Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương chi tiết môn học Mạch điện (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.94 KB, 3 trang )

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN
KHOA: CÔNG NGHỆ 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Tên môn học

: MẠCH ĐIỆN 1

Số ĐVHT

: 3 ( 45 TIẾT LÝ THUYẾT)

Ngành

: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN

Trình độ

: CAO ĐẲNG

Bộ môn phụ trách

: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

1. Mục tiêu học phần:
Sinh viên có khả năng tính toán các đại lượng trong mạch điện.
2. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Những khái niệm cơ bản về mạch điện, mạch điện một chiều, mạch điện xoay chiều hình


sin, các phương pháp phân tích mạch, mạch chứa khuếch đại thuật toán Op-amp, mạch xoay
chiều ba pha, mạng hai cửa.
3. Môn học trước:
Sau khi đã học các môn khoa học cơ bản.
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: tối thiểu 80% số giờ học.
- Bài tập: làm đầy đủ các bài tập được giao và đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu.
5. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Thang điểm: 10 (điểm giữa kỳ trong quá trình học – nếu có)
- Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hiện hành.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện.
1. Các khái niệm.
2. Các phần tử mạch.
3. Công suất và năng lượng.
4. Các định luật cơ bản về mạch điện.
5. Biến đổi tương đương mạch.
Bài tập chương 1.

(5 tiết)


Chương 2: Mạch điện một chiều.

(5 tiết)

1. Mạch điện một chiều nối tiếp.
2. Mạch điện một chiều song song.
3. Mạch điện hỗn hợp.
4. Mạch điện sao, tam giác và phép biến đổi giữa chúng.

Bài tập chương 2.
Chương 3: Mạch điện xoay chiều hình sin.

(10 tiết)

1. Khái niệm.
2. Phương pháp biên độ phức.
3. Quan hệ giữa điện áp và dòng điện trên các phần tử R, L, C.
4. Các định luật Ohm, Kirchhoff dạng phức.
5. Đồ thị vectơ.
6. Công suất.
Bài tập chương 3.
Chương 4: Các phương pháp phân tích mạch.

(10 tiết)

1. Phương pháp dòng nhánh.
2. Phương pháp thế nút.
3. Phương pháp dòng mắc lưới.
4. Mạch ghép có hỗ cảm .
Bài tập chương 4.
Chương 5: Mạch chứa khuếch đại thuật toán Op-amp.

(5 tiết)

1. Khái niệm.
2. Một số dạng mạch của Op – amp.
3. Các ví dụ.
Bài tập chương 5.
Chương 6: Mạch xoay chiều ba pha.


(5 tiết)

1. Mạch nhiều pha và ba pha.
2. Ghép nối mạch ba pha.
3. Mạch ba pha nối sao đối xứng bốn dây.
4. Hệ thống nối sao ba dây.
5. Hệ thống nguồn tam giác, tải nối tam giác hoặc sao.
6. Công suất tác dụng trong mạch ba pha. Đo công suất.
7. Công suất phản kháng, công suất biểu kiến và công suất phức trong mạch điện ba pha.
Bài tập chương 6.


Chương 7: Mạng hai cửa.
1. Khái niệm chung.
2. Các phương trình trạng thái của mạng hai cửa.
Bài tập chương 7.
7. Tài liệu học tập
[1]. Mạch điện- tác giả Phạm Thị Cư.
[2]. Mạch điện- tác giả: Nguyễn Kim Đính.
Họ tên người biên soạn: Phan Thị Thanh Xuân

(5 tiết)



×