Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các vật thể trong phần vẽ kĩ thuật của Công nghệ lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 30 trang )

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Việt Nam đang trong thời kì “ thay da đổi thịt”, từng bước phát triển để hòa nhập

với thế giới, sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Một trong những nhiệm vụ mà
Đảng và Nhà nước đề ra là phải thực hiện Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, đưa
nước ta trở thành nước Công nghiệp vững mạnh. Ngày nay, khoa học và công nghệ đang
phát triển nhanh chóng, các ngành công nghiệp truyền thống như cơ khí, điện, hóa
chất… được đổi mới, đòi hỏi những người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và
kết cấu của sản phẩm, nêu đầy đủ thông tin cần thiết khác như kích thước, yêu cầu ki
thuật, vật liệu … Vì thế môn Công nghệ 8 với phần vẽ ki thuật sẽ trang bị cho học sinh
một số kiến thức cơ bản, xây dựng ngôn ngữ ki thuật bằng bản vẽ ki thuật. Với những
điều được học, các em có thể áp dụng trong đời sống hằng ngày, đồng thời hướng
nghiệp để các em lựa chọn hướng đi thích hợp sau khi tốt nghiệp THCS.
Đặc điểm của môn Vẽ ki thuật là đòi hỏi khả năng tư duy, trí tưởng tượng về
không gian, biết cách vẽ các hình chiếu của vật thể, chi tiết máy hoặc một sản phẩm cơ
khí hoàn chỉnh. Thông qua đó, các em được hình thành nhân cách, tích cực và chủ động
hơn trong việc tiếp cận kiến thức.
Tuy nhiên, việc học phân môn Vẽ ki thuật ở THCS còn gặp nhiều khó khăn và
hạn chế. Các giáo viên giảng dạy môn Công nghệ đa phần đều là giáo viên có chuyên
môn khác ( như Toán, Văn, Ngoại ngữ, …), chưa được đào tạo về môn Ki thuật hoặc có
ít kinh nghiệm giảng dạy về bộ môn này. Môn Công nghệ ở THCS chỉ được coi là môn
phụ, nên học sinh thường xem nhẹ. Thêm nữa, theo phân phối chương trình, phần Vẽ ki
thuật được dạy ở học kì I lớp 8, trong khi đó kiến thức hình học không gian lại được học
ở học kì II. Chính vì thế, học sinh còn hạn chế trong việc tưởng tượng về không gian. Đồ
dùng dạy học ( máy chiếu, giấy vẽ A4, thước, bút…), cơ sở vật chất ở trường tôi đang
dạy còn hạn chế, không có mẫu vật trực quan, khiến học sinh khó hình dung.
Từ những lí do trên và qua thực tế giảng dạy trên lớp cũng như dạy đội tuyển
học sinh giỏi, tôi thấy sự cấp thiết của việc thay đổi phương pháp dạy học ở phân môn


Vẽ ki thuật. Vì vậy, tôi mạnh dạn viết đề tài: “Bồi dưỡng học sinh giỏi vẽ hình chiếu các
vật thể trong phần vẽ ki thuật của Công nghệ lớp 8”, với mong muốn góp phần giúp học


sinh tích cực, chủ đông hơn trong việc học, “không còn sợ” mỗi khi đến giờ Công nghệ
nữa.

II.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ ki thuật.
2. Vẽ các hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh.
3. Các bước vẽ hình chiếu của bản vẽ chi tiết đơn giản.
4. Các dạng bài tập.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

III.
-

Điều tra, khảo sát, theo dõi, thực hành, vận dụng…

-

Phỏng vấn.

-

Nghiên cứu tài liệu, báo chí …


IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Học sinh lớp 8 tại trường tôi đang giảng dạy.

V.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Giới hạn đề tài: Phương pháp vẽ các hình chiếu của bản vẽ chi tiết đơn giản.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

2


PHẦN II: NỘI DUNG
I. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT:
1. Khổ giấy:
TCVN 7285: 2003 (ISO 5457 : 1999) quy định khổ giấy của các bản vẽ ki thuật,
gồm loại giấy AO, A1, A2, A3, A4. Trong đó với học sinh THCS, khổ giấy thường vẽ
là A4.

2. Tỉ lệ:
Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước
thực tương ứng trên vật thể đó.
TCVN 7286: 2003 (ISO 5455: 1971) quy định tỉ lệ dùng trên các bản vẽ ki thuật
như sau:

-

Tỉ


lệ

1:5

1 : 10

1 : 50

1 : 100 …

Tỉ lệ phóng 2 : 1

5:1

10 : 1

to:

50 : 1

100: 1…

nhỏ:
-

thu 1 : 2
1 : 20

Tỉ lệ nguyên 1 : 1
hình:


-

20 : 1

Tùy theo kích thước của vật thể được biểu diễn và khổ giấy vẽ mà chọn tỉ lệ
thích hợp.

