Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bài du thi day hoc tich hop liên môn toán học bậc thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636 KB, 15 trang )

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học: Tích hợp kiến thức các môn Hình, Lý, Sinh, Hóa, Địa lý,
hiểu biết xã hội, giáo dục kỹ năng sống vào giải toán với chủ đề: Giải toán bằng
cách lập phương trình
2. Mục tiêu dạy học.
Trong thực tế chúng ta thường gặp rất nhiều bài toán liên quan đến kiến
thức toán, hóa học, Sinh, Địa lý, hiểu biết xã hội…
Để giải một số bài toán thực tế, yêu cầu học sinh cần có kiến thức về môn học,
các môn có liên quan đến bài toán và hiểu biết xã hội….Vì vậy tôi đã đề ra một
số giải pháp vận dụng kiến thức các môn học toán, hóa học, Sinh, Địa lý, và hiểu
biết xã hội vào để giải quyết tốt các bài toán đặt ra.
* Kiến thức.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải các bài toán bằng cách lập phương
trình.
* Kỹ năng:
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài toán có tính thực tiễn và
hiểu biết về tự nhiên, xã hội trong giai đoạn hiện nay.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy toán học, tư duy hóa học…., thảo luận
nhóm, thu thập thông tin, phân tích các đại lượng liên quan đến bài toán.
* Thái độ:
- Giáo dục ý thức liên hệ giữa kiến thức toán học và thực tế.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên
môn vào việc giải quyết vấn đề.
3. Đối tượng dạy học của dự án.
+ Đối tượng dạy học là học sinh
- Số lượng học sinh: 130 em
- Số lớp thực hiện: 5 lớp
- Khối lớp: 8
4. Ý nghĩa của bài học.
Gắn kết kiến thức các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho
học sinh yêu thích môn học hơn.


5. Thiết bị dạy học
- Máy chiếu
- Bảng nhóm
- Phiếu học tập
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.

1


Khi dạy học bài này, giáo viên cần lưu ý một số vấn đề trong bài tập để giúp
học sinh tích hợp tốt kiến thức của các môn hình học, hóa học, sinh, địa lý, vật
lý… hoạt động thực tế để hiểu sâu hơn, rõ hơn bài toán cần giải quyết.
GIÁO ÁN DẠY TÍCH HỢP
MÔN: TOÁN LỚP 8
Chủ đề: Giải toán bằng cách lập phương trình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết dùng kiến thức các môn: Hình học, hóa học, sinh, vật lý, địa lý, hiểu biết
xã hội vào giải toán.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để làm các bài toán giải bài toán bằng cách
lập phương trình.
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài toán có tính thực tiễn và
hiểu biết về tự nhiên, xã hội trong giai đoạn hiện nay.
- Trình bày tốt các dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ:
- GD ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học.
- Có ý thức tốt khi tham gia giao thông.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên

môn vào việc giải các bài toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bài soạn.
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ
- Sưu tầm nội dung các bài toán sử dụng kiến thức liên môn và hiểu biết xã hội.
- Tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện nay trên các lĩnh vực: Hóa học, sinh học,
địa lý, giao thông,…

2


- Một số hình ảnh minh họa các nội dung trên.
2. Học sinh:
- Kiến thức liên quan đến các bài toán: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Tìm hiểu trên các phương tiện thông tin xã hội hiện nay, những vấn đề thời sự
nóng bỏng trong cả nước và trên toàn cầu.
- Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập.
II. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động
Nội dung
của HS
Hoạt động 1: Giải các bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài toán có nội dung hóa

Bài 1: Tỉ lệ đồng trong loại quặng
học
thứ nhất nhỏ hơn tỉ lệ đồng trong
- Yêu cầu hs tìm hiểu nội - hs thực hiện loại quặng thứ hai là 15%. Trộn hai
dung bài toán
loại quặng ấy được một hỗn hợp có
-Yêu cầu học sinh chọn
50% đồng, khối lượng loại quặng
ẩn và điều kiện cho ẩn
thứ nhất trong hỗn hợp là 25kg,
khối lượng loại quặng thứ hai trong
hỗn hợp bằng nửa khối lượng quặng
-Yêu cầu học sinh lập
thứ nhất. Tính tỉ lệ phần trăm đồng
phương trình
trong từng loại quặng .
-Yêu cầu học sinh trình Lên bảng
bày lời giải
thực hiện
-Yêu cầu học sinh nhận
xét
- Kết luận: Qua bài toán
giúp học sinh hiểu được - Chú ý theo
mối liên hệ giữa đại số và dõi
hóa học.

