượt có tỉ lệ là 20% : 40% : 15% : 25%.
Tìm tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mạch thứ hai và tỉ lệ từng loại Nucleotit của gen nói trên ?
* Bổ sung:
TiÕ t: 03-04 phiªn m·- dÞch m·
A- Tãm t¾t lý thuyÕt:
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ôn thi 12 Trang 3
I- Phiªn m·:
1) CÊu tróc - chøc n¨ng c¸c lo¹i ARN
+ mARN: M¹ch ®¬n, tõ 600 – 1500 ®¬n ph©n rib«nuclª«tit ( RiNu )- c/n¨ng:?
+ tARN: Lµ m¹ch ®¬n tù xo¾n, cã tõ 80 – 100RiNu. Mét ®Çu mang bé ®èi m· ®Çu kia g¾n
víi aa t¬ng øng víi bé ba ®èi m·.- C/n¨ng: ?
VD: tARN-UAX mang Met, tARN-AXA mang Xistªin, tARN-XAA mang valin, tARN-UUU
mang Lizin…
+ rARN: M¹ch ®¬n xo¾n nh tARN, trong ®ã cã kho¶ng 70%RiNu cã liªn kÕt bỉ sung.
2) C¬ chÕ phiªn m·: + VÞ trÝ:
+ Thêi gian:
+ DiƠn biÕn:
II- DÞch m·: + Ho¹t hãa a.amin:
+ Tỉng hỵp chi polipeptit (g® më ®Çu-kÐo dµi-kÕt thóc)
B- C«ng thøc:
I. TÝnh sè rib«nuclª«tit (rN) cđa ARN
rN=(rA+rU+rG+rX)=N/2
Số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN .
rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc
=> + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rR + rX
+ Tỉ lệ % : % A = %T =
2
%% rUrA
+

%G = % X =
2
%% rXrG
+
II- ChiỊu dµi cđa ARN:
L=N/2.3,4A
0
= rN.3,4A
0
III- Sè Lk ho¸ trÞ nối các ribônu trong mạch ARN =rN-1
IV- Sè lÇn sao m· cđa ADN=sè ARN t¹o ra
V- Sè rib«nuclª«tit m«i trêng cung cÊp lµ:
Sè rN m«i trêng =rN.k => Sè lÇn sao m· k = sè rN m«i trêng/rN
VI- Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)=
3.2
N
- 1 =
3
rN
- 1
VI- Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )=
3.2
N
- 2 =
3
rN
- 2
VII- Số liên kết peptit = n -1
C- Bµi tËp:
1/ Mét ph©n tư ARN cã U = 1500 = 20% tỉng sè nu.

a) TÝnh sè nu trong gen ®· tỉng hỵp nªn ph©n tư ARN ®ã.
b) ChiỊu dµi cđa mçi gen ®· tỉng hỵp nªn ptư ARN ®ã lµ ? micromet?
HD bµi 1:
a) – T×m tỉng sè rib«nu ?
NÕu cho r»ng tỉng sè ribonu x = 100%
BiÕt U = 20% = 1500 =>x = 1500 x 100/ 20 = 7500 Rib«nu.
=> M¹ch gèc ADN tỉng hỵp nªn ptư mARN trªn = 7500nu
=> Tỉng sè nu cđa AND = 7500 x 2 15000 nu.
Lg = 7500 x 3,4A
o
= 25500 = 2,55micromet.
2/ Trong mét ph©n tư ARN, tØ lƯ c¸c lo¹i rib«nu :
U = 20%, X = 30%
G = 10%
a) X¸c ®Þnh tØ lƯ mçi lo¹i nu trong ®o¹n AND ®· tỉng hỵp nªn ph©n tư ARN nµy?
b) NÕu cho biÕt tØ lƯ c¸c lo¹i nu trong AND th× cã thĨ x¸c ®Þnh ®ỵc tØ lƯ c¸c lo¹i rib«nu trong
ARN ®ỵc kh«ng , t¹i sao?
HD bµi 2:
- CT liªn quan: A% + T% + G% + X% = 100%
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ơn thi 12 Trang 4
=> A% 100% - ( U% + G% + X% )
- Dùa vµo c¬ chÕ tỉng hỵp vµ nguyªn lÝ cÊu tróc bỉ sung:
U = 20% X = 30% G =10% A% = x%
A1% G1 X1 T1 M¹ch 1
T2% X2 G2 A2 M¹ch 2
 Tû lƯ mçi lo¹i : A% = T% =
2
%2%1 AA
+
=

