BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 19 – TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN – ĐIỂM – MẶT PHẲNG
Câu 1: Cho 4 điểm A(2;0; 0), B(0; 2; 0), C (0; 0; 4) .Tọa độ tâm I đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là:
A. I (5;−5;4)
B. I (3;3;−8)
5 5 16
C. I ( ; ; )
9 9 9
3 3 15
D. C. I ( ;− ; )
8 8 8
Câu 2: Phương trình mp (Q) đi qua điểm A(1; 1; - 3) và (Q) song song mặt phẳng Oxy là:
A. z − 3 = 0
B. x + y − 2 = 0
C. z + 3 = 0
D. x + y + z + 1 = 0
Câu 3: Cho hhộp ABCD.A’B’C’D’, với A(2; 5; −3), B(1; 0; 0), C (3; 0; −2), A '(−3; −1; 2) Tọa độ B’, D’ lần lượt là:
A. B’(–4; –6; –5); D’(–1; –2;0)
B. B’(–4; –6; 5); D’(–1; –1;0)
C. B’(4; 6; –5); D’(1; 1;0)
D. B’(–4; –6; 5); D’(1; –1;0)
Câu 4: Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’, biết: A ( 1; 0;1) , B ( 2;1; 2 ) , D ( 1; −1;1) , C ' ( 4; 5; −5 )
A. V = 9
B. V = 5
C. V = 3
D. V = 6
Câu 5: Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’, biết: A (-1; 0; 2) ; C (1 ;1;-1) ; D(0; 1; 2) ; B’ (2; 1;3)
A. V = 2
B. V = 3
C. V = 6
D. V = 7
Câu 6: Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M ( 3; -1; -5) trên trục Oz là:
A. M’ (3;−1;0)
B. M’ (3;0;0)
C. M’ (−5;−5;−5)
D. M’ (0;0;−5)
Câu 7: Tọa độ hình chiếu vuông góc M’ của điểm M ( -5; 4; 2) trên mp Oxz là:
A. M’ (−5;0;2)
B. M’ (−5;4;0)
C. M’ (0;4;0)
D. M’ (0;−4;0)
Câu 8: Điểm K’ đối xứng với K(–6 ;10;–8) qua I(4 ;2;–2) . Khi đó K’ có tọa độ là:
A. K’ (14;−6;4)
B. K’ (10;−8;−6)
C. K’ (−16;18;−14)
Câu 9: Điểm E’ đối xứng với E( 3;1;–2) qua mp Oxy. Khi đó E’ có tọa độ là:
D. K’ (−1;6;−5)
A. E’ (0;0;2)
B. E’ (−3;−1;2)
C. E’ (−3;−1;0)
D. E’ (3;1;2)
Câu 10: Điểm G’ đối xứng với G( 5; –3;7) qua trục Oy. Khi đó E’ có tọa độ là:
A. G’ (−5;0;−7)
B. G’ (−5;3;−7)
C. G’ (−5;−3;−7)
D. G’ (5;3;7)
Câu 11: Cho A(5; 3; 1), B(2; 3; –4), C(1; 2; 0). Tọa độ chân đường cao H kẻ từ A của tam giác ABC là:
A. H (
19 37 2
; ;− )
18 18 9
B. H (
19 37 5
; ;− )
18 18 18
C. H (−
11 23 5
; ;− )
18 18 18
D. H (
5 37 2
; ;− )
18 18 9
Câu 12: Cho 4 điểm S(3; 1; –2), A(5; 3; 1), B(2; 3; –4), C(1; 2; 0). Tính chiều cao SH của hchóp S.ABC
A. V=
32
323
B. V=
33
323
C. V=
34
323
D. V=
35
323
Câu 13: Cho A(1; −1; 2), B ( −1;0; −1) , C ( −2;1;3) , D ( 0; 2;1) . Viết pt mặt phẳng qua AB và song song CD
A. 7 x + 6 y + 4 z + 3 = 0
B. − x + 5 y − 4 z + 3 = 0
C. x + 10 y − 4 z + 17 = 0
D. x − 10 y − 4 z − 3 = 0
Câu 14: Cho A(1;2;3), mặt phẳng ( P ) : x + y + z − 2 = 0. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt
phẳng (P) biết (Q) cách điểm A một khoảng bằng 3 3 .
A. (Q1): x + y + z + 3 = 0 (Q2): x + y + z − 3 = 0
B. (Q1): x + y + z + 3 = 0 (Q2): x + y + z + 15 = 0
C. (Q1): x + y + z + 3 = 0 (Q2): x + y + z − 15 = 0
D. (Q1): x + y + z + 3 = 0 (Q2): x + y − z − 15 = 0
Câu 15: Cho A ( 1; 2;0 ) , B ( 3; 4; −2 ) và mp ( P ) : x − y + z − 4 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai
điểm A , B và vuông góc mp (P).
A. x + y − z − 3 = 0
B. y − z − 2 = 0
C. x + z − 2 = 0
D. y + z − 2 = 0