3

Bài giải
Giải: Gọi tỉ lệ % đồng có trong loại

quặng thứ nhất là x%( x > 0) .Thì tỉ
lệ đồng có trong loại quặng thứ hai
là (x+15)%
Khối lượng loại quặng thứ nhất
trong hỗn hợp là 25kg, biết khối
lượng loại quặng thứ hai trong hỗn
hợp bằng nửa khối lượng của loại
quặng thứ thứ nhất nên khối lượng
loại quặng thứ hai là 12,5 kg. Vậy
khối lượng hỗn hợp của hai loại
quặng khi đem trộn là 37,5kg.
Theo bài ra ta có phương trình:


25x + 12,5(x+15) = 37,5.50
Giải pt này ta được x = 45(TMĐK)
Vậy : Tỉ lệ % đồng trong loại quặng
thứ nhất, thứ hai là 45%; 60%.
Bài 2. Một chiếc thuyền khởi hành
từ bến sông A. Sau 5 giờ 20 phút
một ca nô chạy từ A đuổi theo và
gặp thuyền cách bến sông 20 km.
Hỏi vận tốc của thuyền, biết rằng ca
nô chạy nhanh hơn thuyền 12 km
một giờ?
Bài giải
Gọi vận tốc của thuyền là x (km/h),
x>0
Vận tốc ca nô là x + 12
Thời gian thuyền từ lúc khởi hành


Bài toán có nội dung vật

- Giáo viên: hiển thị đề
toán trên màn hình
-Yêu cầu học sinh chọn HS đọc và
ẩn
tìm hiểu đề
bài.
Thực hiện
-Hướng dẫn: áp dụng
công thức
S = vt ⇒ t = S/v để biểu
diễn đại lượng chưa biết
qua ẩn (thời gian)
Theo dõi

đến lúc gặp ca nô

20
(giờ)
x

Thời gian ca nô dời bến đến lúc gặp
thuyền

20
(giờ)
x + 12


Theo đề bài ta có phương trình:
20
20
16
+
=
x x + 12
3

-Yêu cầu học sinh lập
phương trình

x2 + 12x - 45 = 0
∆ ' = 62 + 45 = 0
∆' = 9
x1 = -6 + 9 = 3
x2 = -6 - 9 = -15 (loại)
Vậy vận tốc của thuyền là 3 km/h

HS: trả lời
-Yêu cầu một học sinh
giải giải pt
-Yêu cầu học sinh nhận
xét
Thực hiện
- Giáo viên kết luận:
Qua bài toán giúp học
sinh thấy được mối liên
hệ giữa đại số và vật lý
* Tích hợp môn địa lý,

hình học
Yêu cầu hs hoạt động
nhóm làm bài 3
Gv Bài toán yêu cầu tìm
gì?

Bài 3: Đảo Trường sa có hình dạng
là một tam giác vuông, biết độ dài
hai cạnh góc vuông hơn kém nhau
100m. Nếu tăng chiều dài cạnh góc
vuông nhỏ hơn thêm 50m thì diện
tích của đảo trường sa sẽ tăng thêm
1500m2. Tính diện tích của đảo
trường sa (km2)
Giải:
Gọi độ dài cạnh góc vuông lớn

? Để giải bài toán ta có
cách chọn ẩn như thế
nào?

4


Hs tìm hiểu
? Đơn vị và điều kiện của bài toán
ẩn là gì?
Gv yêu cầu hs hoạt động
nhóm làm vào phiếu học Trả Lời
tập


hơn của tam giác vuông là x(m),
x > 100
Thì độ dài cạnh góc vuông nhỏ hơn
là x - 100(m)
Diện tích của đảo trường sa lúc đầu
là:

1
x ( x − 100 ) ( m 2 )
2

Diện tích đảo trường sa lúc sau là :
1
1
x ( x − 100 ) + 15000 = x ( x − 50 )
2
2
1
1
⇔ x 2 − 50 x + 15000 = x 2 − 25 x
2
2
⇔ x = 600 ( TMDK )

- HS thảo
luận theo
nhóm và ghi
Cạnh góc vuông lớn hơn có độ dài
kết quả của

là 600m; cạnh góc vuông nhỏ hơn
nhóm vào
có độ dài là: 600 - 100 = 500(m)
phiếu học tập Diện tích đảo trường sa là:
- Cử đại diện 1
.600.500 = 150000m 2 = 0,15km 2
của nhóm nộp 2
kết quả cho
GV
- HS trao đối
nhận xét kết
quả của nhóm
khác.

