Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án đại số 7 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.85 KB, 71 trang )

Phßng GD&§T Phæ Yªn

Gi¸o ¸n §¹i sè 7
Häc Kú II
Hä vµ tªn: Lª Thanh Vui.
Trêng THCS Phóc T©n.

N¨m häc: 2009-2010.


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Chủ nhật ngày 3 tháng 1 năm 2010
ch¬ng iii:

tiÕt 41:

Thèng kÕ
§1.thu thËp sè liÖu thèng kª, tÇn sè

A. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với các bảng, về thu thập số liệu thống kê khi điều tra.
Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ
"số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen
với các khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị.
Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu ...
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ, thước thẳng


C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương
- Mục đích hệ thống lại 1 số kiến thức
và kỹ năng mà các em đã biết ở lớp 5,
6 như thu thập các số liệu dãy số, số
TB cộng, biểu đồ đồng thời giới thiệu
1 số khái niệm cơ bản, quy tắc tính
toán đơn giản, làm quen với thống kê
mô tả, 1 bộ phận của khoa học thống

Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng
số liệu thống kê ban đầu
- Ví dụ: Khi điều tra về số cây trồng
được của mỗi lớp trong dịp phát động
phong trào tết trồng cây => lập bảng
- Việc làm trên của người điều tra là
thu thập số liệu về vấn đề quân tâm
- Các số liệu ghi vào bảng: Bảng số
liệu thống kê ban đầu.
? Bảng này gồm mấy cột ?
? Nội dung từng cột là gì ?
Gv: Nguyễn Văn Thông

Hoạt động của học sinh
HS nghe GV giới thiệu chương và yêu
cầu khi học xong chương này.

1 HS độc phần giới thiệu SGK


HS quan sát bảng 1 (SGK)

Bảng 1 gồm 3 cột, các cột lần lượt chỉ
STT, lớp, số cây trồng được của mỗi
Trường THCS Thanh Mỹ

2


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

lớp.
? Em hãy thống kê điểm của tất cả các HS hoạt động theo nhóm
bạn trong tổ mình qua bài KT học kỳ I Đại diện các nhóm trình bày bài của
Toán
nhóm mình.
Nhận xét ?
- Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều HS theo dõi bảng 2
tra mà các bảng số liệu thống kê ban
đầu có thể khác nhau. cho HS xem
bảng 2
Hoạt động 3: Dấu hiệu
? 2 GV gọi học sinh trả lời
HS trả lời ? 2
- Giới thiệu thuật ngữ: Dấu hiệu đơn vị Ghi bài
điều tra.
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều
tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu:

X, Y, ...
- Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra.
? 3 GV gọi HS trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
- ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số Ghi bài
liệu gọi là giá trị của dấu hiệu (x).
- Số các giá trị của dấu hiệu bằng số
các đơn vị điều tra: N
? 4 GV gọi HS trả lời
Đứng tại chỗ trả lời
- Bài tập 2 (7 - SGK)
HS đứng tại chỗ trả lời
- Dãy giá trị của dấu hiệu.
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị
? 5 GV lần lượt gọi HS trả lời
Đứng tại chỗ trả lời
?6
- Định nghĩa tần số: SGK - 6
1 HS đọc lại
ký hiệu: n
? 7 GV gọi HS trả lời
Đứng tại chỗ trả lời
- Các bước tìm tần số ?
Ghi bài
* Quan sát dãy tìm các số khác nhau
trong dãy viết theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn.
* Tìm tần số của từng số bằng cách
đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm
và ghi.

Gv: Nguyễn Văn Thông

Trường THCS Thanh Mỹ

3


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

- Gọi HS đọc phần đóng khung SGK
1 HS đọc
- Chú ý: SGK
1 HS đọc
Lưu ý: Không phải trường hợp nào kết
quả thu thập được khi điều tra cũng là
các số
Hoạt động 5: Củng cố
- BT: Số HS nữ của 12 lớp trong 1
trường THCS được ghi lại trong bảng:
18
14
20
17
25
14
19
20
16

18
14
16
cho biết:
a) Dấu hiệu là gì ?
Số HS nữ trong mỗi lớp 12
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu Các giá trị khác nhau: 14, 16, 17, 18,
hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
19, 20, 25.
Tần số tương ứng của các giá trị lần
lượt là 3, 2, 1, 2, 1, 2, 1.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài
- Làm BT 1, 3 (SGK) - BT SBT
- Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Tự đặt câu
hỏi như bài học và trình bày lời giải

