Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết môn học Cơ ứng dụng (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.18 KB, 4 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CƠNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CƠNG NGHỆ 1

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC
Tên mơn học

: CƠ ỨNG DỤNG

Số ĐVHT

: 3 ( 45 TIẾT LÝ THUYẾT )

Ngành

: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ mơn phụ trách

: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

1. Mục tiêu học phần:
-

Đây là mơn cơ sở cho các ngành kỹ thuật



2. Mơ tả vắn tắt nội dung học phần:
- Môn học này bao gồm 2 phần chính là Cơ lý thuyết và Sức bền vật liệu
3. Mơn học u cầu:
-

Tốn cao cấp

4. Nhiệm vụ của sinh viên:
-

Dự lớp: Tối thiểu 80% số giờ học

-

Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên u cầu.

5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
-

Thang điểm: 10

-

Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.

6. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Vectơ


( 3 Tiết )

1. Vectơ và lượng vô hướng
2. Cộng các vectơ bằng phương pháp hình học
3. Cộng các vectơ bằng phương pháp giải tích
4. Nhân các vectơ

Chương2: Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tỉnh học
1. Các khái niệm cơ bản
2. Hệ tiên đề tỉnh học
3. Liên kết và phản lực liên kết
1

( 3 Tiết )


Chương 3: Hệ lực đồng quy

( 2 Tiết )

1. Đònh nghóa
2. Thu hệ lực đồng quy
3. Điều kiện cân bằng của hệ lực đồng quy
4. Thu hệ lực đồng quy
5. Điều kiện cân bằng của hệ lực đồng quy

Chương 4: Hệ lực song song

( 1 Tiết )


1. Đònh nghóa
2. Lực tổng kết của 2 lực song song cùng chiều
3. Lực tổng kết của 2 lực song song ngược chiều

Chương 5: Hệ ngẩu lực

( 2 Tiết )

1. Đònh nghóa
2. Sự tương đương giữa các ngẩu lực
3. Tổng hợp các ngẩu lực

Chương 6: Hệ lưcï phẳng

( 2 Tiết )

1. Đònh nghóa
2. Moment của một lực đối với một điểm
3. Đònh lý dời lực
4. Đònh lý thu hệ lực phẳng
5. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng
6. Các bất biến khi thay đồi tâm rút gọn
7. Đònh lý varignon

Chương 7: Động học chất điểm

( 5 Tiết )

1. Khái niệm
2. Khảo sát chuyển động của chất điểm bằng phương pháp tọa độ Đềcac

3. Khảo sát chuyển động của chất điểm bằng phương pháp tọa độ tự nhiên

Chương 8: Các chuyển động căn bản của vật rắn

( 2 Tiết )

1. Chuyển động tònh tiến
2. Chuyển động quay quanh một trục cố đònh

Chương 9: Các đònh luạât căn bản của động lực học và phương trình chuyển động (5 tiết )
1. Động lực học
2. Đònh luật thứ nhất
3. Lực
2


4. Đònh luật thứ hai
5. Đònh luật thứ ba
6. Phương trình chuyển động

Chương 10: Những khái niệm chung của sức bền vật liệu

( 6 Tiết )

1. Giới thiệu
2. Các giả thiết ban đầu
3. Ngoại lực
4. Biến dạng
5. Đònh luật Hooke
6. Nội lực, ứng suất, phương pháp mặt cắt

7. Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng trong thanh thẳng

Chương 11: Thanh chòu kéo (hoặc nén) đúng tâm

( 3 Tiết )

1. Đònh nghỉa
2. Các giả thiết về biến dạng
3. Ứng suất
4. Biến dạng
5. Thế năng biến dạng đàn hồi
6. Ứng suất cho phép, hệ số an toàn

Chương 12: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang

( 2 Tiết )

1. Khái niệm chung
2. Moment tỉnh
3. Moment quán tính
4. Moment quán tính của nột số mặt cắt ngang đơn giản

Chương 13: Thanh chòu xoắn

( 3 Tiết )

1. Đònh nghỉa
2. Các giả thiết về biến dạng
3. Ứng suất
4. Biến dạng

5. Điều kiện bền

Chương 14: Thanh chòu uốn phẳng

( 6 Tiết )

1. Khái niệm chung
2. Uốn thuần túy phẳng
3. Uốn ngang phẳng
3


7. Tài liệu học tập
[1]. Lê ngọc Hồng, Sức bền vật liệu, NXB Khoa học và kỷ thuật
[2]. Lê hoàng Tuấn, Bùi công thành.Sức bền vật liệu, NXB Khoa học và kỷ thuật
[3]. Bộ xây dựng, Cơ học lý thuyết, NXB Xây dựng
[4]. Ninh quang Hải, Cơ học lý thuyết, NXB Xây dựng
Họ tên người biên soạn: Ths. Nguyễn Thiện Dũng

4



×