GV liên hệ: Đảo trường sa
có dạng hình tam giác
vuông có cạnh huyền nằm
theo hướng Đông BắcTây Nam, diện tích 0,15
km2. Bề mặt của đảo cao
từ 3,4m đến 5m so với
mực nước biển. Vành San
Hô quanh đảo cũng nhô
lên khỏi mặt nước khi
thủy chiều xuống. Khí
hậu mùa hè mát, mùa
đông ấm. Thực vật chủ
yếu là cây bàng vuông,
muống biển, xương rồng,
phi lao. Đảo trường sa tuy
diện tích nhỏ nhưng nằm Lắng nghe

trên một trong những
đường giao thông hàng
hải lớn trên thế giới, có
nguồn thủy sản dồi dào và
tiềm năng dầu khí.
GV chiếu một vài hình
ảnh minh họa về trường
sa
Theo dõi

5


6


7


* Tích hợp môn sinh
học, kỹ năng sống
GV: Cận thị học đường
đang rất phổ biến và số Theo dõi
học sinh bị cận thị ngày
một tăng đặc biệt là các
thành phố lớn. Tại
trường chúng ta số học
sinh bị cận thị tăng hay
giảm qua các năm?
Chúng ta cùng tìm hiểu

qua bài tập sau.

Bài 4: Trường THCSTT Vị Xuyên
năm học 2009-2010 có số học sinh
cận thị bằng 1/13 số học sinh cả
trường. Năm học 2015-2016 số
học sinh bị cận thị nhiều hơn năm
học 2009-2010 là 26 học sinh. Do
đó số học sinh bị cận thị bằng 1/8
số học sinh cả trường. Biết tổng số
học sinh hai năm học là 796 học
sinh.
Giải:
Gọi số học sinh cận thị năm học
2009-2010 là x(học sinh) ;

- GV Yêu cầu HS quan
sát trên màn hình, đọc đề Thực hiện
bài .
Gọi 1 học sinh lên trình
bày lời giải, mỗi bàn lấy
2 em làm vào phiếu để
nộp, các học sinh khác
làm vào vở.
Thời gian 7 phút
GV Cho học sinh nhận
xét,
Gv nhận xét chữa bài
cho điểm


( x ∈ N , x < 796 )
*

Thì số học sinh cận thị năm học
2015-2016 là x + 26 (hs).
1hs lên bảng, hs Tổng số học sinh đầu năm học
dưới lớp thực
2009-2010 là 13.x(hs)
hiện theo yêu
Tổng số học sinh đầu năm học
cầu của giáo
2015-2016 là (x + 26).8(hs)
viên
Theo bài ra ta có phương trình
13x + (x + 26) . 8 = 796
21x + 208 = 796
21x
= 588
Theo dõi
x
= 28 (tmđk)
Vậy số học sinh cận thị năm học
2009-2010 là : 28 học sinh
Số học sinh cận thị năm học
2015-2016 là : 28 + 26 = 54 (học
sinh)

GV liên hệ: Cận thị là
một loại tật khúc xạ phổ Lắng nghe
biến rất hay gặp ở lứa

tuổi học sinh. Cùng với
sự phát triển của đời
sống, kinh tế xã hội, thói
quen sinh hoạt, tỉ lệ cận
thị ngày càng gia tăng
gây nhiều ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc
sống và kết quả học tập
của lớp trẻ.
GV? Để tránh tật cận thị Hs trả lời
ta cần lưu ý những gì?

Liên hệ: Để tránh tật bị cận thị các
em cần có một số hiểu biết tối
thiểu để bảo vệ mắt như : Phải giữ
khoảng cách an toàn từ mắt đến

8


GV liên hệ thực tế một
số lưu ý để tránh tật cận
thị:

sách là 30cm, xem truyền hình với
khoảng cách tối thiểu là 2m và nếu
sử dụng máy vi tính màn hình phải
cách mắt 50cm. Phòng phải được
thắp sáng và màn hình máy vi tính,
vô tuyến ở ngang tầm mắt. Đặc

biệt phải giữ đúng tư thế ngồi
thẳng khi đọc sách, xem truyền
hình hay máy vi tính. Ngồi sai tư
thế không chỉ ảnh hưởng đến cột
sống mà còn có thể làm độ cận của
mắt tăng lên.
Bài 5: Để tạo môi trường xanh
sạch đẹp, nhà trường đã tổ chức
cho các lớp đào cây ở vườn ươm
đem ra trồng. Lớp thứ nhất đào 18

Lắng nghe

GV:? Em hãy quan sát
và nhận xét về lớp học
mà em đang ngồi có đảm HS trả lời
bảo về ánh sáng không?
Bài toán có nội dung về
giáo dục môi trường.
GV : đưa đề bài lên màn
hình
GV: Yêu cầu hs đọc kĩ
đề và tìm hiểu đề ra.