2
%2%1 TT
+
G% = x% =
2
%2%1 GG
+
=
2
%2%1 XX
+
b) Kh«ng v× kh«ng biÕt m¹ch nµo lµ m¹ch m· gèc.
3) TÝnh ph©n tư lỵng cđa 1 gen qui ®Þnh cÊu tróc cđa mét lo¹i Pr gåm 400aa.
HD B i 3à
- Pr của 400 aa => sè bé ba m· gèc cđa gen lµ: 400 + 2 ( 1 bé m· M§ + 1 bé m· kÕt thóc ) =
402 bé m·.
- Sè nu cđa gen: 402 x 3 x 2 = 2412 nu
- Khèi lỵng trung b×nh cđa 1 nu lµ 300®c nªn khèi cđa gen lµ: 2412 x 300 = 723600 ®vc.
4) ChiỊu dµi cđa 1 gen cÊu tróc ph¶i lµ bao nhiªu míi ®đ m· hãa qui ®Þnh sù tỉng hỵp 1 lo¹i Pr
gåm 158aa?
HD B i 4à
- Ph©n tư Pr cã 158 aa nªn cã sè bé ba m· gèc lµ: 158 + 2 = 160.
- Sè nu trªn mçi m¹ch ®¬n cđa gen cÊu tróc : 160 x 3 = 480 nu.
- ChiỊu dµi gen lµ chiỊu dµi mét m¹ch ®¬n cđa gen:
480 x 3,4A
o
= 1632 A
o
5) Nh÷ng ph©n tÝch hãa sinh ®· chØ ra r»ng 34% tỉng sè Ri cđa mARN lµ G, 18% lµ U, 28% lµ
X, 20% lµ A

X¸c ®Þnh tØ lƯ % c¸c lo¹i baz¬nitric cđa chi xo¾n kÐp AND lµm khu«n mÉu ®Ĩ tỉng hỵp nªn
mARN ®ã
HD B i 5à
- Theo c¬ chÕ sao m· vµ NTBS ta cã:
ARN G = 34% U = 18% X = 28% A = 20%
MG X = 34% A = 18% G = 28% T = 20%
MBS G = 34% T = 18% X = 28% A = 20%
=>VËy tØ lƯ % tõng lo¹i baz¬nitric cđa chi ADN lµ:
A =T =
2
%20%18
+
= 19%
G = X =
2
%28%34
+
= 31%
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1- Gen là một đoạn ADN
A. mang thơng tin cấu trúc của phân tử
prơtêin.
B. mang thơng tin mã hố cho một sản
phẩm xác định là chuỗi polipép tít hay ARN*
C. mang thơng tin di truyền.
D. chứa các bộ 3 mã hố các axitamin.
2- Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng
A. khởi đầu, mã hố, kết thúc*
B. điều hồ, mã hố, kết thúc.
C. điều hồ, vận hành, kết thúc.

D. điều hồ, vận hành, mã hố.
3- Gen khơng phân mảnh có
A. vùng mã hố liên tục.*
B. đoạn intrơn.
C. vùng khơng mã hố liên tục.
D. cả exơn và intrơn.
4- Ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hố liên tục.
B. các gen khơng có vùng mã hố liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hố
khơng liên tục.*
D. phần lớn các gen khơng có vùng mã
hố liên tục.
5- Ở sinh vật nhân sơ
A. các gen có vùng mã hố liên tục.*
B. các gen khơng có vùng mã hố liên tục.
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ơn thi 12 Trang 5
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không
liên tục.
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá
liên tục.
6- Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ ba mã hoá cho một
axitamin.
B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay
khác loại đều mã hoá cho một axitamin.
C. trình tự sắp xếp các nulêôtit
trong gen quy định trình tự sắp xếp các
axit amin trong prôtêin.*
D. các axitamin đựơc mã hoá trong

gen.
7- Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá
cho một axitamin.*
B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ
ba.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều
axitamin.
D. một bộ ba mã hoá một axitamin.
8- Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của
sinh giới vì
A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại
axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự
nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật
mã TTDT đặc trưng cho loài.*
B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm
ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT
đặc trưng cho loài
C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau
của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã
TTDT khác nhau.
D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể
mã hoá cho 20 loại axit amin.
9- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo
nguyên tắc
A. bổ xung; bán bảo toàn. *
B. trong phân tử ADN con có một mạch
của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
C. mạch mới được tổng hợp theo mạch
khuôn của mẹ.