3. Các loại nét vẽ:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

3


Các loại nét vẽ thường dùng là:

TT

Tên nét ve

Cách ve

Ứng dụng

1

Nét liền đậm

Đường bao thấy.


2

Nét liền mảnh

Đường gióng, đường kích
thước, đường gạch mặt cắt.

3

Nét chấm gạch mảnh

Đường trục, đường tâm.

4

Nét lượn sóng

Đường cắt lìa.

5

Nét đứt

Đường bao khuất.

4. Chữ viết:
Chữ viết trên bản vẽ ki thuật phải rõ ràng, thống nhất, dễ đọc.
TCVN 7284 – 2 : 2003 (ISO 3092 – 2 : 2000) quy định khổ chữ và kiểu chữ của
chữ La tinh viết trên bản vẽ và các tài liệu ki thuật.


5. Ghi kích thước:
-

Đường kích thước : Vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi
kích thước, ở đầu mút kích thước có vẽ mũi tên.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

4


-

Đường gióng kích thước: Vẽ bằng nét liền mảnh, thường vẽ vuông góc với
đường kích thước và vượt quá đường kích thước khoảng 2- 4 mm.

-

Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ
và thường được ghi trên đường kích thước. Kích thước độ dài thường dùng là
đơn vị milimét, trên bản vẽ không ghi đơn vị đo, nếu dùng đơn vị đo độ dài
khác thì phải ghi rõ đơn vị đo. Kích thước đo góc dùng đơn vị đo là độ, phút,
giây.

VẼ HÌNH CHIẾU CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN:

II.

1. Thế nào là hình chiếu?
Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình

chiếu của vật thể.

2. Các phép chiếu:
Các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau.
-

Phép chiếu vuông góc: Dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.

-

Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm: Dùng để vẽ các hình chiếu
biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ ki
thuật.

3. Các loại hình chiếu vuông góc:
Hướng chiếu
từ trên

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

5


-

Hình chiếu đứng có hướng
chiếu từ trước tới.

-


Hình chiếu bằng có hướng
chiếu từ trên xuống.

-

Hình chiếu cạnh có hướng
chiếu từ trái sang.

Hướng
chiếu
từ trái
Hướng
chiếu từ
trước

4. Vị trí các hình chiếu:

A

C

B

III. CÁC BƯỚC VẼ HÌNH CHIẾU CỦA BẢN VẼ CHI TIẾT

ĐƠN GIẢN:
Ví dụ: Vẽ bản vẽ chi tiết sau:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

6



1. Bước 1: Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn các hướng chiếu vuông
góc với các mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng của vật thể.

Trên

3

1
Trước

Trái
2

2. Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba
hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài các hình chiếu
bằng nét liền mảnh.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

7


3. Bước 3: Lần lượt vẽ mờ các nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường
gióng giữa các hình chiếu của từng phần.

a) Vẽ khối chữ L:

b) Vẽ rãnh hình hộp:


Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

8


c) Vẽ lỗ hình trụ:

4. Bước 4: Dùng bút chì mềm tô đậm các nét biểu diễn cạnh thấy, đường bao thấy
của vật thể trên các hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao
khuất.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

9


5. Bước 5: Kẻ các đường gióng kích thước, đường kích thước và ghi số liệu kích
thước trên các hình chiếu.

6. Bước 6: Kẻ khung vẽ, khung tên, ghi các nội dung của khung tên và các phần
chú thích.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

10


(1) Đề bài tập hay tên gọi chi tiết.
(2) Vật liệu của chi tiết.

(3) Tỉ lệ bản vẽ.
(4) Kí hiệu số bài tập.
(5) Họ và tên người vẽ.
(6) Ngày lập bản vẽ.
(7) Chữ kí của người kiểm tra.
(8) Ngày kiểm tra.
(9) Tên trường lớp.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

11


IV.

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP:

Dạng 1: Đọc bản vẽ hình chiếu và đối chiếu với các vật thể.
Bài 1: Đọc các bản ve hình chiếu 1, 2, 3, 4 và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D
bằng cách đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản ve và các vật
thể.
Vật thể
Bản vẽ

A

B

C


D

1
2
3
4

1

2

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

3

4

12


A

B

Đáp án: 1 – C,

2 – A,

3 – B,


C

D

4 – D.