Gv: Nguyễn Văn Thông

Trường THCS Thanh Mỹ

4


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2010


TiÕt 42:

luyÖn tËp

A. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học: dấu hiệu, giá trị của
dấu hiệu và tần số của chúng.
- Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện
nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng
ngày.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, (B 5, 6, 7) ...
HS: Chuẩn bị 1 vài bài điều tra.
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá
trị là gì ?
- Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em đã chọn. Sau đó tự
đặt câu hỏi và trả lời.
- BT 1 (SBT).
II. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Bài tập 3 (8 - SGK)
- Gọi 1 học sinh đọc đề

Hoạt động của học sinh
1 HS đọc đề bài - Lần lượt trả lời
a) Dấu hiệu: thời gian chạy 50m của
mỗi HS.

- Lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi a, b) Bảng 5: Số các giá trị là 20
b, c
Số các gía trị khác nhau là 5
Bảng 5: Số các giá trị là 20
Số các gía trị khác nhau là 4
c) B5 : Các giá trị khác nhau 8,3; 8,4;
8,5; 8,7; 8,8
Tần số lần lượt là 2, 3, 8, 5, 2
B6 : Các giá trị khác nhau 8,7; 9,0; 9,2;
9,3
Gv: Nguyễn Văn Thông

Trường THCS Thanh Mỹ

5


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Tần số lần lượt là 3, 5, 7, 5
Hoạt động 2 : Bài tập 4 (8-SGK)
1 học sinh đọc đề, lần lượt trả lời
Tương tự trên
a/ Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng
hộp.
Số các giá trị: 30
b/ Các giá trị khác nhau: 98, 99, 100,
101, 102.

Tần số tương ứng là: 3, 4, 16, 4, 3
Hoạt động 3: Bài tập 3 (SBT - 4)
1 HS đọc đề - 1 HS ghi lại số điện
năng tiêu thụ trong 1 xóm gồm 20
hộ ...
? Theo em thì bảng số này còn thiếu - Thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để
xót gì và cần lập bảng như thế nào ?
từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền.
? Cho biết dấu hiệu là gì ?
- Phải lập danh sách các chủ hộ theo 1
cột và 1 cột khác ghi lượng điện tiêu
thụ tương ứng => làm hoá đơn thu tiền
được.
? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và - Dấu hiệu: Số điện năng tiêu thụ
tần số của từng giá trị đó ?
(kwh) của từng hộ.
Hoạt động 4: Bài tập:
1 HS đọc đề
Để cắt khẩu hiệu "Ngàn ..... hoa việc Lớp làm việc theo nhóm
tốt dâng lên Bác Hồ". Hãy lập bảng
thống kê các chữ cái với tần số xuất
hiện của chúng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ lý thuyết.
- Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng
thống kê số liệu ban đầu và đặt các câu
hỏi có trả lời kèm theo về kết quả thi
học kỳ môn Văn của lớp.
- Làm bài tập: Số lượng HS nam của
từng lớp trong 1 trường THCS được

ghi lại trong bảng dưới đây:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
Cho biết:
a) Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị
Gv: Nguyễn Văn Thông

Trường THCS Thanh Mỹ

6


Giỏo ỏn i s 7

Nm hc 2009 - 2010

ca du hiu.
b) Nờu cỏc giỏ tr khỏc nhau ca du
hiu v tỡm tn s ca tng giỏ tr ú.
Th 7 ngy 9 thỏng 1 nm 2010


Tiết 43:

Đ2. bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
A. Mc tiờu:
- Hc sinh hiu c bng "tn s" l 1 hỡnh thc thu gn cú mc ớch ca
bng s liu thng kờ ban u, nú giỳp cho vic s b nhn xột v giỏ tr ca du
hiu c d dng hn.
- Bit cỏch lp bng "Tn s" t bng s liu thng kờ ban u v bit cỏch
nhn xột.
B. Chun b:
GV: Bng ph.
HS: Hc k bi trc.
C. Tin trỡnh dy hc:
I. Kim tra bi c :
- Cha BT chộp.
- Cha BT 2
II. Bi ging :
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Hot ng 1 : Lp bng ''tn s''
- Cho HS quan sỏt bng 7
HS quan sỏt bng 7
? 1: 1 HS lờn bng trỡnh by
HS hot ng nhúm
- GV b xung vo bờn phi v bờn trỏi ca
98
99
100
101

102
bng nh sau:
3
4
16
4
3
giỏ tr (x)
tn s (n)