D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch
tổng hợp gián đoạn.
10- Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung
được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. *
B. tổng hợp ADN, ARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã.
D. tự sao, tổng hợp ARN.
11- Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu
được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. *
B. tổng hợp ADN, ARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã.
D. tự sao, tổng hợp ARN.
12- Quá trình phiên mã có ở
A. vi rút, vi khuẩn.
B. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn
C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực*
D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.
13- Quá trình phiên mã tạo ra
A. tARN.
B. mARN.
C. rARN.
D. tARNm, mARN, rARN.*
14- Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để
làm khuôn là mạch
A. 3
,
- 5
,

.*
B. 5
,
- 3
,
.
C. mẹ được tổng hợp liên tục.
D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.
15- Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một
mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại
tổng hợp gián đoạn vì
A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi
của ADN chỉ gắn vào đầu 3
,
của
pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit
chứa ADN con kéo dài theo chiều 5
,
- 3
,
.*
B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của
ADN chỉ gắn vào đầu 3
,
của pôlinuclêôtít ADN
mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo
dài theo chiều 3
,
- 5
,

.
C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của
ADN chỉ gắn vào đầu 5
,
của pôlinuclêôtít ADN
mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo
dài theo chiều 5
,
- 3
,
.
D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều
nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên
tắc bổ xung.
16- Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim
ADN - pô limeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên
kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit
tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch
khuôn của ADN.*
B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN.
C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các
nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với
mỗi mạch khuôn của ADN.
D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN,
cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân
đôi.
17- Tự sao chép ADN của sinh vật nhân
chuẩn được sao chép ở
A. một vòng sao chép.

B. hai vòng sao chép.
C. nhiều vòng sao chép.*
D. bốn vòng sao chép.
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ôn thi 12 Trang 6
18- Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi
của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN
mẹ là
A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn*.
B. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.
C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit.
D. bán bảo tồn.
19- Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào
nhân thực đều
A. bắt đầu bằng axitamin Met(met-
tARN).*
B. bắt đầu bằng axitfoocmin- Met.
C. kết thúc bằng Met.
D. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN.
20- Trong quá trình dịch mã thành phần không
tham gia trực tiếp là
A. ribôxôm. B. tARN. C. ADN.* D. mARN.
21- Theo quan điểm về Ôperon, các gen điêù
hoà gĩư vai trò quan trọng trong
A. tổng hợp ra chất ức chế.
B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần
thiết.
C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và
không cần tổng hợp prôtêin.
D. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu
trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế

bào.*
22- Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi
A. gen điều hoà.
B. cơ chế điều hoà ức chế.
C. cơ chế điều hoà cảm ứng.
D. cơ chế điều hoà.*
23- Hoạt động điều hoà của gen ở E.coli chịu
sự kiểm soát bởi
A. gen điều hoà.
B. cơ chế điều hoà ức chế.
C. cơ chế điều hoà cảm ứng.
D. cơ chế điều hoà theo ức chế và cảm
ứng.*
24- Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật
nhân chuẩn chịu sự kiểm soát bởi
A. gen điều hoà, gen tăng cường và gen
gây bất hoạt.
B. cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất
hoạt.
C. cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng
cường.
D. cơ chế điều hoà cùng gen tăng cường
và gen gây bất hoạt.*
25- Điều không đúng về sự khác biệt trong
hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân
thực với sinh vật nhân sơ là
A. cơ chế điều hoà phức tạp đa dạng từ
giai đoạn phiên mã đến sau phiên mã.
B. thành phần tham gia chỉ có gen điều
hoà, gen ức chế, gen gây bất hoạt.*