1
số cây còn lại của vườn
11
1
ươm, lớp thứ hai đào 36 cây và
11


cây và

số cây còn lại của vườn ươm, lớp

GV: Hãy chọn ẩn số?

thứ 3 đào 54 cây và
GV: Hãy biểu diễn các
đại lượng chưa biết khác
của bài toán?

Quan sát tìm
hiểu nội dung
bài toán
Trả lời

GV: Dựa vào đâu để
thiết lập pt?

lại của vườn ươm. Cứ như thế, các
lớp đào hết số cây cả vườn ươm và
số cây của mỗi lớp đào được đem
trồng đều bằng nhau. Tính xem
vườn ươm của nhà trường có bao
nhiêu cây?
Giải: Gọi tổng số cây của vườn
ươm là x (cây); ( x ∈ Z , x > 0 )
Số cây lớp thứ nhất lấy đi là:


Thực hiện

GV: Yêu cầu hs hoạt
động nhóm
Gọi đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày, các
nhóm còn lại theo dõi
nhận xét

1
số cây còn
11

18 +

1
( x - 18)
11

Số cây lớp hai nhất lấy đi là:
36 +

1 10
[ ( x − 18) − 36]
11 11

Vì số cây của các lớp bằng nhau
nên ta có pt:

Trả lời


18+

1
1
( x -18) = 36+ [
11
11

10
( x − 18) − 36]
11

Gv nhận xét

Giải pt này ta được :

9


GV: Hoạt động sống của
con người, động vật và
sự đốt cháy nhiên liệu lại
hấp thụ khí oxi và thải ra
khí cacbonic do đó con
người không thể tồn tại
nếu thiếu cây xanh. Vì
vậy trồng cây gây rừng
cũng góp phần không
nhỏ để bảo vệ môi

trường.
? Em hãy cho biết để bảo
vệ môi trường các em
cần làm gì?
Liên hệ : Bảo vệ môi
trường là trách nhiệm
của cả cộng đồng, học
sinh chúng ta lại càng
cần hơn về ý thức và
trách nhiệm đó, bởi vì
các em là người chủ
tương lai của đất nước.
Để bảo vệ môi trường
xanh, sạch, đẹp mỗi học
sinh phải xây dựng cho
mình ý thức và trách
nhiệm bảo vệ chung:
Không vứt rác bừa bãi,
không xả nước bẩn
xuống ao hồ, không bẻ
cây xanh, nhà cửa, lớp
học, trường học phải
sạch sẽ, thoáng mát.
Làm được như thế là đã
góp phần bảo vệ môi
trường
- Gv chiếu hình ảnh
minh họa về việc làm
góp phần bảo vệ môi
trường

* Tích hợp giáo dục về
an toàn giao thông
- Yêu cầu hs nêu hiểu
biết về một số vụ tai nạn
giao thông qua các năm

x = 1800 (TMĐK)

Thực hiện

Vậy vườn ươm của nhà trường có
tổng số cây là : 1800 cây.

Lắng nghe

Theo dõi

Trả lời
Lắng nghe và
tiếp thu
Chăm sóc cây và nhặt rác

10


GV: Đó là những con số
không nhỏ và đáng báo
động. Các em sẽ được
biết qua nội dung bài tập
sau.