98 99 100 101 102
3 4 16 4
3
N=30

gọi là "bảng phân phối thực nghiệm của Lớp trình bày vào vở
dấu hiệu" hay bảng "tần số"
? Lập bảng tần số của bảng 1 (14 - SGK)
1 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Chú ý:
- Có thể chuyển bảng "tần số" dạng
1 HS khác lên chuyển
"ngang" sang dạng "dọc" tức chuyển 2
Gv: Nguyn Vn Thụng

Trng THCS Thanh M

7



Giỏo ỏn i s 7

Nm hc 2009 - 2010

dòng thành 2 cột.
? Tại sao phải chuyển bảng "số liệu thống
kê ban đầu" thành bảng "tần số"
- Việc chuyển thành bảng "tần số" giúp
chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của
dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận
lợi trong việc tính toán sau này
? Cho HS đọc phần đóng khung SGK
1 HS đọc to phần đóng khung
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
a) Cho HS làm bài tập 6 (11 - SGK)
1 HS lên bảng trình bày
Lớp làm vào vở
a) Lập bảng.
b) Số con của các gia đình trong thôn là từ b) Nhận xét
0 đến 4
Số gia đình có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất
Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm
sấp xỉ 23,3%
- Liên hệ thực tế: Mỗi gia đình cần thực
hiện chủ trơng về phát triển dân số của nhà
nớc. Mỗi gia đình chỉ nên có 1 đến 2 con.
c) Bài tập 7 (11-SGK)
Tơng tự trên 1 HS trình bày
Lớp làm vào vở
d) Bài tập 5 (11-SGK) chia 2 nhóm chơi

2 đội cùng làm, đội nhanh và đúng sẽ
thắng cuộc
GV đa đáp án => đội thắng đợc thởng
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- BT 4, 5, 6 (SBT)

Gv: Nguyn Vn Thụng

Trng THCS Thanh M

8


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010

tiÕt 44:
luyÖn tËp

A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số
tương ứng.
- Củng cố kỹ năng lập bảng "tần số" từ bảng số hiện ban đầu.
- Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số hiện ban đầu.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.

HS: Bài cũ, bài tập.
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra :
- BT 5 (4 - SBT)
- BT 6 (4 - SBT)
II. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Bài tập 8 (12-SBT)
a) Dấu hiện ở đây là gì ?
Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét
- gt môn bắt súng là 1 môn thể thao mà các
VĐVVN đã giành nhiều huy chương trong
các kỳ thi trong và ngoài nước
Hoạt động 2 : Bài tập 9 (12 - SGK)
- Tương tự trên
Nhận xét - chữa lại

Gv: Nguyễn Văn Thông

Hoạt động của học sinh
1 học sinh đọc đề bài
a) DH : Điểm số đạt được của mỗi
lần bắn xạ thi đã bắn 30 phát
b) Bảng tần số...
- Điểm số thấp nhất : 7
- Điểm số cao nhất : 10
- Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỷ lệ
cao
1 học sinh đọc đề

1 học sinh trình bày bảng
Lớp làm vào vở
a).........N = 35
b)
c) thời gian giải 1 bài toán nhanh
nhất : 3 phút
Chậm nhất : 10 phút
Trường THCS Thanh Mỹ

9


Giỏo ỏn i s 7

Nm hc 2009 - 2010

S bn gii t 7 -> 10' chim t l
cao
1 hc sinh c bi

Hot ng 3 : Bi tp 7 (4-SBT)
- Cho bng tn s
Gt(x)

110

115

120


125

130

TS(n)

4

7

9

8

2

N=30

1 học sinh khác lên bảng trình bày,
lớp chữa vào vở

Hãy từ bảng này viết lại bảng số hiện ban
đầu ?
? Em có nhận xét gì về ND yêu cầu của bài
này so với bài vừa làm
? bảng số hiện ban đầu này phải có bao
nhiêu giá trị ? Các giá trị nh thế nào?
Hoạt động 4 : Bài tập 8 : Đề khảo sát kết
quả học toán của lớp 7A, ngời ta kiểm tra
10 học sinh của lớp.

Điểm kiểm tra nh sau :
4 4 5 6 6 6 8 8 8 10
a) Dấu hiệu là gì ?