C. thành phần than gia có các gen cấu
trúc, gen ức chế, gen gây bất hoạ, vùng
khởi động, vùng kết thúc và nhiều yếu tố
khác.
D. có nhiều mức điều hoà: NST tháo xoắn,
điều hoà phiên mã, sau phiên mã, dịch mã
sau dịch mã.
26- Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo
thuận lợi cho sự phiên mã của một số trình tự
thuộc điều hoà ở mức
A. trước phiên mã.* B- phiên mã.
C- dịch mã. D- sau dịch mã.
27- Sự đóng xoắn, tháo xoắn của các nhiễm
sắc thể trong quá trình phân bào tạo thuận lợi
cho sự
A. tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể.
B. phân ly, tổ hợp của nhiễm sắc thể tại
mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
C. tự nhân đôi, tập hợp các nhiễm sắc thể
tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
D. tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp của nhiễm
sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô
sắc.*
28- Sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các
operôn chủ yếu diễn ra trong giai đoạn
A. trước phiên mã.
B. phiên mã.*
C. dịch mã.
D. sau dịch mã.
29- Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở

sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là
A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản
trở hoạt động của enzim phiên mã
B. mang thông tin cho việc tổng hợp một
prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một
prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy.*
D. mang thông tin cho việc tổng hợp
prôtêin.
30- Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động
của gen diễn ra
A. ở giai đoạn trước phiên mã.
B. ở giai đoạn phiên mã.
C. ở giai đoạn dịch mã.
D. từ trước phiên mã đến sau dịch mã.*
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ôn thi 12 Trang 7
Tiế t: 05-06 đột biến gen
A- Tóm tắt lý thuyết:
I- Khái niệm- các dạng đột biến: + Khái niệm: (ĐBG, thể ĐB)
+ Các dạng đột biến (đb điểm)
II- Nguyên nhân- cơ chế phát sinh:
1) Nguyên nhân:
2) Cơ chế phát sinh:
III- Cơ chế biểu hiện:
IV- Hậu quả và ý nghĩa:
B- Bài tập:
1- Gen A cú khi lng phõn t bng 450000 n v cacbon v cú 1900 liờn kt
hydrụ.Gen A b thay th mt cp A - T bng mt cp G - X tr thnh gen a, thnh phn
nuclờụtit tng loi ca gen a l :
A. A = T = 349 ; G = X = 401 . B. A = T = 348 ; G = X = 402.

C. A = T = 401 ; G = X = 349 . D. A = T = 402 ; G = X = 348 .
Li gii:
S nuclờụtit ca gen A : 1500
Gii h phng trỡnh:
2A + 2G = 1500
2A + 3G = 1900
S nuclờụtit ca gen A : A = T = 350 ; G = X = 400 .
S nuclờụtit ca gen a : A = T = 349 ; G = X = 401 .
2- Mt gen tng hp 1 phõn t prụtờin cú 498 axit amin, trong gen cú t l A/G = 2/3. Nu
sau t bin, t l A/G = 66,85%. õy l t bin:
A. Thay th 1 cp A-T bng 1 cp G-X. B. Thay th 1 cp G-X bng 1 cp A-T
C. Thay th 2 cp A-T trong 2 b 3 k tip bng 2 cp G-X.
D. Thay th 2 cp G-X trong 2 b 3 k tip bng 2 cp A-T.
3- Mt gen di 3060 ngstrong, trờn mch gc ca gen cú 100 aờnin v 250 timin. Gen
ú b t bin mt mt cp G - X thỡ s liờn kt hydrụ ca gen t bin s bng :
A. 2344 B. 2345 C. 2347 D. 2348
Li gii:
N = 1800
A mch gc =100, T mch gc = 250 suy ra trong gen A = T = 350;
G = X = 550.
S nuclờụtit ca gen t bin : A = T = 350 ; G = X = 549 .
S liờn kt hydro ca gen t bin : H = 2A = 3G = 2. 350 + 3.549 =
2347
4- Mt gen cú 1200 nuclờụtit v cú 30% aờnin . Do t bin chiu di ca gen gim 10,2
ngstrong v kộm 7 liờn kt hydrụ . S nuclờụtit t do tng loi m mụi trng phi cung
cp cho gen t bin t nhõn ụi liờn tip hai ln l:
A. A = T = 1074 ; G = X = 717 B. A = T = 1080 ; G = X = 720
C. A = T = 1432 ; G = X = 956 D. A = T = 1440 ; G = X = 960
Li gii:
S nuclờụtit ca gen bỡnh thng A = T = 360 ; G = X = 240