Bài 6: Năm 2012 số vụ
tai nạn giao thông xảy ra
trên cả nước so với năm
2011 giảm 7446 vụ. Biết
tổng số vụ tai nạn giao
thông trong hai năm
2011 và 2012 là 80198
vụ. Tính số vụ tai nạn
giao thông năm 2012?
Gọi 1 hs lên bảng thực
hiện yêu cầu các hs khác
hoạt động cá nhân
Gv liên hệ
Gv: Mỗi cá nhân phải tự
giác hành động, tự giác
chấp hành luật giao
thông để xã hội không
còn cảnh con mất cha
mẹ, gia đình mất đi
những người thân yêu
nhất của mình.
- Gv chiếu một vài hình
ảnh minh họa về người
tham gia giao thông
không đội mũ bảo hiểm
và một số vụ tai nạn

Bài 6
Giải
Gọi số vụ tai nạn giao thông năm

*
2012 là x (vụ) ( x ∈ N , x < 80198 )
Thì số vụ tai nạn giao thông năm
2011 là : x + 7446 (vụ)
Do tổng số vụ giao thông năm
2011 và 2012 là 80198 vụ ta có
phương trình
x + x + 7446 = 80198
2x + 7446 = 80198
x = 36376 (tmđk)
Vậy số vụ tai nạn giao thông năm
2012 là 36376 vụ.

Trả lời

Gv liên hệ: Việt Nam đứng thứ 11
trên thế giới về số nạn nhân tử
vong vì tai nạn giao thông. Mỗi
ngày trung bình cả nước có khoảng
30 người tử vong vì tai nạn giao
thông. Thiệt hại về người và tài sản
do tai nạn giao thông gây ra đang
là một thảm họa và có thể coi là
quốc nạn mà mỗi chúng ta cần kiên
quyết giảm thiểu.

Thực hiện

Lắng nghe
Quan sát


11


12


Hình ảnh người tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm

13


Hình ảnh về tai nạn giao thông
Bài toán có nội dung
Bài 7.
về dân số
Giải: Gọi x số dân năm ngoái của
GV : đưa đề bài lên
Hs tìm hiểu bài
tỉnh A.
màn chiếu
toán
(ĐK: x nguyên dương, x < 4 triệu)
Bài 7: Năm ngoái, tổng
Thì số dân năm nay của tỉnh A là :
101,1x
số dân của hai tỉnh A và
100
B là 4 triệu . Do các địa
Của tỉnh B là :

phương làm công tác
101, 2
tuyên truyền, vận động,
(4.000.000 − x)
100
kế hoạch hoá gia đình
Theo bài ra ta có phương trình:
khá tốt nên năm nay,
101,1x 101, 2
dân số của tỉnh A chỉ

(4.000.000 − x) = 807200
100
100
tăng thêm 1,1 %. Còn
tỉnh B chỉ tăng thêm
Giải pt này ta được :
1,2%. Tuy nhiên, số dân
x = 2.400.000 (TMĐK)
của tỉnh A năm nay vẫn
Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A
nhiều nhiều hơn tỉnh B
Là 2.400.000 người.
là 807200 người. Tính
Tỉnh B là 1.600.000 người.
số dân năm ngoái của

14



mỗi tỉnh?
Gv: Gọi 1hs lên bảng
làm, dưới lớp làm cá
nhân vào vở
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
? Nêu hiểu biết của em
về dân số việt nam năm
2016
Gv liên hệ

Thực hiện

Liên hệ : Dân số Việt Nam tính
đến ngày 1 tháng 7năm 2016
chạm ngưỡng 91,7 triệu người,
xếp thứ 8 châu Á và thứ 3 Đông
Nam Á.

Theo dõi
Trả lời
Lắng nghe

Hoạt động 2: Củng cố.
Em đã học những gì trong bài học hôm nay?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập còn lại trong SGK, SBT lớp 8.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
* Giáo viên:
Quá trình kiểm tra đánh giá được thực hiện dưới dạng bài tập cụ thể. Mỗi

nhóm học sinh làm một bài tập có nội dung vận dụng kiến thức các môn học
khác nhau vào giải bài toán
* Học sinh.
Trong hoạt động dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh tự đánh giá kết quả
lẫn nhau qua các lần thảo luận nhóm.
8. Các sản phẩm của dự án.
Sau khi chấm bài kiểm tra tôi thấy học sinh đã biết cách giải dạng bài tập này
Kết quả đạt được như sau: Giỏi 14%; Khá : 36%; Trung bình 50%
Từ kết quả học tập của các học sinh, tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên
môn vào một môn học là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với
học sinh. Cụ thể tôi đã thực hiện thử nghiệm đối với bộ môn Toán 8 chủ đề “
Giải bài toán bằng cách lập phương trình” với học sinh lớp 8 trong năm học
(2015 - 2016) đã đạt kết quả rất khả quan. Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp
các em học sinh không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp kiến thức các môn
học lại với nhau để học sinh có kiến thức toàn diện, tổng hợp, đồng thời giúp
giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để dạy bộ môn
mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.

15



×