Dấu hiệu: Điểm khảo sát kết quả
học toán của HS lớp 7A
Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
Số các dấu hiệu khác nhau: 10
b) Lập bảng tần số theo hàng ngang theo HS lập bảng
cột dọc ? Nêu nhận xét?
Hoạt động 5 : Củng cố
- Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu
hiệu, lập bảng "tần số" theo hàng ngang,
cột dọc, rút ra nhận xét.
- Dựa vào bảng "tần số" viết lại bảng số
liệu ban đầu.
Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà
Cho học sinh làm 3 bài tập giáo viên phô tô
sẵn phát cho học sinh

Gv: Nguyn Vn Thụng

Trng THCS Thanh M

10


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010


Thứ 7 ngày 16 tháng 1 năm 2010

tiÕt 45:
§3. biÓu ®å

A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và
tần số tương ứng.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" và bảng ghi dãy số
biến thiên theo thời gian.
- Biết dọc các biểu đồ đơn giản.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm một số biểu đồ.
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ :
- Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào ? (Tần số)
- Nêu tác dụng của bảng đó ? (Để dễ tính toán và dễ có những nhận xét
chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu).
- Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tính phút của 35 công nhân
trong 1 phân xưởng sản xuất được ghi trong bảng sau :
3
4
5
5
6

5
7

4
5
3

4
5
5
6
6

5
5
7
6
7

4
5
5
4
5

6
4
6
5
5

3
4

6
5
8

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau.
b) Lập bảng "tần số" rồi rút ra nhận xét
x
n

3
3

Gv: Nguyễn Văn Thông

4
7

5
14

6
7

7
3

8
1

N = 35


Trường THCS Thanh Mỹ

11


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số người ta còn dùng biểu đồ
để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
Hình ảnh trên là 1 biểu đồ đoạn thẳng.
Từng trục biểu diễn cho đại lượng nào ?
III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Biểu đồ đoạn thẳng
- Trở lại với bảng "tần số" được lập từ
bảng 1
? Giáo viên và học sinh làm theo các bước
SGK
- Lưu ý :
+ Độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác
nhau
Trục hoành biểu diễn các giá trị x
Trục tung biểu diễn tần số n
+ Giá trị viết trước, tần số viết sau
? Em hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ
đoạn thẳng
BT 10 (14-SGK)

Hoạt động 2 : Chú ý
- Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong
các tài liệu thống kê hoặc trong sách bài
còn gặp loại biểu đồ như hình 2 (SGK-14)
- Các HVN có khi được vẽ sát nhau để dễ
nhận xét và so sánh
- Đặc điểm của biểu đồ HCN : Biểu diễn
sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời
gian.
? từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?

Hoạt động của học sinh
Học sinh đọc từng bước vẽ biểu đồ
đoạn thẳng theo SGK

b1 : Dựng hệ trục toạ độ
b2: Vẽ các đoạn thẳng
1 học sinh đọc đề - trình bày bảng
Quan sát hình 2 - SGK

+ Trục hoành biểu diễn thời gian
từ năm 1995-> 1998
+ Trục tung biểu diễn diện tích
rừng nước ta bị phá đến nhiều
nghìn ha.
? Nối trung điểm các đáy tgrên của HCN - Trong 4 năm từ 1995->1998 rừng
và nhận xét về tình hình tăng giảm diện nước ta bị phá nhiều nhất vào năm
tích cháy rừng.
1995.
Gv: Nguyễn Văn Thông


Trường THCS Thanh Mỹ

12


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Năm 1996 bị phá ít nhất
Sang mức độ phá rừng lại có xu
hướng gia tăng vào các năm 1997,
1998.
- Như vậy biểu đồ đoạn thẳng bay biểu đồ
HCN là hình gần các đoạn thẳng hay HCN
có chiều cao tỷ lệ thuận với n
Hoạt động 3 : Củng cố - luyện tập
- Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ
Vẽ biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ
thể dễ thấy , dễ nhớ... về giá trị của
DH và tần số
- Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- BT 8 (SBT)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Học kỹ bài làm bài tập 11, 12 (SGK); 9, 10
(SBT)
- Đọc bài đọc thêm (SGK)


Gv: Nguyễn Văn Thông

Trường THCS Thanh Mỹ

13


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010

tiÕt 46:
luyÖn tËp

A. Mục tiêu:
- Học sinh biết dạng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" và ngược lại từ
biểu đồ đoạn thẳng, học sinh biết lập lại bảng tần số.
- Học sinh có kỹ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.
- Học sinh biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc
thêm.
B. Chuẩn bị:
GV: 1 vài biểu đồ đoạn thẳng, HCN, hình quạt, bảng phụ, phấn màu, thước
thẳng có chia khoảng.
HS: Thước thẳng có chia khoảng
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
- BT 11 (14-SGK)

II. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập 12 (14-SGK)
1 học sinh đọc đề bài
- Căn cứ bảng 16 em hãy thực hiện các yêu 1 học sinh khác lên bảng trình bày.
cầu của đề bài
a) Lập bảng tần số
Nhận xét bài làm của bạn
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn
thẳng.
Hoạt động 2: Bài tập 2 :
Biểu đồ sau biểu diễn lỗi
chính tả trong 1 bài tập làm
văn của các HS lớp TB. Từ
biểu đồ đó hãy :
a) Nhận xét ?
b) Lập bảng tần số ?
Gv: Nguyễn Văn Thông

n

7
6
5
4
Trường THCS Thanh Mỹ

14



Giỏo ỏn i s 7

Nm hc 2009 - 2010

3
2
1
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


x

a) Cú 7 hc sinh mc 5 li, 6 hc
sinh mc 2 li, 5 hc sinh mc 3
li, 5 hc sinh mc 8 li. a s hc
sinh mc t 2 li n 8 li (32 hc
sinh)
b) bng tn s
S li

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Tn s n

0

3

6

5

2

7

3

4

5

3

2

? So sánh bài tập 02 và bài tập vừa làm có - Là 2 bài tập ngợc của nhau. bài
nhận xét gì ?
tập 2 từ bảng số liệu ban đầu lập
bảng tần số rồi vẽ biểu dồ. Bài tập

vừa làm là từ biểu đồ lập bảng "tần
số"
Hoạt động 3: Bài tập 13 (15-SGK)
1 học sinh đọc đề
? Quan sát biểu đồ h.3 và cho biết biểu đồ - Biểu đồ hình chữ nhật
trên thuộc loại nào ?
a) 16 triẹu ngời
Gọi học sinh trả lời các câu hỏi
b) Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78)
c) 22 triệu ngời
Hoạt động 4 : Bài đọc thêm (15-SGK)
1 học sinh đứng tại chỗ đọc
+ Cách tính tần suất
Ghi bài, theo dõi
f=

n
N

N : S cỏc giỏ tr
n : tn s ca 1 giỏ tr
f : tn sut ca giỏ tr ú
- Nhỡn bng tn s cú thờm ct tn sut, 1 hc sinh c vớ d SGK
biu di dng t s phn trm
- Biu hỡnh qut : l 1 hỡnh trũn (hin th
100%) c chia thnh cỏc qut t l vi
tn sut.
VD : HS 5% biu din bi hỡnh qut 180
25% biu din bi hỡnh qut 900
Tng t hc sinh c tip

Gv: Nguyn Vn Thụng

Trng THCS Thanh M

15


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- ôn lại bài
- Làm bài tập sau : Điểm thi học kỳ 1 môn
toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau :
7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8 ; 7; 8,8; 6; 5;
6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6;
8; 7; 6,5
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? và dấu
hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy
giá trị của dấu hiệu đó.
c) Lập bảng "tần số" và bảng "tần suất" của
dấu hiệu
d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
Thu thập kết quả thi học kỳ 1 môn văn của
tổ em.

Gv: Nguyễn Văn Thông


Trường THCS Thanh Mỹ

16


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

Thứ 7 ngày 24 tháng 1 năm 2010

tiÕt 47:

§4. sè trung b×nh céng.
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập.
Biết sử dụng số trung bình cộng để làm "đại diện" cho 1 dấu hiệu trong 1 số trường
hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
B. Chuẩn bị:
GV: Giấy in sẵn các đề bài tập, bài toán.
HS: Thống kê điểm kiểm tra môn văn học kỳ 1 của tổ.
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra :
- Chữa bài tập về nhà T46.
a) Dấu hiệu cần quan tâm : điểm thi môn toán học kỳ 1 của mỗi học sinh
Số giá trị của dấu hiệu : 30
b) Cho các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10.
d) Bảng "Tần số" và bảng "Tần suất"
Giá trị (x)

Tần số (n)
Tần suất (f)

4,5
2
7%

5
4
13%

5,5
1
3%

6
6,5
7
5
3
6
17% 10% 20%

7,5
2
7%

8
5
17%


8,5
1
3%

9
1
3%

N = 30

d) Biểu diễn đoạn thẳng (học sinh 2 làm)
- Thống kê điểm thi học sinh 1 môn văncủa số lần giống.
Với cùng 1 bài kiểm tra môn văn học kỳ 1. Muốn biết xem tổ nào làm bài thi
tốt hơn em có thể làm như thế nào ? (Tính trung bình cộng để tính điểm, trung bình
mỗi tổ).
- Tính số trung bình cộng theo quy tắc đã học ở tiểu học.
- Vậy số trung bình cộng có thể đại diện cho các giá trị củ dấu hiệu trong tiết
học này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về số trung bình cộng.
II. Bài giảng :
Gv: Nguyễn Văn Thông