Khai thác: 1. Hãy vẽ các chiếu đứng, bằng, cạnh của mỗi vật thể.
2. Từ bản vẽ hình chiếu, hãy vẽ lại vật thể.

Bài 2: Đọc các bản ve hình chiếu 1, 2, 3, 4 và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D
và chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản ve và các vật thể.

3

4

1

2

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

13


A

B

C


D

Đáp án: 1 – D, 2 – B, 3 – A, 4 – C.
Khai thác: 1. Hãy vẽ các chiếu đứng, bằng, cạnh của mỗi vật thể.
2. Từ bản vẽ hình chiếu, hãy vẽ lại vật thể.

Bài 3: Cho các hình chiếu đứng 1, 2, 3; hình chiếu bằng 4, 5, 6; hình chiếu cạnh 7, 8,
9 và các vật thể A, B, C. hãy điền số thích hợp vào bảng để chỉ rõ sự tương quan
giữa các hình chiếu với vật thể.
Vật thể
Hình chiếu
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh

A

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

B

C

14


Đáp án:
Vật thể
Hình chiếu

Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh

A
3
4
8

B
1
6
9

C
2
5
7

Dạng 2: Cho vật thể, vẽ các hình chiếu của vật thể.
Bài 1: Ve các hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của các vật thể sau:

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

15


Đáp án:

A


B

C

Bài 2: Ve bản ve chi tiết của các vật thể sau (Kích thước của vật thể được tính theo
kích thước của hình thoi, mỗi hình thoi biểu diễn một hình vuông có cạnh bằng 10
mm):

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

16


Đáp án:

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

17


Hình 1

Hình 3

Hình 2

Hình 4:

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8


18


Hình 5:

Hình 5:

Hình 6:
Hình 6:

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

19


Dạng 3: Cho bản vẽ hai hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ 3 và vẽ vật thể.
Cho các bản vẽ hai hình chiếu của các vật thể dưới đây, yêu cầu:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

20


-

Đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng của vật thể.

-

Vẽ hình chiếu thứ ba và vẽ lại vật thể đó.


3
2

14

27

2
0

28

18

14

1
3

6
5

3
2

Phương pháp:
14

2

0

Đọc và phân tích bản vẽ hai hình chiếu để hình dung ra hình dạng của từng bộ
27

-

phận vật thể.
-

Vẽ hình chiếu thứ 3, bằng cách gióng từ hai hình chiếu đã cho (theo các bước ở
phần III).

-

Vẽ lại vật thể.

28

18

14

1
3 m môn Công nghệ lớp 8
Sáng kiến kinh nghiệ
6

21



Bài tập áp dụng:
Vẽ hình chiếu còn lại và vật thể từ các hình chiếu đã cho:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

22


Bài 1:

C

D

A

B

Bài 2:

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

23


Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

24



PHẦN III: DẠY HỌC THỰC TIỄN
Khi tiến hành dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã thực hiện như sau:
Buổi 1: Các tiêu chuẩn trình bày bản ve kĩ thuật – Các loại hình chiếu.
Buổi 2: Các bước ve hình chiếu của bản ve chi tiết dơn giản.
Buổi 3: Dạng bài tập 1.
Buổi 4: Dạng bài tập 2.
Buổi 5: Dạng bài tập 3.
Buổi 6: Luyện đề tổng hợp.
Buổi 7: Luyện đề tổng hợp (tiếp).
Buổi 8: Luyện đề tổng hợp (tiếp).
Sau đây là nội dung một buổi dạy thực tế mà tôi đã tiến hành:
BUỔI 3: DẠNG BÀI ĐỌC BẢN VẼ HÌNH CHIẾU
VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI VẬT THÊ

I. Mục tiêu:
-

HS nắm chắc các loại hình chiếu: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình
chiếu cạnh và vị trí của chúng trong bản vẽ.

-

Bước đầu biết cách vẽ các hình chiếu từ vật thể cho trước.

II. Chuẩn bị:
-

GV: Thước kẻ, phiếu bài tập, sách giáo khoa, giáo án bồi dưỡng HSG.

-


HS: Thước kẻ, bút chì (2B, 5B), giấy A4, sách giáo khoa.
Ôn tập các loại hình chiếu, các bước vẽ hình chiếu, tiêu chuẩn trình bày bản

vẽ ki thuật.

III. Tiếu trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài cũ của học sinh:
-

Nêu các loại hình chiếu của bản vẽ ki thuật.

-

Nêu các bước vẽ bản vẽ chi tiết.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 8

25


×