Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương chi tiết môn học Đo lường và cảm biến (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.3 KB, 3 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học

: KỸ THUẬT ĐO VÀ CẢM BIẾN

Số ĐVHT

: 3 (45 TIẾT LÝ THUYẾT)

Ngành

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ môn phụ trách

: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

1. Mục tiêu học phần:
-

Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng, phương pháp tính toán, ứng



dụng của các thiết bị đo lường thông dụng.
-

Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng, ứng dụng của các loại cảm

biến thông dụng.
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
-

Giới thiệu các loại cơ cấu đo: từ điện, điện từ, điện động; phương pháp đo dòng điện,

điện áp, đo điện trở, điện dung, điện cảm, đo công suất, điện năng.
-

Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của các loại cảm biến: cảm biến

quang, cảm biến nhiệt độ, cảm biến vị trí và dịch chuyển, cảm biến lực, …
3. Môn học yêu cầu:
-

Điện tử căn bản.

-

Mạch điện.

-

Kỹ thuật số.


4. Nhiệm vụ của sinh viên:
-

Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học.

-

Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu .

5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
-

Thang điểm: 10

-

Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.

-1-


6. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Kỹ thuật đo lường điện.

( 30 tiết )

Bài 1: Khái niệm chung về đo lường.

( 5 tiết )


1. Đại lượng đo lường.
2. Chức năng và đặc tính của thiết bị đo lường.
3. Sai số của phép đo.
Bài 2: Cơ cấu đo.

( 5 tiết )

1. Cơ sở chung của các thiết bị cơ điện.
2. Cơ cấu đo từ điện.
3. Cơ cấu đo điện từ.
4. Cơ cấu đo điện động.
5. Cơ cấu đo cảm ứng.
Bài 3: Đo dòng điện - điện áp.

( 5 tiết )

1. Cơ sở chung.
2. Đo dòng điện một chiều.
3. Đo dòng điện xoay chiều.
4. Đo điện áp một chiều.
5. Đo điện áp xoay chiều.
Bài 4: Đo điện trở.

( 5 tiết )

1. Các phương pháp đo gián tiếp.
2. Các phương pháp đo trực tiếp.
3. Cầu đo điện trở.
4. Đo điện trở đất.

5. Đo điện trở lớn.
Bài 5: Đo điện dung - điện cảm – hổ cảm.

( 5 tiết )

1. Đo điện dung.
2. Đo điện cảm.
3. Đo hổ cảm.
Bài 6: Đo công suất - điện năng - góc pha.
1. Đo công suất mạch điện một chiều.
2. Đo công suất mạch điện xoay chiều 1 pha.
3. Đo công suất mạch điện xoay chiều 3 pha.
4. Đo công điện năng.
5. Đo góc pha.
-2-

( 5 tiết )


Chương 2: Kỹ thuật cảm biến.

( 15 tiết )

Bài 1: Những nguyên lý cơ bản về cảm biến.

( 2 tiết )

1. Định nghĩa.
2. Phân loại.
3. Các đại lượng ảnh hưởng.

4. Mạch đo.
Bài 2: Cảm biến quang.

( 3 tiết )

1. Khái niệm cơ bản về ánh sáng.
2. Các đơn vị đo quang.
3. Cảm biến quang điện.
4. Ứng dụng của cảm biến quang.
Bài 3: Cảm biến nhiệt độ.

( 5 tiết )

1. Khái niệm cơ bản.
2. Nhiệt điện trở.
3. Cặp ngẫu nhiệt.
4. Cảm biến vi mạch bán dẫn đo nhiệt độ.
5. Đo nhiệt độ bằng phương pháp không tiếp xúc.
Bài 4: Cảm biến vị trí và chuyển dịch.

( 2 tiết )

1. Điện kế thế điện trở.
2. Chuyển đổi điện dung.
3. Chuyển đổi điện từ.
Bài 5: Cảm biến tiệm cận.

( 3 tiết )

1. Đặc điểm.

2. Các thuật ngữ thường dùng.
3. Cảm biến tiệm cận điện cảm.
4. Cảm biến tiệm cận điện dung.
7. Tài liệu học tập:
[1]. Nguyễn Ngọc Tân- Ngô Văn Ky, Kỹ thuật đo, nhà xuất bản đại học quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh
[2]. Nguyễn Văn Hòa, Đo lường điện và cảm biến đo lường, Nhà xuất bản giáo dục
Họ tên người biên soạn:

Ths. Nguyễn Đức Thành

-3-



×