Trường THCS Thanh Mỹ

17


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Số trung bình cộng của
dấu hiệu
+ Bài toán :
1 học sinh đọc đề bài
?1. Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra
?2. Lập bảng tần số (dọc)
1 học sinh lập bảng
- Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có
điểm số bằng nhau bằng cách nhân điểm số
ấy với tần số của nó.
- Giáo viên bổ xung thêm 2 cột vào bên
phải bảng 1 cột tính x.n; 1 cột tính điểm
trung bình.
- Tính tổng các tích vừa làm được.
- Chia tổng đó cho số các giá trị ta được số
trung bình và ký hiệu X
- Đọc kết quả X của bài toán trên.
=> Giá trị trung bình của dấu hiệu là 6,25

Điểm Tần

Cách

số

số


tính

(x)

(n)

(x.n)

2

3

6

3

2

6

4

3

12

5

3


15

6

8

48

7

9

63

8

9

72

9

2

18

10

1


10

X=

250
= 6, 25
40

N=40 Tổng
250

+ Chú ý : SGK - 18
1 học sinh đọc chú ý
+ Thông qua bài toán vừa làm em hãy nêu + Nhân từng giá trị với tần số
lại các bước tìm số TBC của 1 dấu hiệu
tương ứng
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm
được
+ Chai tổng đó cho số các giá trị
+ Công thức
X=

x1n1 + x 2 n 2 + x 3n 3 + ... + x k n k
N

x1, x2, x3...xk : k giá trị khác nhau của dấu Đứng tại chỗ trả lời : k = 9
hiệu X
n1, n2, n3...nk : k tần số tương ứng
N : Số các giá trị

X : Số trung bình cộng
? ở BT trên k =? ; x1, x2, x3...xk = ?
n1, n2, n3...nk =?
Gv: Nguyễn Văn Thông

Trường THCS Thanh Mỹ

18


Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010
267
= 6, 67
40

? 3 . Giáo viên gọi 1 học sinh trình bày

1 học sinh làm : X =

? 4. Với cùng đề kiểm tra em hãy so sánh
kết quả làm bài kiểm tra toán của 2 lớp 7A,
7C
Hoạt động 2 : ý nghĩa của số trung bình
cộng
- ý nghĩa : SGK
- VD : Để so sánh khả năng học toán của
học sinh tác căn cứ vgào đâu ?
- Chú ý : SGK - 19

Hoạt động 3 : Mốt của dấu hiệu
- VD : SGK - 19
? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều
nhất ?
? Có nhận xét gì về tần số của gt 39 ?
Vậy GT 39 với tần số lớn nhất (184) được
gọi là mốt
- Mốt của dấu hiệu : SGK - 19
Ký hiệu : M0
Hoạt động 4 : Bài tập
BT 15 (20-SGK)
BT 16 (20 - SGK)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ bài
- Làm BT 14, 17 (SGK)
- BT 11, 12, 13 (SBT)
- Thống kê kết quả học tập cuối học kỳ 1
của bạn cùng bàn và em
a) Tính số TBC của điểm trung bình các
môn của điểm mỗi người
b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng
học tập của em và bạn.

Kết quả làm kiểm tra toán của lớp
7A cao hơn lớp 7C

Gv: Nguyễn Văn Thông

- 1 học sinh đọc SGK


Căn cứ vào điểm TB môn toán của
2 học sinh đó
1 học sinh đọc SGK
1 học sinh độc ví dụ SGK
Đó là cỡ 39, bán được 184 đôi
gt 39 có tần số lớn nhất là 184

1 học sinh đọc

2 học sinh lên bảng cùng làm
Lớp làm vào vở

Trường THCS Thanh Mỹ

19


Giáo án Đại số 7

tiÕt 48:

Năm học 2009 - 2010

Thứ 7 ngày 24 tháng 1 năm 2010

luyÖn tËp
A. Mục tiêu:
- Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các
bước và ý nghĩa của các ký hiệu).
- Đưa ra 1 số bảng tần số để HS luyện tập tính số TBC và tìm mốt của dấu

hiệu.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước tính số trung bình cộng của 1 dấu hiệu.
- Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các ký hiệu ? BT 17a (
X ≈ 7, 68ph ).
- Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng ?
- Thế nào là mốt của dấu hiệu ?
- BT 17b (M0 = 8)
II. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Bài tập 18 (21SGK)
? Em có nhận xét gì về sự khác
nhau giữa bảng này với bảng
"Tần số" đã biết