t bin lm chiu di gim 10,2 ngstrong v kộm 7 liờn kt hydrụ ngha
l qua t bin ó b mt ba cp nuclờụtit gm hai cp A - T v mt cp G -
X
S nuclờụtit ca gen t bin : A = T = 358 ; G = X = 239 .
T sinh- ti liu t chn-ụn thi 12 Trang 8
Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột
biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là:
A = T = 358 . 3 = 1074 nu ; G = X = 329. 3 = 717 nu
5- Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit
amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14
nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là:
A. 13104. B. 11417. C. 11466. D. 11424.
Lời giải:
A = T = 1170 : 10 = 117.
G = X = 117. 4 = 468.
H = 2A + 3G = 234 + 1404 = 1638
Amất = 14/ 7 = 2.
G mất = 1.
H đb = 1658 - 7 = 1631.
H bị phá huỷ = (2
3
- 1). 1638 = 11417.
6- Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin,
449 ađênin, và 600 xytôzin. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômét
và có A/G = 2/3 . Dạng đột biến ở gen nói trên là:
A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T. B. Thay thế một cặp A - T bằng một
cặp G-X
C. Mất một cặp A - T D. Thêm một cặp G - X
Lời giải:
Số nuclêôtit của gen bình thường

N = 3000 nu
A = T = 600 ; G = X = 900
Số nuclêôtit của gen đột biến
Từ thành phần của mARN suy ra thành phần của mạch mã gốc ( mạch 1 ) rồi
mạch đối diện ( mạch 2 ) .
A = T = A
1
+ A
2
= 150 + 449 = 599
G = X = G
1
+ G
2
= 301 + 600 = 901
Đây là đột biến dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
7- Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã
tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000.
Dạng đột biến gen xảy ra là:
A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo cặp nuclêôtit.
* Bổ sung: Trắc nghiệm
1-Đột biến gen có các dạng
A. mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc
vài cặp nulêôtit.*
B. mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp
nulêôtit.
C. mất, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài
cặp nulêôtit.
D. thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài

cặp nulêôtit.
2-Đột biến mất cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn
nhất trong cấu trúc của gen ở vị trí
A. đầu gen.*
B. giữa gen.
C. 2/3 gen.
D. cuối gen.
3- Đột biến thêm cặp nuclêôtit gây hậu quả
lớn nhất trong cấu trúc gen ở vị trí
A. đầu gen.*
B. giữa gen.
C. 2/3 gen.
D. cuối gen.
4- Đột biến thêm cặp nuclêôtit trong gen
A. làm cho gen trở nên dài hơn so với
gen ban đầu.
B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn
so với gen ban đầu.
C. tách thành hai gen mới bằng nhau.
D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc
ngắn hơn gen ban đầu *
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ôn thi 12 Trang 9
5-Đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong gen
A. làm cho gen có chiều dài không đổi.
B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn
so với gen ban đầu..
C. làm cho gen trở nên dài hơn gen ban
đầu
D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc
ngắn hơn gen ban đầu *

6- Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit trong gen
A. có thể làm cho gen có chiều dài không
đổi, làm cho gen trở nên ngắn hoặc dài hơn
so với gen ban đầu.
B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn
so với gen ban đầu..
C. tách thành hai gen mới.
D. thay đổi toàn bộ cấu trúc gen.
7- Đột biến đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit trong
gen
A. gây biến đổi ít nhất tới một bộ ba.*
B. gây biến đổi ít nhất tới 2 bộ ba.
C. không gây ảnh hưởng.
D. thay đổi toàn bộ cấu trúc của gen.
8- Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong
tái bản tạo nên
A. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn
mạch ADN gắn nối với nhau.
B. đột biến A-TG-X.
C. đột biến G-X A-T.*
D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
9-Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin
chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên đột biến
A. mất một cặp nuclêôtit.
B. thêm một cặp nuclêôtit.*
C. thay thế một cặp nuclêôtit.
D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
10- Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu
acidin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ
tạo nên đột biến

A. mất một cặp nuclêôtit.*
B. thêm một cặp nuclêôtit.
C. thay thế một cặp nuclêôtit.
D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
11- Liên kết giữa các bon số 1 của đường
pentôzơ và ađênin ngẫu nhiên gây
A. đột biến thêm A.
B. đột biến mất A.*
C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn
mạch AND gắn nối với nhau.
D. đột biến A-TG-X.
12- Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là
chất đồng đẳng của timin gây
A. đột biến thêm A.
B. đột biến mất A.
C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn
mạch AND gắn nối với nhau.
D. đột biến A-TG-X.*
13- Tác động của tác nhân vật lí như tia tử
ngoại(UV) tạo
A. đột biến thêm A.
B. đột biến mất A.
C. ra đimetimin tức 2 phân tử timin trên
cùng đoạn mạch AND gắn nối với
nhau.*
D. đột biến A-TG-X.
14- Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay
thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết
hyđrô sẽ
A. tăng 1*. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.

15- Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay
thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T thì số liên kết
hyđrô sẽ
A. tăng 1. B. tăng 2.* C. giảm 1. D. giảm 2.
16- Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp
nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết
hy đrô không thay đổi so với gen ban đầu là
đột biến
A. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
B. đảo vị trí hoặc thay thế cặp nuclêôtit cùng
loại.*
C. đảo vị trí hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. thay thế cặp nuclêôtit.
17-Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp
so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường
tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng
khác nhau về axit amin thứ 80. Gen cấu trúc
đã bị đột biến dạng
A. thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1
cặp nuclêôtit khác hoặc đảo vị trí ở bộ ba
thứ 80.*
B. đảo vị trí cặp nuclêôtit ở vị trí 80.
C. thêm 1 cặp nuclêôtit vào vị trí 80.
D. mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.
18- Dạng đột biến thay thế nếu xảy ra trong
một bộ ba từ bộ 3 mã hoá thứ nhất đến bộ 3
mã hoá cuối cùng trước mã kết thúc có thể
A. làm thay đổi toàn bộ axitamin trong
chuỗi pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. không hoặc làm thay đổi 1 axitamin

trong chuỗi pôlypép tít do gen đó chỉ huy
tổng hợp*
C. làm thay đổi 2 axitamin trong chuỗi
pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp..
D. làm thay đổi một số axitamin trong chuỗi
pôlypép tít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
19- Dạng đột biến gen không làm thay đổi
tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với
gen ban đầu là
A. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp
nuclêôtit.
B. mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một
cặp nuclêôtit có cùng số liên kết
hyđrô.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí
một cặp nuclêôtit.
D. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế
một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết
hyđrô.*
20- Một prôtêin bình thường có 398 axitamin.
Prôtêin đó bị biến đổi do có axitamin thứ 15
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ôn thi 12 Trang 10
bị thay thế bằng một axitamin mới. Dạng đột
biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên

A. thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hoá
axitamin thứ 15.
B. đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ
ba mã hoá axitamin thứ 15.
C. mất nuclêôtit ở bộ ba mã hoá

axitamin thứ 15.
D. thay thế hoặc đảo vị trí nuclêôtit ở
bộ ba mã hoá axitamin thứ 15.*
21- Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể
mang đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ
thể sinh vật không kiểm soát được
quá trình tái bản của gen.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn
tới làm rối loạn quá trình sinh tổng
hợp prôtêin.*
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã,
không tổng hợp được prôtêin.
D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục
vật chất di truyền qua các thế hệ.
22- Một gen có 3000 nuclêôtit đã xảy ra đột
biến mất 3 cặp nuclêôtit 10,11,12 trong gen,
chuỗi prôtêin tương ứng do gen tổng hợp
A. mất một axitamin.*
B. thay thế một axitamin khác.
C. thay đổi toàn bộ cấu trúc của
prôtêin.
D. thayđổi các axitamin tương ứng
với vị trí đột biến trở đi.
23- Một gen có 1500 nuclêôtit đã xảy ra đột
biến cặp nuclêôtit thứ 10(A- T) chuyển thành
cặp(G- X) trong gen, chuỗi prôtêin tương
ứng do gen tổng hợp
A. mất một axitamin.
B. thay thế một axitamin khác.*

C. thay đổi toàn bộ cấu trúc của
prôtêin.
D. thayđổi các axitamin tương ứng
với vị trí đột biến trở đi.
24- Một gen có 2400 nuclêôtit đã xảy ra đột
biến mất 3 cặp nuclêôtit 9, 11, 16 trong gen,
chuỗi prôtêin tương ứng do gen tổng hợp
A. mất một axitamin.
B. thay thế một axitamin khác.
C. mất một axitamin và khả năng xuất
hiện tối đa 3 axitamin mới.*
D. thayđổi các axitamin tương ứng
với vị trí đột biến trở đi.
25- Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá

A. làm xuất hiện các alen mới, tổng đột
biến trong quần thể có số lượng đủ
lớn..
B. tổng đột biến trong quần thể có số
lượng lớn nhất.
C. đột biến không gây hậu quả nghiêm
trọng.
D- là những đột biến nhỏ.
TiÕ t: 07 nhiÔm s¾c thÓ vµ ®ét biÕn cÊu tróc
Tổ sinh- tài liệu tự chọn-ôn thi 12 Trang 11
A- Tóm tắt lý thuyết:
I- Hình thái và cấu trúc NST: + Hình thái: NST ở kỳ giữa ntn, tồn tại ntn?
+ Cấu trúc siêu hiển vi:
II- Đột biến cấu trúc NST: + Khái niệm
+ Nguyên nhân, cơ chế phát sinh

+ Các dạng: 4 dạng
+ Hậu quả của đb cấu trúc, ý nghĩa?
B- Trắc nghiệm:
1- S tip hp v trao i chộo khụng cõn gia cỏc crụmatit trong cp nhim sc th tng
ng kỡ u gim phõn I s lm xut hin dng t bin no sau õy?
A- a bi. B- Lp on NST. C- o on NST. D- Thay cp
nuclờụtit.
2- C ch xy ra t bin o on nhim sc th l:
A. Do t góy trong quỏ trỡnh phõn li ca nhim sc th v 2 cc t bo.
B. Do trao i chộo khụng cõn gia cỏc crụmatit trong kỡ u gim phõn I.
C. Do on nhim sỏc th b t quay 180
0

ri li gn vo nhim sc th.
D. Do s phõn li v t hp t do ca nhim sc th trong gim phõn.
3- Hu qu di truyn ca t bin mt on nhim sc th l:
A. C th cht ngay giai on hp t. B. Gõy cht hoc gim sc sng.
C. Mt s tớnh trng b mt i. D. t nh hng n i sng sinh vt.
4- t bin lp on nhim sc th s dn n hu qu no sau õy?
A. Cú th lm tng hay gim biu hin ca tớnh trng.
B. Khụng nh hng n kiu hỡnh do khụng mt cht liu di truyn.
C. Gõy cht hoc gim sc sng.
D. Gia tng kớch thc ca t bo, lm c th ln hn bỡnh thng.
5- C ch phỏt sinh t bin cu trỳc l:
A. Cỏc tỏc nhõn t bin lm t góy NST. B. Ri lon trong nhõn ụi NST.
C. Trao i chộo khụng bỡnh thng gia cỏc crụmatớt. D. Tt c u ỳng.
6- Vic loi khi NST nhng gen khụng mong mun trong cụng tỏc chn ging c ng
dng t dng t bin:
A. Lp on NST. B. Mt on NST. C. o on NST. D. Chuyn on NST.
7- Bnh ung th mỏu ngi l do :

a) t bin lp on trờn NST s 21 b) t bin mt on trờn NST s 21
c) t bin o on trờn NST s 21 d) t bin chuyn on trờn NST s 21
8- Bnh no sau õy thuc dng t bin mt on nhim sc th?
A. Bnh bch tng. B. Bnh ung th mỏu.
C. Bnh ao. D. Bnh mỏu khú ụng.
9- t bin c ng dng lm tng hot tớnh ca enzym amilaza dựng trong cụng
nghip bia l t bin:
A. Lp on NST. B. Mt on NST. C. o on NST. D. Chuyn on NST.
10- Trong cỏc dng t bin cu trỳc nhim sc th sau õy, dng no thng gõy hu qu
ln nht?
A. o on nhim sc th. B- Mt on nhim sc th.
C. Lp on nhim sc th. D.Chuyn on nhim sc th.
11- Th mt dt rui gim l do :
a) Lp on trờn NST thng b) Chuyn on trờn NST thng
c) Chuyn on trờn NST gii tớnh d) Lp on trờn NST gii tớnh
12- t bin c ng dng chuyn gen t NST ny sang NST khỏc l t bin:
A. Lp on NST. B. Mt on NST. C. o on NST. D. Chuyn on NST.
13- Nhng t bin no di õy khụng lm mt hoc thờm vt cht di truyn?
A- Chuyn on v lp on. B- Mt on v lp on.
C- o on v chuyn on. D- Lp on v chuyn on.
* B sung:
Tiết: 08 đột biến số l ợng nhiễm sắc thể
T sinh- ti liu t chn-ụn thi 12 Trang 12

×