Hoạt động của học sinh
1 học sinh đọc đề
- Bảng này khác với bảng "Tần số" đã biết là
trong cột giá trị người tư ghép các giá trị của
dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo
khoảng)

- Bảng này gọi là bảng phân
phối ghép lớp.
- Cách tính số TBC trong trường - 1 HS lên bảng tính thêm cột gõ trung bình,
Gv: Nguyễn Văn Thông


Trường THCS Thanh Mỹ

20


Giáo án Đại số 7

hợp này: SGK - 21

Năm học 2009 - 2010

lớp làm vào vở
Chiều cao

GTTB Tần số Các
tích

105

105

1

105

110=>120 115

7


805

121=>13

126

35

4410

132=>142 137

45

6165

143=>15

148

11

1628

155

1

155


1
X=

13268
100

3
155

≈132,68(cm)

N=100 1326
8

Hoạt động 2: Bài tập 19 SGK)

1 học sinh trình bày
X ≈ 18, 7(kg)
1 học sinh tính X của xạ thủ A
Hoạt động 3: BT 12(6-SBT)
1 học sinh tính X của xạ thủ B
? Để tính điểm TB của từng xạ + Chai tổng đó cho số các giá trị
thủ em phải làm gì ?
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính
Xạ thủ A
Xạ thủ B
điểm TB của từng xạ thủ
Giá
Tần
Các

Giá
Tần
Các
trị (x)

8
9
10

số (n)

tích
(x.n)

5
40
6
54
9
90
N=20 184
X=

184
= 9, 2
20

trị (x)

6

7
10

số (n)

tích
(x.n)

2
12
1
7
12
120
N=20 184
X=

184
= 9, 2
20

? Có nhận xét gì về kết quả và 2 người có kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A
khả năng của từng người ?
bắn đều hơn (điểm chụm hơn) còn điểm của
xạ thủ B phân tán hơn.
Hoạt động 4: Bài tập 4
Tìm số TBC và tìm mốt của dãy 18 26 20 18 24 21 18 21 17 20
giá trị sau bằng cách lập bảng.
19 18 17 30 22 18 21 17 19 26
26 19 26 31 24 22 18 31 18 24

- Gọi 1 học sinh lập bảng tần số. - 1 HS trình bày bảng, lớp làm vào vở.
Gv: Nguyễn Văn Thông

Trường THCS Thanh Mỹ

21


Giỏo ỏn i s 7

Nm hc 2009 - 2010

Tớnh X, M 0 = ?
Hot ng 5: Hng dn s
dng mỏy tớnh b tỳi tớnh giỏ
tr TB X trong bi toỏn thng
kờ
- Tr li bi toỏn 12 (6-SBT):
X th A:
x1n1 + x 2 n 2 + ... + x k n k
n1 + n 2 + ... + n k
2.8 + 6.9 + 9.10
X=
6+9+5
X=

Tớnh trờn mỏy
n MODE O mỏy lm vic lm theo ch dn ca giỏo viờn
dng bỡnh thng
n tip: 5 x 8 + 6 x 9 + 9 x 10 =

ữ5+6+9=
Kq: 9,2
Tng t dựng mỏy tớnh tớnh X 1 hc sinh lờn bng vit quy trỡnh
ca x th B
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn chơng 3 làm 4 câu
hỏi ôn tập chơng
- BT 20 (23 - SGK)

Gv: Nguyn Vn Thụng

Trng THCS Thanh M

22


Giáo án Đại số 7

So¹n :
Giảng :

Năm học 2009 - 2010

tiÕt 49: «n tËp ch¬ng iii.

A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong
chương.
- Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương, dấu hiệu tần s, bảng tần số,
cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ.

- Luyện tập một số dạng toán cơ bản chương.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bảng thệ thống ôn tập chương BT, thước thẳng có chia
khoảng, phấn màu, bút dạ.
HS: Làm câu hỏi và BT ôn tập chương.
C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
I. Tổ chức : Sỹ số:
II. Kiểm tra :
- Trong quá trình ôn tập.
III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Lý thuyết
? Muốn điều tra về 1 dấu hiệu nào đó,
em phải làm những việc gì ? Trình bày
kết quả thu được theo mẫu những bảng
nào ? và làm thế nào để so sánh, đánh
giá dấu hiệu đó ?
Gv: Nguyễn Văn Thông

Hoạt động của học sinh
... Đầu tiên em phải thu thập số liệu
thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ
đó lập bảng "tần số", tìm số TBC của
dấu hiệu mốt của dấu hiệu.

Trường THCS Thanh Mỹ

23



Giáo án Đại số 7

Năm học 2009 - 2010

? Để có 1 hình ảnh cụ thể về dấu hiệu
em cần làm gì ?
GV treo bảng phụ : sơ đồ,=> câu hỏi ?
Điều tra về 1 dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
? Lập bảng số liệu ban đầu
? Tìm các giá trị khác nhau
? Tìm tần số của mỗi giá trị
Bảng tần số
Biểu đồ
số TBC, mốt của dấu hiệu
ý nghĩa của thống kê trong đời sống

Để có 1 hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em
dùng biểu đồ.
Học sinh theo dõi, quan sát, trả lời

- Mẫu bảng số liệu ban đầu
- Tần số của 1 giá trị là....
- Tổng các tần số = N
Bảng tần số gồm 2 cột
- Ta cần lập thêm cột tích (xn) và cột X
X=

? Mốt của dấu hiệu là gì ? Ký hiệu
? Người ta dùng biểu đồ làm gì ?

? Em đã biết những loại biểu đồ nào ?
? Thống kê có ý nghĩa gì trong đời
sống của chúng ta

Hoạt động 2 : Bài tập
a) Bài tập 20 (23-SGK)
Đề bài yêu cầu gì

X=

x1n1 + x 2 n 2 + x 3n 3 + ... + x k n k
N

- Mốt của dấu hiệu là....
- Người ta dùng biểu đồ để có....
- Biểu đồ đoạn thẳng, HCN, hình quạt
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình
hình các hoạt động, diễn biến của hiện
tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy
ra, góp phần phục vụ con người tốt
hơn.
1 học sinh đọc đề, trả lời câu hỏi
1 học sinh lập bảng "tần số" theo hàng
dọc
1 học sinh dựng biểu đồ đoạn thẳng
1 hcọ sinh tính số TBC, nhắc lại các
bước tính số TBC

20.1 + 25.3 + 30.7 + 35.9 + 40.6 + 45.4 + 50
1090

X=
≈ 35
31
31

b) Bài tập 14 (27-SBT)
? Có bao nhiêu trận trong toàn giải ?
Giải :
Số trận lượt đi :

9.10
= 45
2

Số trận lượt về : 45 trận

1 học sinh đọc đề bài
* Có 90 trận
* Có 10 trận (90-80 = 10) không có bàn
thắng
X=

272
≈ 3 (lần)
9

M0 = 3
Ho¹t ®éng 3 : Híng dÉn vÒ nhµ
Gv: Nguyễn Văn Thông


Trường THCS Thanh Mỹ

24


Giỏo ỏn i s 7

Nm hc 2009 - 2010

- Ôn tập lý thuyết theo bảng h thống
ôn tập chơng và câu hỏi ôn tập chơng.
- Làm các dạng bài tập của chơng
- Tiết sau KT 1 tiết

tiết 50 : kiểm tra chơng III

Soạn :
Ging :

A. Mc tiờu:
- Kim tra vic nm bt kin thc trong chng ca hc sinh t ú thy im
mnh phỏt huy im yu cú k hoch b xung, khc phc kp thi
- Rốn tớnh t giỏc, c lp, trong quỏ trỡnh lm bi v cỏch trỡnh by lm.
B. Chun b:
GV: bi, ỏp ỏn, kim im
HS: ễn tp, giy kim tra
C. Tin trỡnh dy hc, t chc:
I. T chc : S s:
II. Kim tra :
- S chun b ca hc sinh.

III. Bi ging :
bi :
1 :
1) Giỏo viờn theo dừi thi gian lm bi tp (tớnh theo phỳt) ca 30 hc sinh
v ghi li nh sau :
10
5
9

5
7
8

8
8
9

8
10
9

9
9
9

7
8
9

8

10
10

9
7
5

14
14
5

8
8
14

a) Du hiu õy l gỡ ?
b) Lp bng "tn s" v nhn xột.
c) Tỡm s TBC v tỡm mt ca du hiu
d) V biu on thng.
Gv: Nguyn Vn Thụng

Trng THCS Thanh M

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×